Cách chọn điểm ngắm Trường hợp không có gió với mục tiêu nhỏ thấp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2TRUNG TÂM GDQP&ANKHOA QUÂN SỰGi¸o ¸nKỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AKNGƯỜI THỰC HIỆNTrần Hữu Tuấn1 Ngàythángnăm 2019Phê duyệt1. Phê duyệt giáo án: huấn luyện Điều lệnh đội ngũ.Bi:KthutbnsỳngtiuliờnAKCủa đồng chí : TrnHuTunKhoaquõns2.Địa điểm phê duyệt.a, Thông qua tại thực địa:- Địa điểm: Sân đơn vị- Thời gian:Từ đến- Ngày tháng năm 2019b, Phê duyệt tại:- Địa điểm: Phòng họp khoa QS- Thời gian:- Ngày tháng năm 20213. Nội dung phê duyệt:a, Phần nội dung của giáo án.- Soạn đầy đủ nội dung theo quy định.- Trình bày đúng quy cách.b, Phần thực hành huấn luyện.- Chú ý tập trung vào làm động tác mẫu, nêu ®iĨm chó ý vµ tỉchøc lun tËp ë cÊp TiĨu ®éi.4. KÕt ln:- Gi¸o ¸n ®đ ®iỊu kiƯn hn lun.- Chuẩn bị vật chất đầy đủ, chu đáo.- Thực hành hn lun vµo ngµy / / 2021.SỰTRƯỞNG KHOA QN 2Đại tá, ThS Phạm Văn  3 PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY           I. MỤC ĐÍCH – U CẦU:A. Mục đíchTrang bị cho sinh viên nắm được một số nội dung cơ bản về lý thuyết ngắm bắn, thực hành ngắm, thành thục động tác thực hành bắn, biết bắn trúng vào mục tiêu cố định có tính điểm. B. u cầuNắm chắc nội dung, thứ  tự  thực hành ngắm bắn, thành thạo cách lấy  đường ngắm, tích cực luyện tập động tác bắn vào mục tiêu cố định khi kiểm  tra đạt kết quả cao nhất.Tích cực nắm chắc nội dung bài cũ làm cơ sở để thực hành.Học mới, ơn cũ, tích cực luyện tập nội dung bắn.II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM, THỜI GIAN1. Nội dung1. Động tác nằm bắn2. Động tác bắn 03. Động tác thơi bắn   2. Trọng tâm1. Động tác nằm bắn2. Động tác bắn III. Thêi gian.1. Thêi gian tồn bài : 24 tiết2. Thêi gian giảng dạy nội dung: 1 tiết+ Thêi gian lªn líp: 15 phút+ Thêi gian lun tËp: 20 phút+ Thêi gian kiĨm tra, đánh giá kết quả: 05 phỳtIV.TCHC,PHNGPHP1.TchcưLylphclmnvgingdy.ưễnluyntheoihỡnhlphctp.2.Phngphỏpưivigingviờn+Ginglýthuyt:Thuyttrỡnh,phõntớchtheo3bc:lmnhanh,lmchmphõntớch,lmtnghp.+ Gingthchnh:Lmngtỏcthchnhlyngngmmu,ngtỏcnmbn,ngtỏcbn.ưivisinhviờn+Nghekthpquansỏt,ghichộpnmnidungcabi,quansỏtng tỏcmucagingviờn.+Thchnhthamquanngngmmu.Luyntpcỏcngtỏc.IV.AIM4      Thao trường huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh.V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM    ­ Đối với giảng viên    + Giáo án, kế hoạch bài giảng, giá treo tranh, que chỉ, mơ hình bộ phận ngắm.    + Mơ hình đường ngắm cơ bản. Bệ bắn, bao cát, bao xe súng AK theo  biên chế.    ­ Đối với sinh viênTrang phục theo đúng quy định, vũ khí trang bị theo biên chế.VI. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ  ­ Kiểm tra chuẩn bị khu vực bãi tập để  lên lớp và các vật chất giảng  dạy.  ­ Kiểm tra vị  trí cắm bia, triển khai đội hình học tập, vị  trí luyện tập  nội dung thực hành bắn của sinh viên.5 I.1.2.3.4.5.PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠYTHỦ TỤC THAO TRƯỜNGTập hợp đội hình, qui định  để vật chất, kiểm tra qn số, vũ khí trang bị, khám súng, chỉnh đốn hàng ngũ, báo cáo cấp trên ( nếu có)Quy định thao trường­ Khơng được cởi bỏ trang bị ra khỏi người.­ Khơng tự ý ra khỏi khu vực huấn luyện.­ Khi có tình huống xảy ra báo cáo trực tiếp với giảng viên.­ Khi đi vệ sinh lợi dụng khu vực nhà vệ sinh của đơn vị.Phổ biến ký, tín hiệu, quy ước tượng trưnga. Ký, tín hiệu luyện tập­ Bắt đầu tập: 1 hồi cịi kết hợp cờ đỏ cờ xanh dơ song song trên đầu kết hợp khẩu lệnh.­ Dừng, sửa tập: 2 hồi cịi­ Thơi tập: 3 hồi cịi dài kết hợp khẩu lệnhb. Quy ước tượng trưng­ Bia số 4: tượng trưng mục tiêu tên địch nằm bắnKiểm tra bài cũHạ khoa mục:­ Tên đề mục ( bài)­  Mục đích, u cầu­ Nội dung­ Thời gian­ Tổ chức, phương phápII. NỘI DUNG GIẢNG DẠYSúng tiểu liên AK cỡ  7,62mm do kĩ sư  người Nga Ka ­ lát ­ nhi ­ cốp  (Kalashnikov) cùng với nhóm nghiên cứu của mình chế  tạo vào năm 1947 và  được đưa vào biên chế chính thức cho Hồng qn Liên Xơ năm 1949. Với tính năng  ưu việt, khả năng hoạt động bền bỉ  ít hỏng hóc trong mọi điều kiện, súng tiểu liên AK đang đượ c trang bị phổ biến trong lực l ượng vũ trang của ta hiện nay. Để  phát huy cao nhất hiệu suất chi ến đấu của súng, ngườ i sử dụng khơng những cần nắm chắc tác dụng, tính năng kỹ  chiến thuật mà  cịn phải thành thạo kỹ thuật bắn của súng tiểu liên AK.Phạm vi bài giảng tập trung giới thiệu làm rõ nội dung, phương pháp huấn luyện kỹ  thật bắn súng tiểu liên AK làm cơ  sở  để  học viên lớp tập  huấn tiếp thu, vận dụng vào trong huấn luyện.Căn cứ biên soạn bài giảng:­ Giáo án huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh Tập 1, Cục Quân Huấn,  BTTM, năm 2012;­ Sách dạy sử dụng súng tiểu liên AK, Cục Quân Huấn, BTTM, năm 2003;­   Giáo   trình   kiểm   tra   kỹ   thuật   chiến   đấu   bộ   binh,   Cục   Quân   Huấn, BTTM, năm 2014.6 I. NGẮM BẮN, CÁCH CHỌN THƯỚC NGẮM, ĐIỂM NGẮMA. NGẮM BẮN1. Định nghĩa các yếu tố về ngắma) Đường ngắm cơ bản:­ Đối với bộ phận ngắm cơ khí:Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính gi­ữa mép trên khe ngắm (hoặc tâm lỗ  ngắm) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm.­ Đối với kính ngắm quang học: Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua tâm kính nhìn đến điểm giao nhau của vạch khấc tầm và vạch khấc hướng đã xác định  với điều kiện kính phải sáng rõ, trịn đều.  b)Điểm ngắm đúng:            Là điểm được xác định sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.c) Đường ngắm đúng:Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đúng đã xác định với điều kiện mặt súng (mặt xe) phải thăng bằng.2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn7 Muốn bắn trúng mục tiêu phải thực hiện tốt ba yếu tố  sau: Có thư ớc ngắm đúng, có điểm ngắm đúng, có đường ngắm đúng. Nếu thiếu một trong  ba yếu tố trên thì khả năng bắn trúng mục tiêu sẽ thấp, thậm chí khơng trúng  mục tiêu.a) Ngắm sai đường ngắm cơ bảnĐường ngắm cơ bản sai thực chất là sai lệch về góc bắn, sự sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến trúng đích của phát bắn, cụ thể như sau:­ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ  thấp (hoặc  cao) hơn điểm định bắn trúng.­ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc phải) điểm định bắn  trúng.­ Nếu   điểm  chính giữa  mép trên  đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm trên  mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) điểm định bắn trúng.­ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc phải) điểm định bắn trúng.8 b) Ngắm sai điểm ngắm. Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu, thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu. c) Mặt súng khơng thăng bằng.Nếu có đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm đúng nhưng mặt súng  nghiêng làm cho trục nịng súng lệch khỏi mặt phẳng bắn và làm cho góc bắn nhỏ  lại, dẫn tới tầm bắn giảm. Như  vậy mặt súng nghiêng về  bên nào thì điểm  chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên ấy.a: đường đạn khi mặt súng thăng bằnga’: đường đạn khi mặt súng nghiêng 90h > h’: 14cm0B. CÁCH CHỌN THƯỚC NGẮM, ĐIỂM NGẮM1. Căn cứ+ Cự ly bắn+ Độ cao đường đạn so với điểm ngắm+ Tính chất của mục tiêu (kích thước, trạng thái)9 + Điểm định bắn trúng trên mục tiêu+ Điều kiện khí tượng, góc tà2. Cách chọna) Chọn thước ngắm Có 3 cách chọn thường vận dụng là:­ Chọn TN tương ứng với cự ly bắn­ Chọn TN lớn hơn cự ly bắn­ Chọn TN nhỏ hơn cự ly bắnb) Chọn điểm ngắm­ Trường hợp khơng có gió+ Với mục tiêu nhỏ, thấp thường chọn thước ngắm lớn hơn cự ly bắn,  điểm ngắm thấp hơn điểm định bắn trúng một khoảng bằng độ  cao đường đạn trung bình  tương ứng với thước ngắm. + Với mục tiêu to, cao thường chọn thước ngắm tương  ứng với cự  ly  bắn, điểm ngắm chính giữa mục tiêu (điểm định bắn trúng).+ Nếu chọn thước ngắm nhỏ hơn cự ly bắn, điểm ngắm cao hơn điểm định bắn trúng bằng độ  cao đường đạn tương  ứng với thước ngắm so với  điểm ngắm ở cự ly đó (trường hợp này ít vận dụng).­ Trường hợp có gióTác động của gió làm cho đầu đạn bị sai lệch về tầm (cao, thấp) và hướng người bắn phải biết được hướng gió, tốc độ gió để tìm lượng sửa gió. Vì vậy chọn điểm ngắm cách điểm định bắn trúng một khoảng bằng lượng sửa gió.+ Gió thổi từ bên nào sang dịch điểm ngắm sang bên đó bể bắn.+ Nếu súng có thước ngắm ngang khi sử dụng phải tính tốn lượng đón để quy đổi thành vạch khấc trên thước ngắm ngang để ngắm bắn.II. ĐỘNG TÁC BẮN TẠI CHỖ CỦA SÚNG TIỂU LIÊN AKA. ĐỘNG TÁC NẰM BẮN1. Trường hợp vận dụngTrong chiến đấu, thường vận dụng ở địa hình trống trải hoặc có vật che  khuất, che đỡ  cao ngang tầm người nằm. Trong huấn luyện bắn theo điều  kiện của giáo trình hoặc khẩu lệnh của người chỉ huy. 2. Động táca) Động tác nằm bắn khơng tỳ ­ Động tác chuẩn bị bắn+ Khẩu lệnh: “Nằm chn bi ḅ̉ ắn”+ Động tác:* Động tác chuẩn bị tư thế: Khi nghe dứt khẩu lệnh, quay người về hướng mục tiêu, tay phải nắm  ốp lót tay đưa súng về thành tư thế xách súng, nắm tay cao ngang thắt lưng, nịng súng hướng lên trên phía trước hợp với thân người một  góc khoảng 450 (thực hiện 3 cử động):10 Cử  động 1: Chân phải bước lên một bước dài theo hướng bàn chân phải, chân trái dùng mũi bàn chân làm trụ xoay gót sang trái để  người hướng theo hướng bàn chân phải.Cử  động 2: Chống bàn tay trái xuống đất trước mũi bàn chân phải cách  khoảng 20cm, mũi bàn tay chếch về  bên phải phía sau. Thứ  tự  đặt cánh tay  trái, đùi trái xuống đất.Cử  động 3: Tay phải lao súng về  phía trước đồng thời bàn tay trái lật ngửa đỡ lấy thân súng khoảng dưới thước ngắm (tay kéo bệ khóa nịng hướng lên trên). Duỗi chân phải về sau, nằm úp người xuống, hai chân mở rộng bằng vai hai mũi bàn chân hướng sang hai bên. Người nằm chếch so với hướng bắn  một góc khoảng 30o.* Động tác chuẩn bị súng, đạnTay phải rời  ốp lót tay dùng ngón cái tay phải đẩy lẫy giữ  HTĐ, tháo HTĐ khơng có đạn  ở  súng ra trao sang tay trái. Ngón giữa và ngón đeo nhẫn  tay trái kẹp giữ HTĐ vào mé phải ốp lót tay, cửa HTĐ quay vào người, sống HTĐ quay xuống đất. Tay phải mở  túi đựng lấy HTĐ có đạn lắp vào súng  (lựa cho mấu trước của HTĐ khớp vào khuyết chứa mấu  ở  hộp khóa nịng rồi kéo HTĐ về sau cho mấu sau của HTĐ mắc vào lẫy giữ ở khung cị), cất HTĐ khơng có đạn vào túi đựng HTĐ. Dùng ngón cái tay phải gạt cần định cách bắn về vị trí bắn, kéo bệ khóa nịng về  sau hết cữ  rồi thả đột nhiên để bệ  khóa nịng lao về  trước đẩy một viên đạn vào buồng đạn, gạt cần định cách bắn và khóa an tồn về vị trí an tồn. Tay phải về nắm tay cầm, ngón trỏ duỗi thẳng đặt ngồi vành cị, mặt súng hướng lên trên. Mắt ln quan sát mục tiêu, chờ lệnh.­ Động tác băń+ Khẩu lệnh: “Bắn”+ Động tác: Gồm giương súng, ngắm, bóp cị. Trước khi giương súng phải lấy thước ngắm.* Động tác lấy thước ngắmTrườ ng hợp lấy thước ngắm ban ngày: Tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái bóp then hãm cữ thước ngắm, xê dịch cho mép trước cữ thước ngắm khớp vào vạch khấc thước ngắm định lấy.Trườ ng hợp lấy thước ngắm ban đêm: Bóp then hãm cữ  kéo về  sau hết cữ đẩy lên nghe tiếng “Tách” là thước ngắm п hoặc D. Từ thước ngắm п hoặc D bóp then hãm rồi đẩy nhẹ  về  trước thả  then hãm ra, đẩy nhẹ  về trướ c thấy bị mắc hay có tiếng kêu “Tách”. Tiếp tục động tác như vậy lần  thứ  hai ta đượ c thướ c ngắm 1. Từ  thước ngắm 1 tr ở  lên cứ  mỗi lần điều  chỉnh then hãm cữ thước ngắm về trước là tăng một thước ngắm.* Động tác giương súngTay trái có thể nắm ốp lót tay dưới hoặc HTĐ, tùy theo độ dài ngắn của  cánh tay người bắn để chọn cho thích hợp. Khi nắm HTĐ, hộ khẩu tay đặt phía sau sống HTĐ, các ngón con và ngón cái nắm chắc hộp tiếp đạn. 11 Khi nắm ốp lót tay, bàn tay trái ngửa, ốp lót tay dưới nằm trong lịng bàn  tay, bốn ngón con khép kín cùng với ngón cái nắm chắc  ốp lót tay (với súng  AK cải tiến, các ngón con bám chắc vào gờ nổi bên phải ốp lót tay), cẳng tay  trái áp sát HTĐ, cẳng tay hợp với mặt phẳng địa hình một góc khoảng 40­60o. Tay phải gạt cần định cách bắn về vị  trí bắn, rồi nắm tay cầm, hộ  khẩu tay  nắm chính giữa phía sau tay cầm ngón trỏ đặt ngồi vành cị các ngón con cịn lại và ngón cái nắm chắc tay cầm. Kết hợp hai tay nâng súng lên tỳ  đế  báng  súng vào hõm vai phải, ghì chặt súng vào vai, hai khuỷu tay chống chắc xuống  đất. Kết hợp hai tay giữ  súng chắc và cân bằng trên vai. Nhìn qua đường ngắm, nếu súng chưa đúng hướng thì dịch chuyển cả  thân người qua phải  hoặc qua trái để  điều chỉnh hướng súng vào mục tiêu. Khơng dùng tay để điều chỉnh hướng súng làm cho tư thế gị bó.Chú ý: Khi giương súng phải bảo đảm các yếu tố: Bằng, chắc, đều, bền. Bằng  là mặt súng khơng bị nghiêng, chắc là hai tay giữ súng, ghì súng chắc vào vai,  hai khuỷu tay chống chắc xuống đất, súng và người thành một khối vững  chắc. Đều là lực giữ hai tay và lực ghì súng phải đều nhau. Bền là, thực hiện  các yếu tố bằng, chắc, đều trong suốt q trình thực hiện phát bắn, loạt bắn.* Động tác ngắmÁp má vào báng súng với sức vừa phải để đầu người bắn ít bị rung động, tránh gối má vào báng súng làm cho mặt súng nghiêng, khi bắn liên thanh dễ làm báng súng bị tụt dần xuống.Mắt trái nheo tự  nhiên, mắt phải ngắm lấy đường ngắm cơ  bản chiếu  thẳng vào điểm định ngắm, mặt súng khơng bị nghiêng.* Động tác bóp cị. Trong q trình bóp cị, đồng thời phải điều chỉnh đường ngắm đúng, phải  ngừng thở để người bớt rung động. Ngừng thở theo quy luật của hơ hấp là hít vào, thở ra, ngừng thở. Phải ngừng thở trong khoảng trống của hơ hấp để ngừng  thở được tự nhiên.Dùng phần cuối đốt thứ  nhất của ngón trỏ  tay phải để  bóp cị, mặt trong ngón trỏ khơng áp sát tay cầm. Bóp cị đều, thẳng về sau theo hướng trục nịng  súng cho đến khi đạn nổ.Chú ý:Khi đang bóp cị nếu đường ngắm bị sai lệch thì ngừng bóp cị, ngón trỏ giữ  ngun áp lực tay cị (khơng tăng cũng khơng giảm áp lực bóp cị), chỉnh  lại đường ngắm rồi tiếp tục tăng cị.Khơng bóp cị vội vàng cướp thời cơ  làm súng đột nhiên bị  rung động mạnh bắn mất chính xác. Khi bắn loạt ngắn (từ 2­3 viên) động tác bóp cị phải bóp đều và bóp hết  cữ  thả  ra ngay, khi thả ngón tay bóp cị khơng rời khỏi cị súng, tránh thả  cị q nhanh (nháy cị) dễ gây bắn phát một. Khi bắn loạt dài (6­10 viên) động  tác bóp cị phải bóp đều và bóp hết cữ, hơi dừng lại rồi thả ra ngay, khi thả ngón tay bóp cị khơng rời khỏi cị súng, tránh thả cị q nhanh (nháy cị).12 ­ Động tác thơi bắn. + Thơi bắn tạm thời* Khẩu lệnh: “Ngừng bắn”.* Động tác: Khi nghe dứt khẩu lệnh ngón trỏ tay phải thả tay cị ra. Gạt cần định cách bắn và khóa an tồn về vị trí an tồn, hai tay đưa súng về tư thế giữ súng như khi chuẩn bị bắn, mắt quan sát mục tiêu chờ lệnh. Nếu hết đạn thì bổ sung đạn hoặc thay HTĐ khác để bắn (nếu cần).+ Thơi bắn hồn tồn.* Khẩu lệnh: “Thơi bắn, khám súng ­ đứng dậy”* Động tác:Động tác tháo đạn: Khi nghe dứt khẩu lệnh ngón trỏ  thả  cị súng ra, hai  tay hạ súng xuống tay phải tháo HTĐ ở súng ra trao sang tay trái, tay trái dùng  ngón giữa và ngón đeo nhẫn kẹp HTĐ vào mé phải ốp lót tay. Tay phải dùng ngón cái kéo bệ khóa nịng từ từ về sau, ngón trỏ lướt trên cửa thốt vỏ đạn, ba  ngón con khép lại chắn cửa lắp HTĐ để hứng viên đạn từ trong buồng đạn ra, lắp viên đạn vào HTĐ có đạn, lấy HTĐ khơng có đạn lắp vào súng, cất HTĐ có đạn vào túi đựng, bóp cị, gạt cần định cách bắn về  vị  trí an tồn, kéo cữ thước ngắm về vị trí П hoặc D.Động tác đứng dậy thực hiện 3 cử động:Cử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay, nghiêng người sang trái, chân trái co lên đầu gối ngang thắt lưng, đồng thời tay phải đưa súng về ốp lót tay đặt trên  đùi trái, HTĐ quay sang phải. Tay trái thu về bàn tay úp dưới ngực. Cử  động 2:  Phối hợp sức đẩy tay trái và 2 chân nâng người đứng dậy. Chân phải bước lên một bước ngang bàn tay trái, đồng thời xoay mũi bàn tay  trái về  trước, chân trái duỗi thẳng, dùng sức chân trái và tay trái đẩy người đứng hẳn dậy.Cử động 3: Chân trái đưa lên đặt sát chân phải thành tư thế đứng nghiêm xách hoặc mang súng.b) Động tác nằm bắn có vật tỳ.Thứ tự khâu lênh, đ̉ ̣ộng tác cơ bản giống động tác nằm bắn khơng có vật  tỳ chỉ khác:Khi giương súng, đặt  ốp lót tay dưới hoặc đoạn nịng từ  dưới bệ  đầu ngắm đến khâu giữ ốp lót tay dưới lên vật tỳ hoặc gá súng vào một bên thân  cây, mơ đất, thành cửa sổ,... để bắn, hoặc chống HTĐ hoặc tỳ cổ tay, mu bàn  tay lên vật tỳ  để  bắn, miệng nịng súng phải cao hơn vật tỳ  và nhơ ra phía  trước vật tỳ ít nhất 5cm. 13