Bầu cử năm 2023 chủ tích nước

Chiều ngày 8/11, tại trụ sở Quốc hội Vương quốc Campuchia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin.

Nhiệt liệt hoan nghênh Thủ tướng Phạm Minh Chính sang thăm chính thức Campuchia và dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 40-41, Chủ tịch Quốc hội Heng Samrin nhấn mạnh chuyến thăm không chỉ góp phần củng cố và làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài giữa hai nước mà còn thể hiện sự ủng hộ quý báu của Việt Nam và cá nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính đối với vai trò Chủ tịch ASEAN và Đại hội đồng liên Nghị viện ASEAN (AIPA) của Campuchia trong năm 2022.

Chủ tịch Quốc hội Heng Samrin chúc mừng Chính phủ và Nhân dân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đứng đầu, đã giành được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế; tin tưởng Việt Nam sẽ sớm trở thành nước công nghiệp phát triển trong tương lai gần.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính bày tỏ vui mừng gặp lại Chủ tịch Quốc hội Heng Samrin sau chuyến thăm chính thức Việt Nam rất thành công của Samdech Chủ tịch trong tháng 9 vừa qua và trân trọng chuyển lời thăm hỏi của Lãnh đạo cấp cao Việt Nam đến Samdech Chủ tịch.

Chúc mừng những thành tựu quan trọng Campuchia đạt được thời gian qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh thành công của cuộc bầu cử Hội đồng xã, phường khoá V tháng 6/2022 vừa qua là tiền đề để Campuchia tổ chức tốt cuộc bầu cử Quốc hội khoá VII trong năm 2023, góp phần duy trì ổn định và tạo động lực mới cho sự phát triển của Campuchia.

Thủ tướng chúc Campuchia và Chủ tịch Quốc hội Heng Samrin chủ trì thành công Đại hội đồng AIPA lần thứ 43 tại Phnom Penh sắp tới.

Bầu cử năm 2023 chủ tích nước
Bầu cử năm 2023 chủ tích nước
Bầu cử năm 2023 chủ tích nước
Bầu cử năm 2023 chủ tích nước
Bầu cử năm 2023 chủ tích nước
Hai nhà Lãnh đạo nhất trí cần tiếp tục đưa quan hệ láng giềng tốt đẹp Việt Nam-Campuchia tiếp tục đi vào chiều sâu

Trao đổi về quan hệ hợp tác song phương, hai nhà Lãnh đạo nhất trí cần tiếp tục nỗ lực đưa quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài Việt Nam-Campuchia tiếp tục đi vào chiều sâu, vì lợi ích của nhân dân hai nước.

Chủ tịch Quốc hội Heng Samrin hoan nghênh kết quả hội đàm trước đó giữa hai Thủ tướng và việc hai bên ký kết được 11 văn kiện hợp tác nhân dịp này; đánh giá cao hợp tác giữa hai Chính phủ Việt Nam-Campuchia trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục đào tạo, văn hoá, y tế..., và nhất là trong công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc vun đắp và không ngừng củng cố quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác toàn diện Việt Nam-Campuchia là yêu cầu khách quan đối với cả hai nước.

Đánh giá không gian để hai bên tăng cường hợp tác còn rất lớn, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Quốc hội Campuchia và Chủ tịch Heng Samrin tiếp tục quan tâm ủng hộ việc thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước tương xứng với tiềm năng và quan hệ tốt đẹp giữa hai nước, phát huy vai trò giám sát để bảo đảm việc thực hiện hiệu quả các thoả thuận đã ký giữa hai Chính phủ.

Qua Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Heng Samrin chuyển lời thăm hỏi chân tình đến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; đồng thời cho biết Quốc hội Campuchia đang tích cực chuẩn bị đón Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự Đại hội đồng AIPA lần thứ 43./.

2. Ngoài danh sách do Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị, đại biểu Quốc hội có quyền giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào chức danh Chủ tịch nước; người được giới thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử.

3. Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội có thể họp với các Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội để trao đổi về các vấn đề có liên quan.

4. Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội kết quả thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội và giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội; trình Quốc hội quyết định danh sách người ứng cử do đại biểu Quốc hội giới thiệu hoặc tự ứng cử.

5. Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chủ tịch nước.

6. Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu.

7. Quốc hội bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín.

8. Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu, biểu quyết.

9. Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua nghị quyết bầu Chủ tịch nước.

10. Chủ tịch nước tuyên thệ.

 Trình tự bầu Thủ tướng Chính phủ

1. Chủ tịch nước trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ.

2. Ngoài danh sách do Chủ tịch nước đề nghị, đại biểu Quốc hội có quyền giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào chức danh Thủ tướng Chính phủ; người được giới thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử.

3. Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội có thể họp với các Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội, mời Chủ tịch nước tham dự để trao đổi về các vấn đề có liên quan.

4. Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội kết quả thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội.

5. Chủ tịch nước báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội.

6. Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội quyết định danh sách người ứng cử do đại biểu Quốc hội giới thiệu hoặc tự ứng cử.

7. Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Thủ tướng Chính phủ.

8. Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu.

9. Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ bằng hình thức bỏ phiếu kín.

10. Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu, biểu quyết.

11. Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua nghị quyết bầu Thủ tướng Chính phủ.

12. Thủ tướng Chính phủ tuyên thệ.

Trình tự bầu Chủ tịch Quốc hội

Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội, Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội theo trình tự sau đây:

1. Ủy ban thường vụ Quốc hội khoá trước trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội;

2. Ngoài danh sách do Ủy ban thường vụ Quốc hội khoá trước đề nghị, đại biểu Quốc hội có quyền giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào các chức danh Chủ tịch Quốc hội; người được giới thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử;

3. Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội khoá trước có thể họp với các Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội để trao đổi về các vấn đề có liên quan;

4. Ủy ban thường vụ Quốc hội khoá trước báo cáo Quốc hội kết quả thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội và giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội; trình Quốc hội quyết định danh sách người ứng cử do đại biểu Quốc hội giới thiệu hoặc tự ứng cử;

5. Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chủ tịch Quốc hội.

6. Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu;

7. Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội bằng hình thức bỏ phiếu kín;

8. Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu, biểu quyết;

9. Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua nghị quyết bầu Chủ tịch Quốc hội;

10. Chủ tịch Quốc hội tuyên thệ.

Tại các kỳ họp sau kỳ họp thứ nhất, trong trường hợp cần thiết, Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội theo trình tự quy định.

Châu Thanh

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].