Bảng tính tan hóa học đầy đủ english năm 2024

Bảng nguyên tố hóa học Tiếng Anh và cách đọc tên các hợp chất hóa học vốn là nỗi ám ảnh của không ít bạn.

Trong bài viết này, IELTS LangGo sẽ giúp bạn biến các nguyên tố, hợp chất và các từ vựng về chủ đề hóa học trở nên thú vị, dễ dàng hơn bao giờ hết. Đồng thời, bạn sẽ nắm được rõ cách phát âm và ý nghĩa của các từ ngữ này để tự tin chinh phục chủ đề Chemistry trong Tiếng Anh.

Bảng tính tan hóa học đầy đủ english năm 2024
Bảng nguyên tố hóa học Tiếng Anh chi tiết nhất

1. Bảng nguyên tố hóa học Tiếng Anh là gì?

Trong Tiếng Anh, bảng nguyên tố hóa học được gọi là "Periodic Table of Elements" và là một bảng sắp xếp các nguyên tố hóa học theo thứ tự tăng dần của số nguyên tử. Nó thường được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực hóa học (Chemistry) để nắm bắt cấu trúc và tính chất của các nguyên tố hóa học.

Bảng tính tan hóa học đầy đủ english năm 2024
Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Tiếng Anh - Periodic Table

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiếng Anh thường bao gồm những thông tin sau:

  • Số nguyên tử (Atomic Number): Là số thứ tự của nguyên tố trong bảng nguyên tố và xác định số proton trong hạt nhân của nguyên tử. Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của số nguyên tử;
  • Ký hiệu hóa học (Chemical Symbol): Là cách viết tắt của tên nguyên tố. Ví dụ, Hydrogen có ký hiệu là "H" hay Oxygen có ký hiệu là "O";
  • Tên nguyên tố: Là tên đầy đủ của nguyên tố hóa học;
  • Khối lượng nguyên tử (Atomic Mass): Là trung bình khối lượng của một nguyên tử của nguyên tố, được tính bằng đơn vị độ khối atom (atomic mass unit - amu);
  • Nhóm (Group): Là cột dọc trên bảng, thể hiện số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tố. Các nguyên tố cùng một nhóm thường có tính chất hóa học tương đồng;
  • Chu kỳ (Period): Là hàng ngang trên bảng, thể hiện số lượng lớp electron. Các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có cùng số lớp electron;
  • Loại nguyên tố: Như kim loại, bán kim loại và không kim loại dựa trên tính chất vật lý và hóa học của chúng

Sau khi tìm hiểu sơ lược bảng nguyên tố hóa học là gì, hãy cùng IELTS LangGo tìm hiểu danh sách tên và cách đọc tên nguyên tố hóa học bằng Tiếng Anh nhé!

2. Bảng tổng hợp và cách đọc tên nguyên tố hóa học Tiếng Anh

Bảng dưới đây sẽ cung cấp cho bạn 118 nguyên tố hóa học Tiếng Anh, bao gồm phiên âm, số nguyên tử khối và cách đọc trong Tiếng Việt.

Bảng tên các nguyên tố hóa học trong tiếng Anh

Số nguyên tử khối

Ký hiệu

Tên nguyên tố Tiếng Anh

Phiên âm

Tên nguyên tố tiếng Việt

1

H

Hydrogen

/ˈhaɪ.drə.dʒən/

Hiđrô

2

He

Helium

/ˈhiː.li.əm/

Heli

3

Li

Lithium

/ˈlɪθ.i.əm/

Liti

4

Be

Beryllium

/bəˈrɪl.i.əm/

Berili

5

B

Boron

/ˈbɔːr.ɑːn/

Bari

6

C

Carbon

/ˈkɑːr.bən/

Cacbon

7

N

Nitrogen

/ˈnaɪ.trə.dʒən/

Nitơ

8

O

Oxygen

/ˈɑːk.sɪ.dʒən/

Ôxy

9

F

Fluorine

/ˈflɔːr.iːn/

Flo

10

Ne

Neon

/ˈniː.ɑːn/

Neon

11

Na

Sodium

/ˈsoʊ.di.əm/

Natri

12

Mg

Magnesium

/mægˈniː.zi.əm/

Magiê

13

AI

Aluminum

/əˈluː.mə.nəm/

Nhôm

14

Si

Silicon

/ˈsɪl.ə.kən/

Silic

15

P

Phosphorus

/ˈfɑːs.fɚ.əs/

Photpho

16

S

Sulfur

/ˈsʌl.fɚ/

Lưu huỳnh

17

CI

Chlorine

/ˈklɔːr.iːn/

Clorin

18

Ar

Argon

/ˈɑːr.gɑːn/

A-go-ni

19

K

Potassium

/pəˈtæs.i.əm/

Kali

20

Ca

Calcium

/ˈkæl.si.əm/

Canxi

21

Sc

Scandium

/ˈskændiəm/

Scanđi

22

Ti

Titanium

/taɪˈteɪniəm/

Titan

23

V

Vanadium

/vəˈneɪdiəm/

Vanađi

24

Cr

Chromium

/ˈkrəʊmiəm/

Crôm

25

Mn

Manganese

/ˈmæŋɡəniːz/

Mangan

26

Fe

Iron

/ˈaɪərn/

Sắt

27

Co

Cobalt

/ˈkəʊbɔːlt/

Coba

28

Ni

Nickel

/ˈnɪkl/

Niken

29

Cu

Copper

/ˈkɑːpər/

Đồng

30

Zn

Zinc

/zɪŋk/

Kẽm

31

Ga

Gallium

/ˈɡæliəm/

Galli

32

Ge

Germanium

/dʒɜːrˈmeɪniəm/

Gecmani

33

As

Arsenic

/ˈɑːrsnɪk/

Asen

34

Se

Selenium

/səˈliːniəm/

Selen

35

Br

Bromine

/ˈbrəʊmiːn/

Brom

36

Kr

Krypton

/ˈkrɪptɑːn/

Kripton

37

Rb

Rubidium

/ruːˈbɪdiəm/

Rubiđi

38

Sr

Strontium

/ˈstrɑːnʃiəm/

Srotni

39

Y

Yttrium

/ˈɪtriəm/

Ytri

40

Zr

Zirconium

/zɜːrˈkəʊniəm/

Zicroni

41

Nb

Niobium

/naɪˈəʊbiəm/

Niobi

42

Mo

Molybdenum

/məˈlɪbdənəm/

Molipđen

43

Tc

Technetium

/tekˈniːʃiəm/

Teken

44

Ru

Ruthenium

/ruːˈθiːniəm/

Ruteni

45

Rh

Rhodium

/ˈrəʊdiəm/

Rôdi

46

Pd

Palladium

/pəˈleɪdiəm/

Paladi

47

Ag

Silver

/ˈsɪlvər/

Bạc

48

Cd

Cadmium

/ˈkædmiəm/

Cadimi

49

In

Indium

/ˈɪndiəm/

Inđi

50

Sn

Tin

/tɪn/

Thiếc

51

Sb

Antimony

/ˈæntɪməʊni/

Antimon

52

Te

Tellurium

/teˈlʊriəm/

Tellu

53

I

Iodine

/ˈaɪədaɪn/

Iot

54

Xe

Xenon

/ˈziːnɑːn/

Xênon

55

Cs

Cesium

/ˈsiːziəm/

Xesi

56

Ba

Barium

/ˈbeəriəm/

Bari

57

La

Lanthanum

/ˈlænθənəm/

Lantan

58

Ce

Cerium

/ˈsɪriəm/

Xeri

59

Pr

Praseodymium

/ˌpreɪziəʊˈdɪmiəm/

Praseodi

60

Nd

Neodymium

/ˌniːəʊˈdɪmiəm/

Neođim

61

Pm

Promethium

/prəˈmiːθiəm/

Promeđi

62

Sm

Samarium

/səˈmeriəm/

Samari

63

Eu

Europium

/jʊˈrəʊpiəm/

U-rô-pi

64

Gd

Gadolinium

/ˌɡædəˈlɪniəm/

Gado-lin

65

Tb

Terbium

/ˈtɜːrbiəm/

Terbi

66

Dy

Dysprosium

/dɪsˈprəʊziəm/

Diprosi

67

Ho

/ˈhəʊlmiəm/

/ˈhəʊlmiəm/

Holmi

68

Er

Erbium

/ˈɜːrbiəm/

Eri

69

Tm

Thulium

/ˈθuːliəm/

Thu-li

70

Yb

Ytterbium

/ɪˈtɜːrbiəm/

Ytterbi

71

Lu

Lutetium

/luːˈtiːʃiəm/

Lu-tê-xi

72

Hf

Hafnium

/ˈhæfniəm/

Hafni

73

Ta

Tantalum

/ˈtæntələm/

Tan-ta-lum

74

W

Tungsten

/ˈtʌŋstən/

Tung-xten

75

Re

Rhenium

/ˈriːniəm/

Re-ni

76

Os

Osmium

/ˈɑːzmiəm/

O-xi-um

77

Ir

Iridium

/ɪˈrɪdiəm/

I-ri-đi-um

78

Pt

Platinum

/ˈplætɪnəm/

Ba-chi

79

Au

/ɡəʊld/

/ɡəʊld/

Vàng

80

Hg

Mercury

/ˈmɜːrkjəri/

Thuỷ ngân

81

TI

Thallium

/ˈθæliəm/

Talium

82

Pb

Lead

/liːd/

Chì

83

Bi

Bismuth

/ˈbɪzməθ/

Bizmut

84

Po

Polonium

/pəˈləʊniəm/

Poloni

85

At

Astatine

/ˈæstətiːn/

Astatin

86

R

Radon

/ˈreɪdɑːn/

Radon

87

Fr

Francium

/ˈfrænsiəm/

Franxi

88

Ra

Radium

/ˈfrænsiəm/

Radium

89

Ac

Actinium

/ækˈtɪniəm/

Actini

90

Th

Thorium

/ˈθɔːriəm/

Tori

91

Pa

Protactinium

/ˌprəʊtækˈtɪniəm/

Pro-tac-ti-ni

92

U

Uranium

/juˈreɪniəm/

U-ran

93

Np

Neptunium

/nepˈtuːniəm/

Nêp-tun

94

Pu

Plutonium

/pluːˈtəʊniəm/

Plu-toni

95

Am

Americium

/ˌæməˈrɪʃiəm/

A-me-ri-xi

96

Cm

Curium

/ˈkjʊriəm/

Cu-ri-um

97

Bk

Berkelium

/ˈbɜːrkliəm/

Ber-ke-li-um

98

Cf

Californium

/ˌkælɪˈfɔːrniəm/

Cali-pho-ni

99

Es

Einsteinium

/aɪnˈstaɪniəm/

A-in-x-tei-ni

100

Fm

Fermium

ˈfɜːrmiəm/

Fê-mi

101

Md

Mendelevium

/ˌmendəˈleɪviəm/

Menđelevi

102

No

Nobelium

/nəʊˈbeliəm/

Nobelium

103

Lr

Lawrencium

/lɔːˈrensiəm/

Lawrenxi

104

Rf

Rutherfordium

/ˌrʌðərˈfɔːrdiəm/

Rutherfordi

105

Db

Dubnium

/ˈduːbniəm/

Đubni

106

Sg

Seaborgium

/siːˈbɔːrɡiəm/

Si-bor-gi

107

Bh

Bohrium

/ˈbɔːriəm/

Bo-ri

108

Hs

Hassium

/ˈhæsiəm/

Ha-xi

109

Mt

Meitnerium

/maɪtˈnɪriəm/

Meitneri

110

Ds

Darmstadtium

/ˈdɑːrmʃtætiəm/

Darmstadi

111

Rg

Roentgenium

/ˌrentˈɡiːniəm/

Rontgeni

112

Cn

Copernicium

/co.per.​nic.i.​um/

Copernici

113

Nh

Nihonium

/nɪˈhoʊniəm/

Nihoni

114

FI

Flerovium

/ˈfleroʋium/

Flerovi

115

Mc

Moscovium

/mɒˈskəʊ.vi.əm/

Moscovium

116

Lv

Livermorium

/ˈliʋermorium/

Livermorium

117

Ts

Tennessine

/ˈtɛn.əˌsiːn/

Tennessin

118

Og

Oganesson

/ˈoɡɑnesːon/

Oganesson

3. Hướng dẫn cách đọc tên các hợp chất hóa học bằng tiếng Anh

Các hợp chất hóa học được chia thành những nhóm sau: Nhóm Axit, Nhóm Oxit và Nhóm Bazơ. Cùng IELTS LangGo khám phá về ký hiệu, tên gọi và cách phát âm của những hợp chất này nhé

3.1. Cách đọc tên các Axit

Trong hóa học, axit là một chất hóa học có vị chua và có khả năng phản ứng với các chất kiềm để tạo thành nước và muối.

Một số loại Axit phổ biến mà bạn cần nhớ:

Công thức hóa học

Tên Tiếng Anh đầy đủ

Phiên âm

HCl

Hydrochloric Acid

/ˌhaɪ.drəˈklɒr.ɪk ˈæs.ɪd/

H₂SO₄

Sulfuric Acid

/ˌsʌl.fjʊˈrɪk ˈæs.ɪd/

HNO₃

Nitric Acid

/ˈnaɪ.trɪk ˈæs.ɪd/

H₂SO₃

Sulfurous Acid

/ˌsʌlˈfjʊərəs ˈæs.ɪd/

H₃PO₄

Phosphoric Acid

/ˌfɒs.fɒˈrɪk ˈæs.ɪd/

H₂CO₃

Carbonic Acid

/kɑːrˈbɒnɪk ˈæs.ɪd/

CH₃COOH

Acetic Acid

/əˈsiːtɪk ˈæs.ɪd/

C₆H₈O₇

Citric Acid

/ˈsɪtrɪk ˈæs.ɪd/

HF

Hydrofluoric Acid

/ˌhaɪ.drəˈfluərɪk ˈæs.ɪd/

H₂CO₃

Formic Acid

/ˈfɔːrmɪk ˈæs.ɪd/

C₃H₆O₃

Glyceric Acid

/ɡlɪˈsɛrɪk ˈæs.ɪd/

HCOOH

Formic Acid

/ˈfɔːrmɪk ˈæs.ɪd/

3.2. Cách đọc tên các Oxit

Oxit là một dạng hợp chất hóa học chứa nguyên tố ôxy (O) kết hợp với một hoặc nhiều nguyên tố khác. Nó gồm hai loại: Oxit Axit (hay Oxit với phi kim) và Oxit Bazơ (oxit với kim loại).

Bảng tính tan hóa học đầy đủ english năm 2024
Cách đọc tên một số oxit trong Tiếng Anh

Đối với Oxit với phi kim:

Có hai cách đọc tên các oxit axit Tiếng Anh như sau:

  • Tên của phi kim + (hóa trị) + Oxide
  • Số nguyên tử + Tên nguyên tố + Số nguyên tử Oxygen + Oxide

Trước nguyên tố Oxy thường đi kèm với các tiền tố theo thứ tự: mono, di, tri, tetra, penta. Ví dụ: Mono oxide /məˈnɒk.saɪd/, Dioxide /daɪˈɑːk.saɪd/, Penta oxide /pen.toʊ.saɪd/.

Một số loại Oxit Axit (Oxit với phi kim) bạn cần biết:

Công thức hóa học

Tên Tiếng Anh đầy đủ

Phiên âm

SO₂

Sulfur Dioxide

/ˌsʌl.fər daɪˈɒk.saɪd/

SO₃

Sulfur Trioxide

/ˌsʌl.fər traɪˈɒk.saɪd/

NO₂

Nitrogen Dioxide

/ˌnaɪ.trə.dʒən daɪˈɒk.saɪd/

NO

Nitric Oxide

/ˌnaɪ.trɪk ˈɒk.saɪd/

CO₂

Carbon Dioxide

/ˌkɑːr.bən daɪˈɒk.saɪd/

CO

Carbon Monoxide

/ˌkɑːr.bən məˈnɒk.saɪd/

Cl₂O

Dichlorine Monoxide

/ˌdaɪˈklɒr.riːn məˈnɒk.saɪd/

P₂O₅

Phosphorus Pentoxide

/ˌfɒs.fər.əs pɛntˈɒk.saɪd/

Đối với Oxit với kim loại:

Cách đọc tên các oxit axit Tiếng Anh như sau: Tên kim loại + Số hóa trị (nếu có) + Oxide

Lưu lại ngay một số loại Oxit Bazơ (Oxit với kim loại) sau đây:

Công thức hóa học

Tên Tiếng Anh đầy đủ

Phiên âm

Na₂O

Sodium Oxide

/ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/

K₂O

Potassium Oxide

/pəˈtæsiəm ˈɒksaɪd/

CaO

Calcium Oxide

/ˈkælsiəm ˈɒksaɪd/

MgO

Magnesium Oxide

/ˈmæɡniːziəm ˈɒksaɪd/

Al₂O₃

Aluminum Oxide

/əˈluːmɪnəm ˈɒksaɪd/

Fe₂O₃

Iron(III) Oxide

/ˈaɪ.ən ˈθriː ˈɒksaɪd/

CuO

Copper(II) Oxide

/ˈkɒpər tuː ˈɒksaɪd/

ZnO

Zinc Oxide

/zɪŋk ˈɒksaɪd/

PbO

Lead(II) Oxide

/led tuː ˈɒksaɪd/

3.3. Cách đọc tên các Bazơ

Bazơ là hợp chất hóa học mà trong đó có một nguyên tử kim loại và một hay nhiều gốc -OH.

Cách đọc tên các bazơ trong Tiếng Anh như sau: Tên kim loại + (Hóa trị) + Hydroxide

Một số loại Bazơ trong Tiếng Anh cần nhớ:

Công thức hóa học

Tên Tiếng Anh đầy đủ

Phiên âm

Ca(OH)₂

Calcium Hydroxide

/ˈkælsiəm haɪˈdrɒk.saɪd/

NaOH

Sodium Hydroxide

/ˈsoʊdiəm haɪˈdrɒk.saɪd/

KOH

Potassium Hydroxide

/pəˈtæsiəm haɪˈdrɒk.saɪd/

Mg(OH)₂

Magnesium Hydroxide

/ˈmæɡniːziəm haɪˈdrɒk.saɪd/

Al(OH)₃

Aluminum Hydroxide

/əˈluːmɪnəm haɪˈdrɒk.saɪd/

NH₄OH

Ammonium Hydroxide

/əˈmoʊ.ni.əm haɪˈdrɒk.saɪd/

Zn(OH)₂

Zinc Hydroxide

/zɪŋk haɪˈdrɒk.saɪd/

4. Từ vựng thông dụng chủ đề hóa học trong Tiếng Anh

Bên cạnh bảng nguyên tố hóa học Tiếng Anh, IELTS LangGo sẽ cung cấp cho bạn 30+ từ vựng thông dụng nhất về đến Topic Chemistry để sử dụng trong học tập và cuộc sống hàng ngày:

Một số từ vựng hay về chủ đề hóa học Tiếng Anh

  • Absolute Zero /ˈæbsəluːt ˈzɪəroʊ/: Nhiệt độ tuyệt đối, là mức nhiệt độ thấp nhất có thể đạt được
  • Actual Yield /ˈæktʃuəl jiːld/: Lượng sản phẩm thực tế được tạo ra trong một phản ứng hóa học
  • Addition Reaction /əˈdɪʃən riˈækʃən/: Phản ứng thêm
  • Alkaline Earth Metal /ˈælkəlaɪn ɜːrθ ˈmɛtl/: Kim loại kiềm thổ
  • Base /beɪs/: Chất kiềm
  • Binary Compound /ˈbaɪnəri ˈkɒmpaʊnd/: Hợp chất nhị phân - hợp chất hóa học được tạo ra từ hai nguyên tố
  • Binding Energy /ˈbaɪndɪŋ ˈɛnərdʒi/: Năng lượng cần thiết để phá vỡ một liên kết hóa học giữa các hạt
  • Bond Energy /bɒnd ˈɛnərdʒi/: Năng lượng cần thiết hoặc giải phóng khi một liên kết hóa học được tạo ra hoặc phá vỡ
  • Bond Length /bɒnd lɛŋθ/: Khoảng cách giữa hai hạt hình thành một liên kết hóa học
  • Buffer /ˈbʌfər/: Dung dịch có khả năng giữ ổn định pH khi có sự thay đổi trong nồng độ axit hoặc kiềm
  • Calorimetry /ˌkæləˈrɪmɪtri/: Phương pháp đo lường năng lượng nhiệt đố trong một quá trình hóa học hoặc vật lý
  • Chemical Equation /ˈkɛmɪkəl ɪˈkweɪʒən/: Phương trình hóa học
  • Covalent Bond /koʊˈveɪlənt bɒnd/: Liên kết cộng hóa trị
  • Critical Mass /ˈkrɪtɪkl mæs/: Lượng nguyên tố chủ lực
  • Denature /diːˈneɪtjʊr/: Mất cấu trúc (protein)
  • Diffusion /dɪˈfjuːʒən/: Sự khuếch tán
  • Dilution /daɪˈluːʃən/: Sự pha loãng
  • Dissociation /dɪˌsoʊsiˈeɪʃən/: Phân ly
  • Effusion /ɪˈfjuːʒən/: Sự thoát chất
  • Endpoint /ˈɛndˌpɔɪnt/: Điểm cuối
  • Energy Level /ˈɛnərdʒi ˈlɛvəl/: Mức năng lượng
  • Equivalence Point /ɪˈkwɪvələns pɔɪnt/: Điểm tương đương (điểm trong một phản ứng hóa học mà số mol của chất này bằng số mol của chất khác)
  • Excess Reagent /ɪkˈsɛs ˈriˌeɪdʒənt/: Chất dư
  • Excited State /ɪkˈsaɪtɪd steɪt/: Trạng thái kích thích
  • Family /ˈfæməli/: Nhóm nguyên tố
  • Kinetic Energy /kɪˈnɛtɪk ˈɛnərdʒi/: Năng lượng động
  • Law of Conservation of Energy /lɔ əv ˌkɒnsərˈveɪʒən əv ˈɛnərdʒi/: Định luật bảo toàn năng lượng
  • Mass /mæs/: Khối lượng
  • Nucleon /ˈnjuːkliɒn/: Hạt nhân
  • Oxidation Number /ˌɒksɪˈdeɪʃən ˈnʌmbər/: Số ô nhiễm
  • Period /ˈpɪəriəd/: Chu kỳ
  • Pressure /ˈprɛʃər/: Áp suất
  • Product /ˈprɒdʌkt/: Sản phẩm của một phản ứng hóa học
  • Quantum Theory /ˈkwɒntəm ˈθɪəri/: Lý thuyết lượng tử
  • Radioactivity /ˌreɪdiəʊækˈtɪvəti/: Phóng xạ
  • Rate Determining Step /reɪt dɪˈtɜrmɪnɪŋ stɛp/: Bước xác định tốc độ trong một chuỗi phản ứng
  • Redox Reaction /ˈriːdɒks riˈækʃən/: Phản ứng oxi khử
  • Resonance Structure /ˈrɛzənəns ˈstrʌktʃər/: Cấu trúc ly giả
  • Reversible Reaction /rɪˈvɜrsəbl rɪˈækʃən/: Phản ứng nghịch
  • Solute /ˈsɒljuːt/: Chất tan
  • Solvent /ˈsɒlvənt/: Dung môi
  • Strong Acid /strɒŋ ˈæsɪd/: Axit mạnh
  • Synthesis /ˈsɪnθəsɪs/: Tổng hợp
  • System /ˈsɪstəm/: Hệ thống
  • Temperature /ˈtɛmpərətjʊr/: Nhiệt độ
  • Theoretical Yield /ˌθɪəˈrɛtɪkəl jiːld/: Sản lượng lý thuyết
  • Thermodynamics /ˌθɜrmoʊdaɪˈnæmɪks/: Nhiệt động học
  • Triple Point /ˈtrɪpəl pɔɪnt/: Điểm ba
  • Unit Cell /ˈjuːnɪt sɛl/: Ô lưới tinh thể
  • Unsaturated /ˌʌnˈsætʃəreɪtɪd/: Không no
  • Unshared Electron Pair /ˌʌnˈʃɛəd ˈɛlɪktrɒn pɛər/: Cặp electron không chia sẻ
  • Volatile /ˈvɒlətaɪl/: Dễ bay hơi

5. Bài tập thực hành từ vựng bảng nguyên tố hóa học Tiếng Anh

Ứng với cách phiên âm của mỗi hợp chất, hãy điền công thức hóa học và cách đọc Tiếng Anh đầy đủ của chúng vào bảng sau:

Công thức hóa học

Tên Tiếng Anh đầy đủ

Phiên âm

NaOH

1. …

/ˈsoʊdiəm haɪˈdrɒk.saɪd/

2. …

Hydrochloric Acid

/ˌhaɪ.drəˈklɒr.ɪk ˈæs.ɪd/

3. …

Ammonium Hydroxide

/əˈmoʊ.ni.əm haɪˈdrɒk.saɪd/

CO₂

4. …

/ˌkɑːr.bən daɪˈɒk.saɪd/

Al₂O₃

5. …

/əˈluːmɪnəm ˈɒksaɪd/

6. …

Sulfuric Acid

/ˌsʌl.fjʊˈrɪk ˈæs.ɪd/

NH₄OH

7. …

/əˈmoʊ.ni.əm haɪˈdrɒk.saɪd/

8. …

Phosphorus Pentoxide

/ˌfɒs.fər.əs pɛntˈɒk.saɪd/

9. …

Calcium Oxide

/ˈkælsiəm ˈɒksaɪd/

CH₃COOH

10. …

/əˈsiːtɪk ˈæs.ɪd/

11. …

Nitrogen Dioxide

/ˌnaɪ.trə.dʒən daɪˈɒk.saɪd/

HNO₃

12. …

/ˈnaɪ.trɪk ˈæs.ɪd/

FeSO₄

13. …

/ˈaɪ.ən tuː ˈsʌl.feɪt/

14. …

Dichlorine Monoxide

/ˌdaɪˈklɒr.riːn məˈnɒk.saɪd/

Fe₃O₄

15. …

/ˈaɪ.ən ˈtuː ˈθriː ˈɒksaɪd/

Đáp án

1. Sodium Hydroxide

2. HCl

3. NH₄OH

4. Carbon Dioxide

5. Aluminum Oxide

6. H₂SO₄

7. Ammonium Hydroxide

8. P₂O₅

9. CaO

10. Acetic Acid

11. NO₂

12. Nitric Acid

13. Iron(II) Sulfate

14. Cl₂O

15. Iron(II,III) Oxide

Như vậy, IELTS LangGo đã cung cấp cho bạn bảng nguyên tố hóa học Tiếng Anh kèm cách đọc.

Để thành thạo cách đọc tên các nguyên tố hóa học bằng tiếng Anh cũng như cách đọc các hợp chất hóa học thông dụng khác, các bạn hãy luyện tập thật nhiều nhé.