Cách sinh sản của chuột chũi

Quá trình sinh sản của loài chuột

4.9 (98.25%) 412 votes

Chuột thuộc loài động vật gặm nhấm và được biết đến như loài phá hoại mùa màng, tài sản, kết cấu tòa nhà vào hạng bậc nhât.  Ngoài những ảnh hưởng lớn của chúng về mặt kinh tế, chuột còn là một trong những vẫn chủ trung gian lây nhiễm và truyền bệnh số 1. Đáng sợ hơn, chuột lại là một trong những loài có tốc độ sinh sản chóng mặt nhất. Quá trình sinh sản của chuột rất phức tạp trong đó phải kể đến là  quá trình giao phối. Giữa chuột cái và chuột đực sẽ sử dụng một tín hiệu giao tiếp được gọi là pheromones trong quá trình giao phối này.

Con cái phát ra pheromones để thu hút sự chú ý của con đực. Sau khi cảm nhận được hormone của chuột cái, chuột đực sẽ phát ra tín hiệu giao phối bằng sóng siêu âm. Tín hiệu giao phối đa dạng giữa các cá thể và mỗi âm thanh đặc trưng cho chủ của nó. Chuột cái cũng có thể phát ra sóng siêu âm, mặc dù không liên quan gì đến giao phối. Chúng ta có thể nhận biết chuột bằng loại sóng siêu âm này.

Chuột sinh sản không ngớt, bất kể mùa và khí hậu. Chuột bắt đầu sinh sản vào khoảng 50 ngày tuổi ở chuột đực lẫn chuột cái, mặc dù chuột cái có thể sinh sản khi 25 – 40 ngày tuổi. Vài cá thể có thể đẻ con khi đủ 6 tuần. Chuột thường sống được khoảng 1 năm. Chuột có rất nhiều kì sinh sản và xảy ra quanh năm, quá trình rụng trứng là tự phát. Trong suốt chu kì động dục 4 – 5 ngày và tự sinh sản khoảng 12 giờ xảy ra vào ban đêm. Các đốm âm đạo rất có ích trong thời gian giao phối để xác định giai đoạn của chu kì sinh sản. Giao phối thường diễn ra vào ban đêm và có thể xác nhận bởi sự xuất hiện của vách ngăn trong âm đạo trong vòng 24h sau khi giao phối. Sự có mặt của tinh trùng trên đốm âm đạo cũng là một chỉ số đáng tin cậy của giao phối.

Chuột cái ở cùng với nhau thường sẽ bước vào thời kì sinh sản và không theo chu kì. Nếu chúng tiếp xúc với chuột đực hoặc pheromones của chuột đực, hầu hết con cái bước vào thời kì sinh sản trong vòng 72h. Quá trình đồng bộ hóa thời kì sinh sản gọi là hiệu ứng Whitten. Sự tiếp xúc của chuột với pheromones của chuột đực lạ có thể ngăn cấy (hay thụ tinh thai giả), chất pheromones được biết đến với tên gọi hiệu hứng Bruce.

Thời gian mang thai trung bình khoảng 20 ngày. Chuột có khả năng sinh sản 14 – 24h sau khi sinh và đồng thời cho con bú, quá trình mang thai kéo dài 3 – 10 ngày do thụ tinh chậm trễ. Chuột cái có thể đẻ từ 5 đến 8 con sau khi giao phối. Mặc dù con cái có tập tính bảo vệ con mình nhưng chúng cũng có thể ăn con của mình nếu xảy ra vấn đề nghiêm trọng như nạn đói.

Thường thì cứ mỗi 3 tuần. Trung bình một con chuột cái sinh từ 4 đến 7 lứa mỗi năm, mỗi lứa chuột lớn có thể đẻ từ 8 đến 12 con, chuột nhắt là từ 4 đến 6 con và có thể nuôi sống từ 40 đến 60% tùy theo loài. Vì vậy trung bình một năm mỗi con chuột cái có thể đẻ 30 đến 40 con chuột con và nuôi trưởng thành khoảng 20 con (đối với loài chuột nhắt).

Thời kỳ sinh sản sung mãn nhất của chuột lớn thường là mùa xuân và mùa thu. Chuột nhắt thường không biểu hiện thời kì sinh đẻ sung mãn nhất, nhưng chúng đẻ liên tục không ngớt trong suốt năm. Vì những loài gặm nhấm nói chung, loài chuột nói riêng thường đạt đến độ trưởng thành trong khoảng khoảng 2 đến 3 tháng sau khi sinh nên số lượng cá thể gia tăng trong quần thể chuột từ một cặp riêng lẻ có thể lên đến 15,000 con trong vòng 1 năm.

Sinh sản của chuột chịu ảnh hưởg của rất nhiều nhân tố ngoại cảnh: thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm, nơi ở, bệnh tật…, tất cả những yếu tố này đồng thời cùng tác động đến đời sống của chuột. Vì vậy sinh sản của chuột hoặc tăng cường hoặc bị hạn chế do điều kiện hoàn cảnh của thời gian đó quyết định.

Chuột đực vừa mới sinh được phân biệt với chuột cái qua khoảng các giữa hậu môn và cơ quan sinh dục lớn hơn và gai sinh dục lớn hơn ở con đực. Đây là cách tốt nhất có thể thực hiện bằng cách nâng đuôi của những con đẻ cùng lứa và so sánh đáy chậu.

Chuột nhắt là loài gặm nhấm sinh sản nhiều. Một con chuột cái trung bình có thể đẻ từ 30 đến 35 con một năm. Chuột có khả năng sinh sản từ rất sớm và có thể đẻ liên tục bất kể mùa nào. Chuột con sau khi sinh thường có hiện tượng mù, điếc và không có lông trong 3 ngày đầu tiên. Với chuột có màu sẫm, các nhiễm sắc tố trên da hình thành vào ngày thứ 3. Trong vòng 5 đến 7 ngày, lông bắt đầu mọc và tai đã bắt đầu nghe được. Mắt chuột mở vào khoảng ngày 10 đến 14 và tại thời điểm đó, chuột bắt đầu di chuyển và bắt đầu ăn những thức ăn cứng.

Chuột chù cũng giống như các loại chuột khác. Chuột chù cũng là loài động vật có vú nhỏ bé được mô tả đặc điểm là đơn giản và sơ khai.

Chuột chù là gì?

Cách sinh sản của chuột chũi

Chuột chù là những loài động vật có vú, mũi dài, và hàm răng sắc nhọn. Trông chúng giống như chuột nhưng chúng không phải là loài gặm nhấm.
Chuột chù dài khoảng từ 6cm – 24cm, chúng ăn các loại côn trùng, bọ cánh cứng, ấu trùng bướm, rết, dế, gian đất nhện….Chuột chù là loại động vật có ích đối với người nông dân vì chúng loại bỏ côn trùng và những sâu bệnh gây hại cho vườn riêng của gia đình.
Những kẻ săn mồi nhỏ bé hung dữ này hiếm khi phá hoại nhà cửa nhưng sự tồn tại của chúng có thể gây ra một số rắc rối. Cắn phá quần áo, đồ đạc hoặc các vật dụng khác trong nhà, làm ô nhiễm thức ăn bằng phân và nước tiêu, phát ra mùi hôi khó chịu làm ảnh hưởng đến không khí trong nhà là những rắc rối mà bạn có thể gặp phải.
Nếu bạn đang tìm cách đuổi chuột chù ra khỏi nhà mà không cần phải giết chúng thì dưới đây là một số gợi ý.

Nguồn gốc chuột chù

Cách sinh sản của chuột chũi

Chuột chù là một trong những dòng chuột khá phổ biến tại khu vực châu Á. Tại Việt Nam, chuột chù cùng với chuột cống là 2 dòng chuột thường bị con người tiêu diệt nhất.
Chuột chù là một trong những loài động vật có vú rất thích gặm nhấm. Những con chuột chù thuộc bộ chuột chù có tên tiếng anh Soircomorpha. Bộ chuột chù được tìm thấy và miêu tả bởi Grerory vào năm 1910.
Hiện nay, chuột chù có rất nhiều loại phân bổ ở rất nhiều nơi trên thế giới đặc biệt là khu vực châu Á (nhất là khu vực Đông Nam Á) và châu Phi.

Đặc điểm của chuột chù hôi

Chuột chù là dòng chuột có kích thước nhỏ bé. Một con chuột chù khi trưởng thành có chiều dài cơ thể chỉ khoảng 10 – 15cm.

  • Phần mõm của dòng chuột  khá nhọn và dài.
  • Mắt của chuột chù khá bé, tròn và đen nhanh.
  • Mũi nhỏ màu nâu đen rất thính.
  • Chuột chù có phần đầu nhỏ và giống với hình tam giác.
  • Thân hình của chuột khá tròn, phần lưng hơi cong 4 chân nhỏ.
  • Tai khá to, tròn và vểnh lên được bố trí ở đỉnh đầu.
  • Răng cửa của chúng rất phát triển.
  • Phần đuôi của chúng khá dài, nhỏ, nhọn và dài gần ngang với tỷ lệ cơ thể của chúng.
  • Điều này khiến chúng thường xuyên phải gặm nhấm đồ vật để mài răng.

Tại mỗi bàn chân sẽ có những ngón nhỏ có móng vuốt khá sắc nhọn. Hai bàn chân trước thường có nhiều ngón hơn so với bàn chân sau.

Chuột chù ăn gì?

Cách sinh sản của chuột chũi

  Chuột chù là loài ăn tạp, chúng thường kiếm ăn vào ban đêm. Thức ăn của chúng thường là những loại thức ăn thừa của con người để ôi thiu.
Điều này khiến cho cơ thể của chúng chứa rất nhiều mầm bệnh. Chính vì chúng là nguyên nhân gây lên bệnh truyền nhiễm như dịch hạch nên con người luôn tìm cách để tiêu diệt loài vật này. Thức ăn yêu thích của chuột chù là lúa, gạo, thóc, lúa mạch, ngô, khoai, sắn…. Ngoài ra chúng còn ăn thức ăn thừa, cơm thừa của con người.

Chuột chù sống ở đâu?

Cách sinh sản của chuột chũi

Chuột chù là dòng sống chui rúc, môi trường sống của chúng chủ yếu trong hang, các lỗ nhỏ dưới đất, khu vực gần các bãi rác thải. Chuột chù thường sống thành từng bầy lớn khoảng 10 con. Chuột chù phân bổ ở rất nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, nơi sống của chúng chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á và một số nước thuộc khu vực châu Phi.

Tập tính Sinh sản của chuột chù?

Chuột chù là dòng sinh sản nhanh, chúng sinh sản theo hình thức đẻ con và cho con bú. Chuột chù sinh sản quanh năm, chu kỳ sinh sản của chúng thường chỉ cách 2 – 3 tháng.
Chúng sinh sản theo hình thức giao phối giữa con đực và con cái. Chuột thường mang thai trong khoảng 20 – 30 ngày thì sinh sản.
Trung bình một lần sinh sản chúng có thể đẻ được từ 8 – 10 con.
Sau khi sinh, chuột chù sẽ chăm con bằng hình thức cho chuột con bú sữa. Chuột chù sẽ nuôi con trong vòng 1 tháng rồi mới cai sữa.

Các loại chuột chù

 
Trên thế giới có rất nhiều loại chuột chù, dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số dòng chuột chù phổ biến nhất.

Chuột chù sao tome

Cách sinh sản của chuột chũi

Chuột chù sao tome có tên khoa học crocidura thomensis. Dòng chuột này được tìm thấy nhiều ở các khu rừng thuộc đảo sao tome.
Chuột chù sao tome được tìm thấy vào năm 1886. Dòng chuột này là dòng tương đối hiếm với kích thước vô cùng nhỏ.
Chính vì vậy, chuột chù sao tome hiện nay được đưa vào diện những loài động vật cần được bảo tồn để tránh nguy cơ tuyệt chủng.

Cách sinh sản của chuột chũi

Những cách diệt gián trong tủ bếp có hiệu quả tốt nhất

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Gián là loài côn trùng đáng ghét và có hại cho sức khỏe. Chúng là nguyên nhân gián tiếp gây nên các loại bệnh cho con

Ong chúa – Những điều cần lưu ý mà bạn cần biết lúc này

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Ong chúa là loại côn trùng giàu chất dinh dưỡng và đây cũng chính là loại thức ăn dành cho con ong chúa. Vậy các bạn

Cách sinh sản của chuột chũi

NHỮNG HÌNH ẢNH ĐẸP – NGỘ NGHĨNH VỀ CÁC LOÀI CÔN TRÙNG

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Những loài côn trùng: gián, mối, kiến, ruồi, muỗi,… dù biết là những loài gây hại cho con người, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt…Thế

Tại sao không nên đập gián? Những điều cần biết

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Gián là côn trùng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người và gây hại cho con người đồng thời cũng là nỗi ám

Các loài kiến thường gặp tại Việt Nam

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù sdgdgdsf Rate this post

Cách sinh sản của chuột chũi

Kiến sợ mùi gì nhất? Những thứ khiến kiến tránh xa nhà bạn

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Kiến là loại côn trùng khá quen thuộc với con người. Nhưng sự xuất hiện quá nhiều của chúng sẽ khiến cho ta đôi khi cảm

Cách sinh sản của chuột chũi

Bọ chét sợ mùi gì nhất? Cách phòng chống bọ chét chó

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Bọ chét là loại côn trùng sống kí sinh trên các loại động vật. Chúng hút máu người để sống, gây ngứa và khó chịu cho

Cách sinh sản của chuột chũi

Những lợi ích bất ngờ từ loài Gián mà bạn chưa biết

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Gián được biết đến là một loại côn trùng có hại và chứa nhiều mầm bệnh gây hại cho sức khỏe của con người. Chúng ta

Cách sinh sản của chuột chũi

5 cách diệt ruồi giấm trong bếp, trong nhà hiệu quả nhất

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Ruồi giấm là một loài côn trùng không gây hại nhiều đến chúng ta. Những việc chúng xuất hiện quá nhiều trên góc nấu nướng sẽ

Mua đèn diệt côn trùng ở đâu? Mức giá bao nhiêu

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Diệt côn trùng là một trong những việc luôn luôn được quan tâm và tìm kiếm. Thông thường sẽ là mua những loài thuốc diệt côn

Cách sinh sản của chuột chũi

16 CÁCH DIỆT KIẾN TRONG NHÀ TẬN GỐC MÀ KHÔNG DÙNG HÓA CHẤT

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Cách diệt kiến trong nhà tận gốc mà không dùng hóa chất là một trong những mẹo đơn giản mà bạn nên biết. Kiến – những

6+ loài cây đuổi côn trùng nên trồng trong sân vườn

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Côn trùng luôn là một trong những mối gây hại rất lớn cho con người. Mỗi loài côn trùng là một đặc điểm phá hoại riêng.

Cách sinh sản của chuột chũi

Hướng dẫn sử dụng keo dính chuột – Một số lưu ý bạn cần biết

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Chuột là một loại động vật có vú có hại cho con người. Đặc biệt chúng có khả năng sinh sản rất nhanh, nên việc ngăn

Các loài rắn ở Việt Nam – Loài nào độc loài nào không?

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Loài rắn được xem là loại bọ sát đặc biệt nguy hiểm với sức khỏe của con người. Nọc độc của rắn có thể gây chết

Loài ong và những thông tin về loài ong bạn đã biết chưa

Xem nhanhChuột chù là gì?Nguồn gốc chuột chùĐặc điểm của chuột chù hôiChuột chù ăn gì?Chuột chù sống ở đâu?Tập tính Sinh sản của chuột chù?Các loại chuột chù Ong chính là loài côn trùng vừa có hại lại vừa có lợi cho con người. Những tổ ong xuất hiện trong nhà sẽ không được