Bộ công thương quản lý những mặt hàng nào năm 2024

Các sản phẩm được tiệt trùng bằng phương pháp UHT hoặc các phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt độ cao khác2Sữa lên men2.1Dạng lỏng2.2Dạng đặc3Sữa dạng bột4Sữa đặc4.1Có bổ sung đường4.2Không bổ sung đường5Kem sữa5.1Được tiệt trùng bằng phương pháp Pasteur5.2Được tiệt trùng bằng phương pháp UHT6Sữa đậu nành7Các sản phẩm khác từ sữa7.1Bơ7.2Pho mát7.3Các sản phẩm khác từ sữa chế biến

V

Dầu thực vật

Không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý

1Dầu hạt vừng (mè)2Dầu cám gạo3Dầu đậu tương4Dầu lạc5Dầu ô liu6Dầu cọ7Dầu hạt hướng dương8Dầu cây rum9Dầu hạt bông10Dầu dừa11Dầu hạt cọ hoặc dầu cọ ba-ba-su12Dầu hạt cải hoặc dầu mù tạt13Dầu hạt lanh14Dầu thầu dầu15Các loại dầu khác

VI

Bột, tinh bột

Không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý

1Bột mì hoặc bột meslin2Bột ngũ cốc3Bột khoai tây4Malt: Rang hoặc chưa rang5Tinh bột: Mì, ngô, khoai tây, sắn, khác6Inulin7Gluten lúa mì8Sản phẩm từ bột nhào, đã hoặc chưa làm chín: spaghety, macaroni, mì sợi, mì ăn liền, mì dẹt, gnochi, ravioli, cannelloni, cháo ăn liền, bánh đa, phở, bún, miến…9Sản phẩm từ tinh bột sắn và sản phẩm thay thế chế biến từ tinh bột, ở dạng mảnh, hạt, bột xay, bột rây hay các dạng tương tự

VII

Bánh, mứt, kẹo

Không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý

1Bánh quy ngọt, mặn hoặc không ngọt, mặn2Bánh bít cốt, bánh mì nướng và các loại bánh nướng tương tự3Bánh bột nhào4Bánh mì giòn5Bánh gato6Các loại kẹo cứng, mềm có đường không chứa cacao7Kẹo cao su, đã hoặc chưa bọc đường8Kẹo sô cô la các loại9Mứt, thạch trái cây, bột nghiền và bột nhão từ quả hoặc quả hạch, thu được từ quá trình đun nấu, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất làm ngọt khác hoặc rượu10Quả, quả hạch và các phần khác ăn được của cây, đã chế biến hoặc bảo quản bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất làm ngọt khác hoặc rượu11Các sản phẩm bánh mứt kẹo khác

VIII

Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.

Dự thảo Thông tư này quy định Danh mục và nguyên tắc quản lý đối với sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương (sản phẩm, hàng hoá nhóm 2).

Theo dự thảo, danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương gồm 2 nhóm sản phẩm:

1- Hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp: Amoni nitrat (NH4NO3) dạng tinh thể dùng để sản xuất thuốc nổ nhũ tương; thuốc nổ amonit AD1; thuốc nổ TNP1; mìn phá đá quá cỡ; dây cháy chậm công nghiệp; dây dẫn tín hiệu nổ; kíp nổ vi sai phi điện dùng cho mỏ hầm lò/đường hầm không có khí bụi nổ...

2- Máy, thiết bị đặc thù công nghiệp: Chai chứa khí dầu mỏ hóa lỏng mini; động cơ điện phòng nổ; thiết bị điều khiển phòng nổ (tủ điều khiển, bảng điều khiển, hộp nút nhấn); cáp điện phòng nổ (cáp điện, cáp quang); thiết bị thông tin, tín hiệu phòng nổ...

Nguyên tắc quản lý đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2

Theo dự thảo, việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 36/2019/TT-BCT ngày 29/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.

Sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 phải chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật tại các quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn quốc gia tương ứng trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường hoặc đưa vào sử dụng.

Sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu phải được thực hiện việc kiểm tra nhà nước về chất lượng theo quy định.

Việc thử nghiệm, chứng nhận phục vụ công bố hợp quy được thực hiện bởi các tổ chức thử nghiệm, chứng nhận đã đăng ký lĩnh vực hoạt động và được Bộ Công Thương chỉ định.

Trường hợp có quy định khác về biện pháp quản lý tại các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đã ban hành trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành thì thực hiện theo quy định tại Thông tư này.