Bảng thanh toán lương theo thông tư 200 năm 2024

Bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02-LĐTL được ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Tổng số bài viết: 31.065 bài viết

là hai thông tư cơ bản quy định về việc tính toán và thanh toán tiền lương cho người lao động tại Việt Nam. Trong bài viết này, ADSMO sẽ đưa ra một mẫu bảng thanh toán tiền lương trong Excel theo thông tư 200 và 133.

Mẫu Bảng Thanh Toán Tiền Lương Excel Theo Thông Tư 200 và 133

\>>> Download Mẫu bảng thanh toán tính tiền lương Excel theo Thông tư 200 và 133 !

Bước 1: Xác định các yếu tố trong mẫu bảng thanh toán tiền lương

Trước tiên, chúng ta xác định các yếu tố chính cần bao gồm trong bảng thanh toán tiền lương. Các yếu tố chính bao gồm:

  • Họ và tên nhân viên.
  • Mã số nhân viên.
  • Chức danh công việc.
  • Lương cơ bản.
  • Các khoản phụ cấp, tiền thưởng, trợ cấp,…
  • Các khoản giảm trừ (nếu có).
  • Tổng thu nhập.
  • Các khoản thuế và các khoản phí tính trừ.
  • Tổng cộng tiền lương được nhận.

Bước 2: Tạo bảng tính mới trong Excel

Mở Microsoft Excel và tạo một bảng tính mới. Đặt tên cho các cột tương ứng với các yếu tố đã xác định ở Bước 1.

Bước 3: Nhập dữ liệu cho từng nhân viên

Nhập dữ liệu cho từng nhân viên vào các cột tương ứng. Dựa vào thông tin như mã số nhân viên, chức danh công việc, lương cơ bản và các khoản phụ cấp, tiền thưởng, trợ cấp,… tính toán tổng thu nhập cho từng nhân viên. Ghi rõ các công thức tính toán bên cạnh các ô chứa kết quả.

Bước 4: Tính toán các khoản giảm trừ

Nếu có các khoản giảm trừ như BHXH, BHYT, BHTN,… thì tính toán và ghi chú chúng vào các ô tương ứng trong bảng.

Bước 5: Tính toán tổng cộng tiền lương được nhận

Tiến hành tính tổng cộng tiền lương được nhận cho từng nhân viên bằng cách trừ các khoản giảm trừ từ tổng thu nhập.

Bước 6: Kiểm tra và hiệu chỉnh

Kiểm tra toàn bộ bảng thanh toán tiền lương, đảm bảo rằng các dữ liệu và công thức tính toán đều chính xác. Hiệu chỉnh nếu cần thiết để đảm bảo tính đúng đắn của bảng.

Bước 7: Định dạng và trình bày

Tùy chỉnh giao diện bảng tính sao cho bảng thanh toán tiền lương trở nên dễ đọc, rõ ràng và chuyên nghiệp. Có thể sử dụng các tính năng của Excel như định dạng ô, căn chỉnh, màu sắc để làm cho bảng trở nên thẩm mỹ và chuyên nghiệp hơn.

Bước 8: Lưu và sử dụng

Cuối cùng, lưu bảng thanh toán tiền lương và có thể in ra để sử dụng trong quá trình thanh toán tiền lương hàng tháng hoặc hàng quý cho nhân viên.

Như đã đề cập ở đầu bài viết, đây chỉ là một ví dụ về cách tạo mẫu bảng thanh toán tiền lương trong Excel dựa trên thông tư 200 và 133. Việc thực hiện sẽ phụ thuộc vào yêu cầu của doanh nghiệp và luật pháp hiện hành tại thời điểm đó, hoặc để minh bạch và hiệu quả hơn trong việc, chấm công tính lương cho cán bộ nhân viên mà vẫn đảm bảo được yêu cầu của doanh nghiệp và luật pháp hiện hành, các bạn cũng có thể liên hệ với ADSMO theo Hotline: 0356.105.388 để nhận tư vấn từ đội ngũ chuyên gia

*Chú thích: Để giữ nguyên sự chính xác và tính đúng đắn của bảng tính tiền lương, bài viết này sử dụng một số dữ liệu giả định để minh họa cách tạo bảng thanh toán tiền lương trong Excel theo thông tư 200 và 133. Đồng thời, việc thực hiện các bước theo hướng dẫn này có thể thay đổi theo yêu cầu và quy định của luật pháp hiện hành.

Bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 200 và 133 - Mẫu 02-LĐTL. Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.

1. Mẫu bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 133:

Đơn vị: Kế toán Thiên Ưng Bộ phận: ……………… Mẫu số 02-LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

Số:…………..

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng……. năm…….

Số TT Họ và tên Bậc lương Hệ số Lương sản phẩm Lương thời gian Nghỉ việc ngừng việc hưởng...% lương Phụ cấp thuộc quỹ lương Phụ cấp khác Tổng số Tạm ứng kỳ I Các khoản phải khấu trừ vào lương Kỳ II được lĩnh Số SP Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền BHXH … Thuế TNCN phải nộp Cộng Số tiền Ký nhận A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 C Cộng

Tổng số tiền (viết bằng chữ):………………………………………………………………

Người lập biểu (Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày.... tháng.... năm ... Giám đốc (Ký, họ tên)

Tải mẫu Bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 133:

TẢI VỀ

2. Mẫu bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 200:

Tải mẫu Bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 200:

TẢI VỀ

Trường hợp các bạn không tải về được thì có thể làm theo cách sau: Bước 1: Để lại mail ở phần bình luận bên dưới Bước 2: Gửi yêu cầu vào mail: ketoanthienung@gmail.com (Tiêu đề ghi rõ Mẫu chứng từ muốn tải)

3. Cách lập bảng thanh toán tiền lương:

Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng. Cơ sở để lập Bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ liên quan như: Bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành...

Xem thêm: Mẫu bảng chấm công

Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ tên của người lao động được hưởng lương. Cột 1, 2: Ghi bậc lương, hệ số lương của người lao động. Cột 3, 4: Ghi số sản phẩm và số tiền tính theo lương sản phẩm. Cột 5, 6: Ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian. Cột 7, 8: Ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian hoặc ngừng, nghỉ việc hưởng các loại % lương. Cột 9: Ghi các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương. Cột 10: Ghi số phụ cấp khác được tính vào thu nhập của người lao động nhưng không nằm trong quỹ lương, quỹ thưởng. Cột 11: Ghi tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mà người lao động được hưởng. Cột 12: Ghi số tiền tạm ứng kỳ I của mỗi người. Cột 13, 14, 15, 16: Ghi các khoản phải khấu trừ khỏi lương của người lao động và tính ra tổng số tiền phải khấu trừ trong tháng. Cột 17: Ghi số tiền còn được nhận kỳ II. Cột C: Người lao động ký nhận khi nhận lương kỳ II.

- Cuối mỗi tháng căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát xét xong trình cho giám đốc hoặc người được ủy quyền ký duyệt, chuyển cho kế toán lập phiếu chi và phát lương. Bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng (ban) kế toán của đơn vị.

Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp ký vào cột “Ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay.

Chủ đề