Cách thức đánh giá chương trình du lịch

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Cách thức đánh giá chương trình du lịch

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng chương trình du lịch

- Tiêu chuẩn tiện lợi

Tiêu chuẩn này phản ánh sự dễ dàng, tiết kiệm thời gian, trí lực và tiền

bạc kể từ khi hình thành nhu cầu mua chương trình du lịch cho đến khi

thực hiện chuyến đi theo chương trình du lịch trở về nhà. Tiêu

chuẩn này thể hiện ở các nội dung:

+ Thủ tục hành chính, các giấy tờ có liên quan

+ Thông tin được cung cấp đầy đủ, rõ ràng, thường xuyên, kịp thời.

+ Tính linh hoạt cao của tour

+ Dễ dàng và chi phí thấp khi có tình huống xảy ra

+ Hình thức thanh toán, khả năng tín dụng

- Tiêu chuẩn tiện nghi

Tiêu chuẩn này phản ánh sự thoải mái về thể chất tinh thần trong

quá trình tiêu dùng các dịch vụ, hàng hoá cấu thành chương trình du

lịch. Tiêu chuản này thể hiện ở các nội dung:

+ Tính hiện đại của phương tiện, cơ sở vật chất kĩ thuật tạo ra các dịch

vụ thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chính bản thân nó.

+ Tính thẩm mỹ của phương tiện và cơ sở vật chất kỹ thuật.

+ Tính đầy đủ, phong phú đa dạng về số lượng và chất lượng dịch vụ.

+ Tính được phục vụ kịp thời và chính xác theo yêu cầu của khách

_Tiêu chuẩn vệ sinh

Tiêu chuẩn này phản ánh sự đòi hỏi sạch sẽ, trong lành của môi trường

nói chungsự sạch sẽ của từng dịch vụ nói riêng trong quá trình tiêu

dùng tour của khách. Tiêu chuẩn này được thể hiện ở các nội dung:

+ Môi trường chung nơi đến du lịch: xanh, sạch, đẹp, trật tự, không

khí trong lành, ánh sáng âm thanh, nguồn nước, lương thực thực

phẩm, xử các nguồn rác thải, phòng ngừa ngăn chặn các căn

bệnh lây lan truyên nhiễm.

+ Môi trường riêng đối với từng dịch vụ: vệ sinh nhân người lao

một số chuyên gia về chất lượng sản phẩm thì có tới 85 các vấn đề chất lượng sản phẩm được bắt nguồn từ quản lý. Tuy nhiên, các nhânviên trong doanh nghiệp lữ hành đặc biệt là các hướng dẫn viên cũng có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng sản phẩm. Các điều kiện hiệnđại về thông tin liên lạc đã làm thay đổi căn bản những phương thức quản lý về chất lượng phục vụ trong lữ hành.

1.2.1.2. Các yếu tố bên ngoài bao gồm:

- Khách du lịch là mục tiêu cơ bản của chất lượng sản phẩm. Trong các chương trình du lịch, khách du lịch khơng chỉ là người mua mà họcòn tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm. Vì vậy, đối với các đồn khách du lịch thì chất lượng sản phẩm có thể thay đổi theo cách cảmnhận của từng thành viên trong đồn. Điểm căn bản là chương trình phải được thiết kế phù hợp với sự mong đợi của đa số các khách dulịch. Và khi thực hiện thì có thể chú ý tới từng du khách cụ thể để có những phương pháp thậm chí thay đổi phù hợp. Các dịch vụ trước vàsau khi thực hiện đóng vai trò khơng nhỏ tới quyết định mua và sự cảm nhận của khách du lịch.- Các nhà cung cấp là những người sản xuất trực tiếp có vai trò cơ bản đối với chất lượng sản phẩm lữ hành.- Các đại lý du lịch là những người bán trực tiếp các sản phẩm lữ hành. Sự cảm nhận của du khách về sản phẩm được diễn ra lần đầutiên tại các đại lý du lịch. Mặt khác đại lý du lịch là những nguồn cung cấp khách quan trọng đối với các công ty lữn hành, cần phảinghiên cứu công ty lữ hành như một hệ thống kết hợp tác động của các nhân tố tới chất lượng sản phẩm nhằm đạt được các mục tiêu- Môi trường tự nhiên xã hội- Tiêu chuẩn tiện lợi Tiêu chuẩn này phản ánh sự dễ dàng, tiết kiệm thời gian, trí lực vàTrần Thị Kim Thương Dulịch 45B15tiền bạc kể từ khi hình thành nhu cầu mua chương trình du lịch cho đến khi thực hiện chuyến đi theo chương trình du lịch và trở về nhà.Tiêu chuẩn này thể hiện ở các nội dung: + Thủ tục hành chính, các giấy tờ có liên quan+ Thơng tin được cung cấp đầy đủ, rõ ràng, thường xuyên, kịp thời. + Tính linh hoạt cao của tour+ Dễ dàng và chi phí thấp khi có tình huống xảy ra + Hình thức thanh tốn, khả năng tín dụng- Tiêu chuẩn tiện nghi Tiêu chuẩn này phản ánh sự thoải mái về thể chất và tinh thần trongquá trình tiêu dùng các dịch vụ, hàng hố cấu thành chương trình du lịch. Tiêu chuản này thể hiện ở các nội dung:+ Tính hiện đại của phương tiện, cơ sở vật chất kĩ thuật tạo ra các dịch vụ thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chính bản thân nó.+ Tính thẩm mỹ của phương tiện và cơ sở vật chất kỹ thuật. + Tính đầy đủ, phong phú đa dạng về số lượng và chất lượng dịch vụ.+ Tính được phục vụ kịp thời và chính xác theo yêu cầu của khách _Tiêu chuẩn vệ sinhTiêu chuẩn này phản ánh sự đòi hỏi sạch sẽ, trong lành của môi trường nói chung và sự sạch sẽ của từng dịch vụ nói riêng trong qtrình tiêu dùng tour của khách. Tiêu chuẩn này được thể hiện ở các nội dung:+ Môi trường chung nơi đến du lịch: xanh, sạch, đẹp, trật tự, khơng khí trong lành, ánh sáng âm thanh, nguồn nước, lương thực thựcphẩm, xử lý các nguồn rác thải, phòng ngừa và ngăn chặn các căn bệnh lây lan truyên nhiễm.+ Môi trường riêng đối với từng dịch vụ: vệ sinh cá nhân người lao động, vệ sinh trong và ngoài cơ sở cung cấp dịch vụ, vệ sinh trangthiết bị, vệ sinh nguồn nguyên liệu tạo ra dịch vụ và hàng hoá, vệ sinh Trần Thị Kim Thương Dulịch 45B16trong quá trình chế biến, tạo ra dịch vụ và hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng.- Tiêu chuẩn lịch sự, chu đáo Tiêu chuẩn này một mặt phản ánh sự đòi hỏi của khách du lịch vềlòng mến khách trong qua trình mua, tiêu dùng và sau khi tiêu dùng tour, mặt khác phản ánh đặc trưng riêng biệt của sản xuất và tiêu dùngdu lịch. Tiêu chuẩn này biểu hiện ở các nội dung: + Truyền thống mến khách của nơi đến du lịch+ Quan tâm chăm sóc khách hàng từ khi họ mua chương trình du lịch cho đến sau khi tiêu dùng chương trình du lịch.+ Các phương án, biện pháp sẵn sàng để khắc phục các sai sót nếu có. + Đón tiếp khách+ Chia tay, tiễn khách - Tiêu chuẩn an toànTiêu chuẩn này phản ánh sự bảo đảm tốt nhất về thân thể, sức khoẻ, hành lý, tài sản, bí mật riêng tư của khách trong quá trình tiêu dùngchương trình du lịch. Tiêu chuẩn này được biểu hiện cụ thể ở các nội dung :+ Sự ổn định chính trị, kinh tế xã hội + Trật tự an ninh kỉ cương. chuẩn mực, quy tắc hành vi ứng xử trongquá trình tiêu dùng sản phẩm du lịch + Các đạo luật bảo vệ người tiêu dùng du lịchHệ thống các tiêu chuẩn trên đây được thể hiện đồng thời đồng bộ ở từng dịch vụ cấu thành chương trình phải đánh giá lần lượt chất lượngdịch vụ của từng chủ thể. Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng này được xem xét đồng thời ở cả ba thành phần: tài nguyên du lịch cơsở vật chất kĩ thuật và con người.