Bài 5 trang 27 sgk toán hình 10 năm 2024

Trung bình: 4,08

Đánh giá: 12

Bạn đánh giá: Chưa

  • Câu 5 trang 115 SGK GDCD 10
  • Câu 5 trang 6 SGK Tin học 10
  • Câu 3 trang 8 SGK Công nghệ 10
  • Bài 5 Trang 9 SGK Hoá Học 10

  1. Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
  1. Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
  1. Hai điểm đối xứng nhau qua gốc thì các tọa độ tương ứng đối nhau.

Huyền Chu là thành viên của Đọc tài liệu từ những ngày đầu tiên thành lập website //doctailieu.com/. Hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tác giả đã có kinh nghiệm biên tập các nội dung học tập từ TH, THCS, THPT từ năm 2018. Đó là các bài giảng, các bài học thuộc chương trình học của Sách giáo khoa của các cấp học, là các mẫu đề thi thử của 2 kỳ thi tuyển sinh (vào 10 và tốt nghiệp THPT). Trên hành trình cung cấp những tài liệu học tập hữu ích, tác giả sẽ cố gắng truyền tải những nội dung bổ ích giúp quá trình học tập trở nên thuận lợi hơn. Mong rằng với những gì mà tác giả Huyền Chu cung cấp sẽ đem lại giá trị hữu ích tới bạn đọc.

Toán lớp 10 Bài 5 trang 27 là lời giải bài Bài tập cuối chương 1 trang 27 SGK Toán 10 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 10. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 5 Toán 10 trang 27

Bài 5 (SGK trang 27): Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

  1. ∀x ∈ ℕ, x3> x;
  1. ∀x ∈ ℤ, x ∉ ℕ;
  1. ∀x ∈ ℝ, nếu x ∈ ℤ thì x ∈ ℚ.

Hướng dẫn giải

- Giao của hai tập hợp S và T:

S ⋂ T = {x | x ∈ S và x ∈ T}

- Hợp của hai tập hợp S và T:

S ∪ T = {x | x ∈ S hoặc x ∈ T}

- Hiệu của hai tập hợp S và T:

S \ T = {x | x ∈ S và x ∉ T}

n(A ∪ B) = n(A) + n(B) - n(A ⋂ B)

Lời giải chi tiết

  1. Ta có: với x = 0 là số tự nhiên nhưng x3 = 0 = x.

\=> Tồn tại giá trị của x không thỏa mãn x3 > x. Vì vậy mệnh đề đã cho là mệnh đề sai.

  1. Chọn x = 1 ∈ ℤnhưng 1 vẫn là số tự nhiên

\=> Tồn tại số nguyên là số tự nhiên. Vì vậy mệnh đề b) sai.

  1. Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ

\=> Mệnh đề đã cho là mệnh đề đúng.

---> Câu hỏi cùng bài:

  • Bài 4 (SGK trang 27): Cho định lí “∀x ∈ ℝ, x ∈ ℤ nếu và chỉ nếu x + 1 ∈ ℤ” ...
  • Bài 6 (SGK trang 27): Xét các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp dưới đây ...
  • Bài 7 (SGK trang 27): a) Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp A = {a; b; c} ...
  • Bài 8 (SGK trang 27): Cho A = {x ∈ ℝ |x 2 – 5x – 6 = 0}, B = {x ∈ ℝ |x 2 = 1} ...
  • Bài 9 (SGK trang 27): Cho A = {x ∈ ℝ|1 – 2x ≤ 0}, B = {x ∈ ℝ |x – 2 < 0}. Tìm A ∩ B, A ∪ B ...

--> Bài liên quan: Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 1 trang 27

--> Bài học tiếp theo: Bài 1 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 5 Toán lớp 10 trang 27 Bài tập cuối chương 1 trang 27 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Mệnh đề và tập hợp. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn tập kiểm tra năng lực, bổ trợ cho quá trình học tập trong chương trình THPT cũng như ôn luyện cho kì thi THPT Quốc gia. Chúc các bạn học tốt!

Ngoài ra mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu: Giải Toán 10 sách CTST, Giải Toán 10 sách Cánh Diều, Hỏi đáp Toán 10

Giải bài 5 trang 27 SGK Hình học 10:

Bài 5 (trang 27 SGK Hình học 10): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(xo, yo).

  1. Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox;
  1. Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy;
  1. Tìm tọa độ của điểm C đối xứng với M gốc O.

Bài giải:

Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ ta thấy:

  1. Điểm đối xứng với M(x0; y0) qua trục Ox là A(x0 ; –y0)
  1. Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua trục Oy là B(–x0 ; y0)
  1. Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua gốc O là C(–x0 ; –y0).

Chủ đề