Bảng cân đối kế toán cty dệt may hòa thọ năm 2024

Tổng CTCP Dệt may Hòa Thọ (UPCoM: HTG) ghi nhận lãi ròng quý 3/2023 gần 59 tỷ đồng - mức cao nhất trong 4 quý gần đây, nhưng giảm 18% so với cùng kỳ.

Lãi ròng theo quý của HTG từ năm 2021-2023

Quý 3/2023, HTG ghi nhận doanh thu thuần gần 1,270 tỷ đồng, giảm 9% so với cùng kỳ. Điều này diễn ra trong bối cảnh nhu cầu mua sắm hàng may mặc của khách hàng giảm. Bên cạnh đó, nhu cầu và giá bán của ngành sợi vẫn chưa được cải thiện.

Khấu trừ giá vốn, Công ty đạt gần 142 tỷ đồng lãi gộp, giảm 12% so với cùng kỳ. Biên lãi gộp thu hẹp từ mức 12% cùng kỳ xuống còn 11%.

Kỳ này, doanh thu hoạt động tài chính gần như đi ngang, đạt gần 18 tỷ đồng. Trong khi đó, sự gia tăng của áp lực lãi vay và chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần kéo lợi nhuận giảm mạnh.

Cụ thể, chi phí tài chính tăng 28% lên 18 tỷ đồng, chủ yếu là lãi vay; chi phí quản lý doanh nghiệp là 43 tỷ đồng, tăng 5%. Ngoại trừ, chi phí bán hàng được tiết giảm 28%, còn 24 tỷ đồng.

Sau cùng, Dệt may Hòa Thọ lãi ròng 59 tỷ đồng trong quý 3, giảm 18% so với cùng kỳ. Tuy vậy, đây là kết quả khả quan nhất của Công ty trong vòng 4 quý gần đây.

(Đvt: Tỷ đồng)

Bảng cân đối kế toán cty dệt may hòa thọ năm 2024

Lũy kế 9 tháng đầu năm, HTG ghi nhận doanh thu thuần khoảng 3,580 tỷ đồng và lãi trước thuế gần 175 tỷ đồng, giảm lần lượt 10% và 32% so với cùng kỳ; thực hiện được 80% chỉ tiêu doanh thu và 88% kế hoạch lợi nhuận năm. Lãi ròng đạt gần 141 tỷ đồng, giảm 31%.

Trên bảng cân đối kế toán, tổng tài sản của Dệt may Hòa Thọ tính đến cuối tháng 9/2023 đạt hơn 2,491 tỷ đồng, tăng 4% so với đầu năm. Chiếm 28% tổng tài sản là hàng tồn kho với gần 689 tỷ đồng, giảm 26%, trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Ngược lại, Công ty tăng gấp đôi lượng tiền gửi có kỳ hạn đạt hơn 279 tỷ đồng; tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn cũng tăng 12% lên 19 tỷ đồng; các khoản tương đương tiền là 127 tỷ đồng, gấp hơn 18 lần đầu năm.

Bên kia bảng cân đối, nợ phải trả là 1,610 tỷ đồng, tăng 100 tỷ đồng so với đầu năm (tăng 7%), do vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 28% lên 682 tỷ đồng (chiếm 42% tổng nợ). Vay và nợ thuê dài hạn giảm 9% còn 244 tỷ đồng.

  • 1. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 1 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CTY CP DỆT MAY HOÀ THỌ MÃ TÀI LIỆU: 80172 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
  • 2. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển hội nhập nền kinh tế thế giới và tổ chức kinh tế khu vực. Dệt may là ngành không thể thiếu trong đời sống con người, nó góp phần để phát triển hội nhập với nước ngoài để nền kinh tế của nước ta tham gia vào nền kinh tế thế giới. Nhưng trong hoạt động sản xuất ngoài sức lao động của con người thì máy móc thiết bị không thể thiếu trong ngành công nghiệp nói chung và ngành dệt máy nói riêng, nó là điều kiện là phương tiện để giảm nhẹ công việc làm tăng năng suất lao động. Cùng với quá trình đổi mới vấn đề đặt lên hàng đầu là làm thế nào để có những thông tin hữu ích về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cũng như các ngành khác để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp của ngành dệt may phải quan tâm đến hiệu quả, ngành công nghiệp dệt may để đạt được mục tiêu hiệu quả thì phải đổi mới phát triển công nghệ, nâng cao năng lực quản lý. Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ là công ty hoạt động sản xuất cho nên công ty đã mua sắm khá đầy đủ trang thiết bị cần thiết nhất là tài sản cố định. Mục tiêu hiệu quả chỉ đạt được khi quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu đặc biệt là tài sản cố định. Để góp phần quản lý tốt tài sản cố định, đảm bảo mục tiêu hiệu quả, cho nên đã chọn đề tài "Kế toán tài sản cố định" làm chuyên đề thực tập. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Những vấn đề cơ bản về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp. Phần II: Thực tế hạch toán tài sản cố định tại Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện Kế toán tài sản cố định tại Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ Mặc dù dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Ngô Thị Giàu cùng tất cả các anh chị ở phòng Kế toán cũng như các phòng ban khác ở công ty. Nhưng khả năng lý luận thực tế nên Chuyên đề thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô Khoa kế toán, Ban lãnh đạo cùng các anh chị Phòng kế toán của Công ty để Chuyên đề thực tập của em hoàn thiện tốt và cũng như cá nhân em thu được những kiến thức kinh nghiệm trước khi rời ghế nhà trường. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện
  • 3. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 3 PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CTY CP DỆT MAY HOÀ THỌ I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ 1. Sự ra đời của công ty: Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ mà tiền thân là Nhà máy Dệt Hoà Thọ, trực thuộc Công ty Kỹ nghệ Bông vải Việt Nam với tên gọi là Sicovina, nhà máy được xây dựng vào năm 1961 và đi vào hoạt động sản xuất từ năm 1963 do chính quyền miền Nam quản lý. Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng năm 1975, nhà máy Dệt Sicovina được tiếp quản và đổi tên thành Nhà máy dệt Hoà Thọ theo quyết định thành lập số 241/TLCĐ ngày 24/3/1993 của Bộ Công nghiệp. Thực hiện Quyết định số 200/2005/QĐ-TTg, Công ty Dệt may Hoà Thọ thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam được chuyển thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn nhà nước Một thành viên Dệt may Hoà Thọ. Công ty hoạt động trong các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu sợi, may mặc. Tên chính thức: Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ Tên giao dịch: Hoa Tho Textile and Gament one number of state responsibility limited company. Tên viết tắt: HOTEXCO Vốn điều lệ: 30 tỷ đồng Địa chỉ công ty: 30 Ông Ích Đường, Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng Điện thoại: (0511).3846296 Tài khoản: 102010.000191014 ngân hàng Công thương TP Đà Nẵng Email: hotex.hotexco.com Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 10690 do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Nam TP. Đà Nẵng cấp ngày 28/11/1995. Giấy phép kinh doanh XNK số 01-02-075/GP do Bộ Thương mại cấp 4/2/1994. Phạm vi hoạt động: Chuyên sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm may mặc, các loại bông vải thô, chải kỹ, sợi pha TK, nhập khẩu các nguyên liệu, thiết bị thiết yếu dùng để kéo sợi và sản xuất hàng may mặc tổng số cán bộ công nhân viên của công ty: 4 người, trong đó nhân viên quản lý là: 2. Quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay: Từ ngày thành lập đến nay của công ty phát triển qua 3 giai đoạn: a) Giai đoạn đầu từ năm 1976-1988: Tiếp quản công ty hoạt động Nông cơ chế tập trung quan liêu bao cấp từ trên xuống, cơ sở vật chất bị khai thác triệt để, hư hỏng xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kém phẩm chất. Thời kỳ này cơ sở vật chất của công ty là một nhà máy sợi với 200 cọc sợi, công suất 1800 tấn/năm. Nguyên vật liệu chính là các loại bông thiên nhiên, sợi hoá học Polyeste. Thị trường chính của công ty là trong nước. b) Giai đoạn từ năm 1989-1992: Giai đoạn này Liên hiệp dệt may Việt Nam đầu tư cho công ty dây chuyền dệt khăn của Liên Xô cũ, sản lượng 800 tấn khăn bông/năm, được đầu tư nhưng do dây chuyền lạc hậu so với khu vực nên sản phẩm sản xuất ra cũng chỉ tiêu thụ ở Đông Âu sụp đổ bấy giờ công ty gần như mất hẳn thị trường tiêu thụ, thị trường mới không chấp nhận. Thời kỳ này công ty gặp khó khăn nhất. c) Giai đoạn từ năm 1993 đến nay:
  • 4. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 4 Công ty chuyển sang quản lý theo cơ chế mới. Cơ chế thị trường gắn liền với kế hoạch tự chủ, công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị nguyên vật liệu mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhờ vậy mà sản phẩm của công ty luôn đa dạng, chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên công ty đã trải qua giai đoạn khó khăn và dần dần ổn định vị trí của mình trên thị trường quốc tế. Hiện nay công ty sản xuất với quy mô: gần 10 nhà máy và công ty thành viên Trung tâm kinh doanh thời trang: - Nhà máy sợi : 37.000 cọc sợi và 450 lao động - Nhà máy may I : 12 chuyền may và 760 lao động - Nhà máy may II : 16 chuyền may và 880 lao động - Nhà máy may III : 4 chuyền may và 180 lao động - Công ty may Điện Bàn : 8 chuyền may và 440 lao động - Công ty Hội An : 6 chuyền may và 310 lao động - Công ty Quảng Nam : 16 chuyền may và 850 lao động - Công ty may Duy Xuyên - Quảng Nam may Đông Hà bước đầu đi vào hoạt động với công suất hàng năm đạt: + Sợi các loại: 4060 tấn/năm + Sản phẩm may mặc: 8.500.000 sản phẩm/năm II. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 1. Chức năng: Chuyên sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm may mặc, các loại sợi, nhập khẩu các nguyên liệu, thiết bị thiết yếu để kéo sợi và sản xuất hàng may mặc. Ngoài ra công ty còn gia công sợi và thực hiện may theo đơn đặt hàng của nước ngoài: sản phẩm chính. - Các loại sợi: vải cotton chải thơ, chải kỹ, sợi T/c, sợi polyeste. - Sản phẩm may mặc: Jacket, sơ mi, T-Shirt, Polo shirt, đồ bảo hộ lao động, quần âu. - Thị trường tiêu thụ: + Hoa Kỳ : 50% + EU : 20% + Japan : 10% + Các thị trường : 20% 2. Nhiệm vụ: - Tổ chức quản lý sử dụng có hiệu quả và đúng mục đích các loại sản phẩm tài sản, đất đai, nhà xưởng, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tiền vốn. - Có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật thực hiện đúng chức năng đã ký. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước. - Bảo tồn và phát triển vốn đầu tư cho sản xuất mở rộng kinh doanh, tuyển dụng đào tạo, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống sức khoẻ, nâng cao thu nhập cho CBNV, nhằm đưa công ty đi lên đảm bảo chính sách xã hội và bảo vệ môi trường. III. Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác kế toán tại công ty 1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. a) Mối quan hệ trong tổ chức bộ máy quản lý: Ban lãnh đạo công ty đã lựa chọn cơ cấu tổ chức "Trực tuyến- chức năng" là cơ cấu tổ chức kết hợp, đảm bảo sự thống nhất từ trên xuống dưới và phát huy năng lực
  • 5. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 5 chuyên môn của các phòng ban chức năng và nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất các đơn vị trực thuộc công ty. b) Nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý: - Tổng giám đốc: Là người có quyền lực cao nhất trong công ty và cũng là người chịu trách nhiệm trước pháp luật trong mọi hoạt động của công ty. Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty. - Phó tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm hỗ trợ và giúp đỡ Tổng giám đốc, quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giúp tổng giám đốc phụ trách phòng kinh doanh xuất nhập khẩu sợi, phòng kỹ thuật quản lý chất liệu sợi, nhà máy sợi. - Giám đốc điều hành: Giúp tổng giám đốc phụ trách phòng kinh doanh XNK may, phòng kỹ thuật may, phòng quản lý & các xí nghiệp may. - Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm công tác tài chính, và trực tiếp quản lý phòng tài chính - kế hoạch. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc & cơ quan tài chính cấp trên về mọi hoạt động tài chính- kế toán. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc P.Tổng giám đốc Kế toán trưởng Phòng KTQLCL sợi Phòng KD XNK sợi Phòng KD XNK may Phòng KTCN may Phòng QLCL may Phòng tổ chức hành chính Phòng TC Kế toán Nhà máy sợi Xí nghiệp may 1 Xí nghiệp may 2 Xí ngiệp may 3 XN may Hội An XN may Điện Bàn Nhà máy Quảng Nam
  • 6. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 6 2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty. 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán. a) Mối quan hệ trong bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán được thiết lập như sau: Đứng đầu là kế toán trưởng, có nhiệm vụ chỉ đạo chung về công tác kế toán của công ty. Dưới kế toán trưởng là phó phòng kế toán giúp kế toán trưởng về việc tổng hợp số liệu, chứng từ của kế toán viên vào cuối kỳ sau đó kiểm tra và báo cáo lên kế toán trưởng. b) Nhiệm vụ của các bộ phận kế toán: - Kế toán trưởng: Là cánh tay đắc lực hỗ trợ cho TGĐ trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, xây dựng các kế hoạch tài chính. Kế toán trưởng là người có nhiệm vụ chỉ đạo công tác hạch toán kế toán ở công ty. Đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và các cơ quan tài chính cấp trên về toàn bộ hoạt động kế toán của công ty. - Phó phòng kế toán: Là người hỗ trợ kế toán trưởng về việc điều hành các hoạt động hạch toán kế toán của công ty. Phó phòng kế toán có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu của kế toán viên, kiểm tra báo cáo lên kế toán trưởng. - Kế toán STCĐ: Theo dõi tình hình biến động tăng giảm TSCĐ, tính và hạch toán khấu hao TSCĐ. - Kế toán vật tư: Kế toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất-nhập-tồn của kho vật tư, cung ứng các số liệu cho kế toán tổng hợp để tính giá thành sản phẩm cuối kỳ, lập báo cáo kết quả để kiểm tra đối chiếu. - Kế toán tiền, ngoại tệ theo dõi tiền mặt tại quỹ, thực hiện các thủ tục liên quan đến thu, chi tiền mặt ... đồng thời theo dõi biến động tỷ giá. - Kế toán công nợ: theo dõi tình hình phải trả người bán, phải thu khách hàng. Cuối kỳ kiểm tra lập báo cáo kết quả nộp phó phòng kế toán. - Kế toán tiền lương theo dõi hạch toán tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty đầy đủ, chính xác, kịp thời, đúng chế độ qui định. - Kế toán thủ quỹ của các nhà máy, xí nghiệp: theo dõi hoạt động tài chính phát sinh tại đơn vị hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tính giá thành sản xuất.
  • 7. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 7 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 2.2. Tổ chức tình hình kế toán: Hiện nay, Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức "chứng từ ghi sổ", hình thức này được áp dụng ở tất cả các xí nghiệp và nhà máy trực thuộc. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện trên máy vi tính thông qua phần mềm vitanet, có thể vì các báo cáo chi tiết hoặc tổng hợp khi nhà quản lý yêu cầu. Hằng ngày công tác kế toán căn cứ vào chứng từ gốc lập bảng tổng hợp chứng từ gốc, lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã ghi vào sổ đăng ký chứng tử ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái. Đồng thời căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ chi tiết. Kế toán trưởng Phó phòng kế toán Kế toán tài sản cố định Kế toán vật tư Kế toán tiền ngoại tệ Kế toán Công nợ Kế toán tiền lương Thủ quỹ Kế toán và các thủ quỹ, các xí nghiệp, nhà máy
  • 8. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 8 SƠ ĐỒ HẠCH TOẤN CỦA HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Ghi chú: Ghi hằng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng IV. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 1. Thuận lợi: Được sự chỉ đạo của Tổng công ty Dệt may Việt Nam trong việc tổ chức sản xuất định hướng đầu tư cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vị trong ngành công nghệ, qui trình tổ chức và quản lý sản xuất. - Có khách hàng thị trường truyền thống. + Thị trường Quảng Nam - Đà Nẵng có công ty Dệt may 29/3 các cơ sở dệt Duy Xuyên. + Thị trường thành phố Hồ Chí Minh & Hà Nội có một số khách hàng lớn - Có sự thống nhất đoàn kết trong công ty. 2. Khó khăn: - Sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú nhưng hiện nay cũng đang phải đối đầu với sự cạnh tranh khốc liệt, nhất là dệt may của Trung Quốc & Ấn Độ. - Thị trường tiêu thụ phần lớn là thưởng thức cái hay cái đẹp vì thế công ty cần phải tìm tòi, nghiên cứu để luôn thay đổi mẫu mã sản phẩm, ứng dụng KHKT tiên tiến, có như vậy công ty mới được giải quyết và phát huy những thuận lợi để ngày một phát triển hơn. Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán
  • 9. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 9 V. Kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm: 1. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp: 1.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định: 1.1.1. Khái niệm tài sản cố định: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu, chúng tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt thời gian vào việc sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần, phần giá trị bị hao mòn này di chuyển vào giá trị của sản phẩm được tiêu thụ. TSCĐ là loại hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng, nó là một sản phẩm lao động được trao đổi mua bán trên thị trường tư liệu sản xuất. TSCĐ là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy,vốn cố dịnh của doanh nghiệp cũng có đặc điểm tương tự như tài sản cố định, vốn cố định cũng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh dưới dạng chi phí khấu hao tương ứng với phần giá trị hao mòn. Như thế sau nhiều quá trình sản xuất kinh doanh, phần vốn cố định cũng sẽ giảm dần, ngược lại phần vốn luân chuyển cũng tăng lên, kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ để tái tạo một TSCĐ mới. Lúc này, TSCĐ cũng hư hỏng hoàn toàn cùng với vốn cố định đã kết thúc một vòng luân chuyển. 1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xúât kinh doanh, TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu. - Về giá trị được luân chuyển dần dần từng phần trong giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mỗi chu kỳ kinh doanh. Hay nói cách khác, cứ sau mỗi chu kỳ kinh doanh giá trị TSCĐ được tách thành hai phần: một phần luân chuyển vào giá thành kinh doanh của chu kỳ kinh doanh này và phần còn lại sẽ được "cố định" chờ để luân chuyển cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo và cứ như thế cho đến khi nào TSCĐ hết thời gian sử dụng thì TSCĐ mới chấm dứt một tuần hoàn luân chuyển giá trị. Từ những đặc điểm trên, rút ra yêu cầu đối với người quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. - Trong quá trình sử dụng TSCĐ, có thể bị hư hại: yêu cầu đòi hỏi phải sửa chữa tài sản, khi nào? Chi phí sửa chữa bao nhiêu? So sánh chi phí sửa chứa, thời gian sử dụng còn lại với chi phí mua sắm TSCĐ mới, và thời gian sử dụng mới cũng như hiệu quả mang lại. - Do TSCĐ có thời gian sử dụng lâu dài nên trong quá trình sử dụng mặt bằng giá thực tế thay đổi so với mặt bằng giá vào thời điểm mua TSCĐ: yêu cầu phải đánh giá lại TSCĐ. - TSCĐ không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong quá trình sử dụng, muốn thay đổi TSCĐ mới thì phải thanh lý TSCĐ cũ, yêu cầu quan tâm và xác định TSCĐ theo nguyên giá. Do TSCĐ bị hao mòn dần: yêucầu người quản lý phải tính khấu hao TSCĐ. Giá trị TSCĐ vô hình tăng lên hay giảm xuống tuỳ thuộc vò uy tín và tài quản lý của lãnh đạo đơn vị. Vì thế khi chọn lựa người quản lý điều hành phải cân nhắc kỹ lưỡng. 1.2 Khái niệm và đặc điểm luân chuyển của vốn cố định: 1.2.1. Khái niệm vốn cố định: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là vốn đầu tứ ứng trước vì số vốn này nếu được sử
  • 10. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 10 dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình. Vốn cố định trong doanh nghiệp bao gồm: Giá trị TSCĐ, số tiền đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, giá trị TSCĐ thế chấp dài hạn. Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng TSCĐ nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, song ngược lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hướng quyết định, chi phôis đặc điểưm tuần hoàn và luân chuyển của vốn cố định. 1.2.2. Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định: Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau: - Một là: Vốn cố định luân chuyển và vận động theo đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định. - Hai là: Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuát, phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm luỹ kế lại, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần dần giảm xuống cho đến khi TCCĐ hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó được luân chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏi việc quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp. Từ những phân tích nêu trên có thể đưa ra khái niệm về vốn cố định như sau: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tứ ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. 1.3. Xác định nguyên giá TSCĐ 1.3.1. Nguyên giá TSCĐHH: là troàn bộ chi phí mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 1.3.1.1. TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm là giá thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế, các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ. Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế, các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ ... khoảng chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán trừ khi số chênh lệch đó
  • 11. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 11 được hạch toán vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo qui định vốn hoá chi phí lãi vay. 1.3.1.2. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lí của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị tài sản đem trao đổi cộng (+) các khoản thuế, các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trứơc bạ. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐ hữu hình tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. 1.3.1.3. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 1.3.1.4. TSCĐ hữu hình được cấp, được chuỷên đến: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 1.3.1.4. TSCĐ hữu hình được cấp, được chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được chuyển đến ... là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển ... hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái, lệ phí trước bạ (nếu có). Riêng nguyên giá TSCĐ hữu hình điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của TSCĐ đó để phản ánh vào sổ kế toán các chi phía có liên quan đến việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi kịnh doanh trong kỳ. 1.3.1.5. TSCĐ hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa. Nguyên giá TSCĐ hữu hình loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa ... là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ. 1.3.2. Nguyên giá TSCĐ vô hình: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. 1.3.2.1 Chi phí về đất sử dụng: Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng lệ phí trước bạ (nếu có). Trường hợp DN trả tiền thuê đất hàng năm hoặc định kỳ thì các chi phí này được phân bổ dần vào các chi phí kinh doanh trong kỳ, không hạch toán vào nguyên giá TSCĐ.
  • 12. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 12 1.3.2.2. Chi phí thành lập doanh nghiệp: Là các chi phí thực tế có liên quan trực tiếp tới việc chuẩn bị cho sự khai sinh ra DN và được những người tham gia thành lập doanh nghiệp đồng ý coi như một phần vốn góp của mỗi người và được ghi trong vốn điều lệ của doanh nghiệp bao gồm: Các chi phí công tác nghiên cứu, thăm dò, lập dự án đầu tư thành lập doanh nghiệp, chi phí thẩm định dự án, họp thành lập. 1.3.2.3. Chi phí nghiên cứu phát triển: Là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra thực hiện các công việc nghiên cứu, thăm dò, xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn ... nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. 1.3.2.4. Chi phí về bằng sáng chế, bằng phát minh, bản quyền tác giả, mua bản quyền tác giả, nhận chuỷên giao công nghệ ... Là toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi cho công trình nghiên cứu được Nhà nước cấp phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả hoặc các chi phí để doanh nghiệp mua lại bằng tác giả, bản quyền nhãn hiệu, chi cho việc nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức & cá nhân ... mà các chi phí này có tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh của DN. 1.3.2.5. Chi phí về lợi thế kinh doanh: Là khoản chi cho phần chênh lệch DN phải trả thên ngoài giá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế khi DN đi mua, nhận sát nhập, hợp nhất một DN khác. Lợi thế này được hình thành bởi ưu thế vì vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với bạn hàng, về trình độ tay nghề của đội ngũ người lao động, về tài điều hành và tổ chức của ban quản lý doanh nghiệp đó. 1.3.3. Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê như đơn vị chủ sở hữu tài sản gồm: Giá mua thực tế, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa tân trang trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có). Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị thuê và nguyên giá TSCĐ đó được hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp và thời hạn của hợp đồng thuê tài chính. 2. Phân loại và kết cấu TSCĐ: 2.1. Phân loại TSCĐ 2.1.1. Phân loại TSCĐ thuê hình thái biểu hiện: - Loại TSCĐ hữu hình TSCĐ có hình thái vật chất - Phải thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy. + Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. + Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên. + Loại TSCĐ vô hình CTSCĐ không có hình thái vật chất 2.1.2. Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những TSCĐ HH và VH trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của DN. - TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những tài sản dùng cho các hoạt động sản xuất phụ và những tài sản dùng cho phúc lợi công cộng.
  • 13. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 13 2.1.3. Phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng: - TSCĐ đang sử dụng - TSCĐ chưa sử dụng - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý 2.1.4. Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: bao gồm" + TSCĐ vô hình + TSCĐ hữu hình - Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc - Loại 2: Máy móc, thiết bị - Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn - Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý - Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật - Loại 6: Các TSCĐ khác TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ nhà nước 2.1.5. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu 2.1.6. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành 3. Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 3.1. Khái niệm về hao mòn TSCĐ Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật ... trong quá trình hoạt động TSCĐ. 3.2. Khái niệm khấu hao TSCĐ: Để tính toán hao mòn của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi lại giá trị mà TSCĐ đã dịch chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị TSCĐ bị hao mòn khi sử dụng được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm mới được gọi là khấu tao TSCĐ. 3.3. Các phương pháp trích khấu hao TSCĐ:" 3.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng + Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dưới đây: 100 % x NG KH KH  Mà Nsd NG KH  do đó KH% = Nsd NsdxNG NGx NG x Nsd NG 100 100 100   Như vậy có thể tính tỷ lệ khấu hao theo công thức đơn giản. 100 1 % x Nsd KH  Trong đó: - KH%: Tỷ lệ khấu hao - Nsd: thời gian sử dụng - NG: nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao trung bình tháng = Số KH phải trích cả năm 12 Trong đó: - Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
  • 14. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 14 3.3.2. Phương pháp tính KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh: + TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các ĐK sau: - Là TSCĐ đầu tư mới - Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường thí nghiệm - Mức tính KH năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức: Hệ số điều chỉnh xác định thơ thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm (t4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t  6 năm) 2,0 Trên 6 năm (t> 6 năm) 2,5 Phương pháp khấu hao theo tổng số năm: - Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ KH nhanh - Xác định trích KH trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây: + Mức trích KH năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm hoặc tính theo công thức sau: 3.3.4. Các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ + Vòng quay TSCĐ Tỷ lệ khấu hao nhanh 100 thời gian sử dụng Hệ số điều chỉnh = X Tỷ lệ khấu hao nhanh Số năm còn lại  số năm 100 = X - Mức tríchKH trong tháng của TSCĐ Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng Mức khấu hao bình quân cho 1 đơn vị sp = x - Mức trích KH bình quân cho 1 đv sp Nguyên giá của TSCĐ Sản lượng theo công suất thiết kế = - Mức trích KH năm của TSCĐ Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm Mức khấu hao bình quân cho 1 đơn vị sp = X Số vòng quay TSCĐ Doanh thu TSCD doanh thu = Mức trích KH hàng năm của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ X Tỷ lệ khấu hao nhanh =
  • 15. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 15 Chỉ tiêu này nói lên cứ một đồng vốn, cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qu đó, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp: - Tỷ lệ sinh lời TSCĐ: Chỉ tiêu này phải phản ánh cứ 1 đồng TSCĐ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. II. Thực trạng kế toán TSCĐ với việc quản lý, sử dụng TSCĐ tại công ty 1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty: gồm 2 phần SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ KÉO SỢI P2. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty a) Tình hình tài chính của công ty: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG 2 NĂM 2007-2007 Tỷ lệ sinh lời TSCĐ Lợi nhuận sau thuế TSCĐ bình quân = X 100 Bông thiên nhiên và sợi polieste Máy đánh sợi Máy chảy thô Máy Ghép đợt 1 Máy cuộn cùi Máy sợi len hoàn thành Máy đánh côn Máy Kéo sợi côn Máy Kéo sợi thô Máy ghép đọt Sợi cotton chai thô Sợi cotton chai kỹ Sợi cotton polyeste Vải Kiểm hoá Đo vải Cắt vải Vắt sổ Kho Đóng bao KCS Cắt chèn ráp May
  • 16. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 16 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2007 Chênh lệch 2007/2007 Số tiền T(%) Số tiền T(%) Số tiền T(%) 2.1. Tổ chức tình hình kế toán: Hiện nay, Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức "chứng từ ghi sổ", hình thức này được áp dụng ở tất cả các xí nghiệp và nhà máy trực thuộc. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện trên máy vi tính thông qua phần mềm vitanet, có thể vì các báo cáo chi tiết hoặc tổng hợp khi nhà quản lý yêu cầu. Hằng ngày công tác kế toán căn cứ vào chứng từ gốc lập bảng tổng hợp chứng từ gốc, lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã ghi vào sổ đăng ký chứng tử ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái. Đồng thời căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ chi tiết. SƠ ĐỒ HẠCH TOẤN CỦA HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Ghi chú: Ghi hằng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán
  • 17. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 17 IV. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 1. Thuận lợi: Được sự chỉ đạo của công ty Dệt may Việt Nam trong việc tổ chức sản xuất định hướng đầu tư cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vị trong ngành công nghệ, qui trình tổ chức và quản lý sản xuất. - Có khách hàng thị trường truyền thống. + Thị trường Quảng Nam - Đà Nẵng có công ty Dệt may 29/3 các cơ sở dệt Duy Xuyên. + Thị trường thành phố Hồ Chí Minh & Hà Nội có một số khách hàng lớn - Có sự thống nhất đoàn kết trong công ty. 2. Khó khăn: - Sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú nhưng hiện nay cũng đang phải đối đầu với sự cạnh tranh khốc liệt, nhất là dệt may của Trung Quốc & Ấn Độ. - Thị trường tiêu thụ phần lớn là thưởng thức cái hay cái đẹp vì thế công ty cần phải tìm tòi, nghiên cứu để luôn thay đổi mẫu mã sản phẩm, ứng dụng KHKT tiên tiến, có như vậy công ty mới được giải quyết và phát huy những thuận lợi để ngày một phát triển hơn. V. Kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm: 1. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp: 1.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định: 1.1.1. Khái niệm tài sản cố định: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu, chúng tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt thời gian vào việc sử dụng TSCĐ bị hao mòpn dần, phần giá trị bị hao mòn này di chuyển vào giá trị của sản phẩm được tiêu thụ. TSCĐ là loại hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng, nó là một sản phẩm lao động được trao đổi mua bán trên thị trường tư liệu sản xuất. TSCĐ là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy,vốn cố dịnh của doanh nghiệp cũng có đặc điểm tương tự như tài sản cố định, vốn cố định cũng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh dưới dạng chi phí khấu hao tương ứng với phần giá trị hao mòn. Như thế sau nhiều quá trình sản xuất kinh doanh, phần vốn cố định cũng sẽ giảm dần, ngược lại phần vốn luân chuyển cũng tăng lên, kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ để tái tạo một TSCĐ mới. Lúc này, TSCĐ cũng hư hỏng hoàn toàn cùng với vốn cố định đã kết thúc một vòng luân chuyển. 1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xúât kinh doanh, TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu. - Về giá trị được luân chuyển dần dần từng phần trong giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mỗi chu kỳ kinh doanh. Hay nói cách khác, cứ sau mỗi chu kỳ kinh doanh giá trị TSCĐ được tách thành hai phần: một phần luân chuyển vào giá thành kinh doanh của chu kỳ kinh doanh này và phần còn lại sẽ được "cố định" chờ để luân chuyển cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo và cứ như thế cho đến khi nào TSCĐ hết thời gian sử dụng thì TSCĐ mới chấm dứt một tuần hoàn luân chuyển giá trị. Từ những đặc điểm trên, rút ra yêu cầu đối với người quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. - Trong quá trình sử dụng TSCĐ, có thể bị hư hại: yêu cầu đòi hỏi phải sửa chữa tài sản, khi nào? Chi phí sửa chữa bao nhiêu? So sánh chi phí sửa chứa, thời gian
  • 18. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 18 sử dụng còn lại với chi phí mua sắm TSCĐ mới, và thời gian sử dụng mới cũng như hiệu quả mang lại. - Do TSCĐ có thời gian sử dụng lâu dài nên trong quá trình sử dụng mặt bằng giá thực tế thay đổi so với mặt bằng giá vào thời điểm mua TSCĐ: yêu cầu phải đánh giá lại TSCĐ. - TSCĐ không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong quá trình sử dụng, muốn thay đổi TSCĐ mới thì phải thanh lý TSCĐ cũ, yêu cầu quan tâm và xác định TSCĐ theo nguyên giá. Do TSCĐ bị hao mòn dần: yêucầu người quản lý phải tính khấu hao TSCĐ. Giá trị TSCĐ vô hình tăng lên hay giảm xuống tuỳ thuộc vào uy tín và tài quản lý của lãnh đạo đơn vị. Vì thế khi chọn lựa người quản lý điều hành phải cân nhắc kỹ lưỡng. 1.2 Khái niệm và đặc điểm luân chuyển của vốn cố định: 1.2.1. Khái niệm vốn cố định: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là vốn đầu tứ ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình. Vốn cố định trong doanh nghiệp bao gồm: Giá trị TSCĐ, số tiền đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, giá trị TSCĐ thế chấp dài hạn. Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng TSCĐ nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, song ngược lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hướng quyết định, chi phôis đặc điểưm tuần hoàn và luân chuyển của vốn cố định. 1.2.2. Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định: Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau: - Một là: Vốn cố định luân chuyển và vận động theo đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định. - Hai là: Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuát, phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm luỹ kế lại, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần dần giảm xuống cho đến khi TCCĐ hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó được luân chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏi việc quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp. Từ những phân tích nêu trên có thể đưa ra khái niệm về vốn cố định như sau:
  • 19. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 19 Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tứ ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. 1.3. Xác định nguyên giá TSCĐ 1.3.1. Nguyên giá TSCĐHH: là troàn bộ chi phí mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 1.3.1.1. TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm là giá thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế, các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ. Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế, các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ ... khoảng chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán trừ khi số chênh lệch đó được hạch toán vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo qui định vốn hoá chi phí lãi vay. 1.3.1.2. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lí của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị tài sản đem trao đổi cộng (+) các khoản thuế, các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trứơc bạ. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐ hữu hình tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. 1.3.1.3. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 1.3.1.4. TSCĐ hữu hình được cấp, được chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 1.3.1.4. TSCĐ hữu hình được cấp, được chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được chuyển đến ... là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển ... hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái, lệ phí trước bạ (nếu có). Riêng nguyên giá TSCĐ hữu hình điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của TSCĐ đó để phản ánh vào sổ kế toán các chi phía có liên quan đến việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi kịnh doanh trong kỳ.
  • 20. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 20 1.3.1.5. TSCĐ hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa. Nguyên giá TSCĐ hữu hình loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa ... là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ. 1.3.2. Nguyên giá TSCĐ vô hình: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. 1.3.2.1 Chi phí về đất sử dụng: Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng lệ phí trước bạ (nếu có). Trường hợp DN trả tiền thuê đất hàng năm hoặc định kỳ thì các chi phí này được phân bổ dần vào các chi phí kinh doanh trong kỳ, không hạch toán vào nguyên giá TSCĐ. 1.3.2.2. Chi phí thành lập doanh nghiệp: Là các chi phí thực tế có liên quan trực tiếp tới việc chuẩn bị cho sự khai sinh ra DN và được những người tham gia thành lập doanh nghiệp đồng ý coi như một phần vốn góp của mỗi người và được ghi trong vốn điều lệ của doanh nghiệp bao gồm: Các chi phí công tác nghiên cứu, thăm dò, lập dự án đầu tư thành lập doanh nghiệp, chi phí thẩm định dự án, họp thành lập. 1.3.2.3. Chi phí nghiên cứu phát triển: Là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra thực hiện các công việc nghiên cứu, thăm dò, xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn ... nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. 1.3.2.4. Chi phí về bằng sáng chế, bằng phát minh, bản quyền tác giả, mua bản quyền tác giả, nhận chuỷên giao công nghệ ... Là toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi cho công trình nghiên cứu được Nhà nước cấp phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả hoặc các chi phí để doanh nghiệp mua lại bằng tác giả, bản quyền nhãn hiệu, chi cho việc nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức & cá nhân ... mà các chi phí này có tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh của DN. 1.3.2.5. Chi phí về lợi thế kinh doanh: Là khoản chi cho phần chênh lệch DN phải trả thên ngoài giá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế khi DN đi mua, nhận sát nhập, hợp nhất một DN khác. Lợi thế này được hình thành bởi ưu thế vì vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với bạn hàng, về trình độ tay nghề của đội ngũ người lao động, về tài điều hành và tổ chức của ban quản lý doanh nghiệp đó. 1.3.3 Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê như đơn vị chủ sở hữu tài sản gồm: Giá mua thực tế, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa tài sản gồm: giá mua thực tế, các chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có). Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị thuê và nguyên giá TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí tân trang trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có).
  • 21. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 21 Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị thuê và nguyên giá TSCĐ đó được hạch toán vào chi phí kinh phí phù hợp với thời hạn của hợp đồng thuê và tài chính. 2. Phân loại và kết cấu TSCĐ 2.1. Phân loại TSCĐ 2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện - Loại TSCĐ hữu hình CTSCĐ có hình thái vật chất - Phải thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy. - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. - Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên - Loại TSCĐ vô hình CTSCĐ không có hình thái vật chất. 2.1.2 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế. - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ HH và VH trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của DN. - TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những tài sản dùng cho các hoạt động sản xuất phụ và những tài sản dùng cho phúc lợi cộng đồng. 2.1.3. Phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng: - TSCĐ đang sử dụng - TSCĐ chưa sử dụng - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý. 2.1.4. Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: bao gồm: + TSCĐ vô hình: + TSCĐ hữu hình. Loại 1: nhà cửa, vật kiến trúc Loại 2: Máy móc, thiết bị Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật Loại 6: Các TSCĐ khác - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ nhà nước 2.1.5. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu 2.1.6. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành. 3. Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 3.1. Khái niệm về hao mòn TSCĐ Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật … trong quá trình hoạt động của TSCĐ. 3.2 Khái niệm khấu hao TSCĐ. Để tính toán hao mòn của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi lại giá trị mà TSCĐ đã dịch chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị TSCĐ bị hao mòn
  • 22. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 22 khi sử dụng đựơc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm mới được tạo ra gọi là khấu hao TSCĐ. 3.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 3.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng + Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dưới đây: 100 % x NG KH KH  Mà Nsd NG KH  do đó Nsd NsdxNG NGx NG x Nsd NG KH 100 100 100 %    Như vậy có thể tính tỷ lệ khấu hao theo công thức đơn giản: 100 1 % x Nsd KH  Trong đó: - KH %: tỷ lệ khấu hao - Nsd: thời gian sử dụng - NG: nguyên giá TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình tháng = Số KH phải trích cả năm 12 Trong đó: - Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 2.3.2. Phương pháp tính KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh: - TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là TSCĐ đầu tư mới. - Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường thí nghiệm - Mức tính KH năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức: Mức trích KH hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ X Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh = 100 X Hệ số điều chỉnh Thời gian sử dụng Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TKCĐ quy định tại bảng dưới đây: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm (t1 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t 6 năm) 2,0 Trên 6 năm (t> 6 năm) 2,5 3.3.3 Phương pháp khấu hao theo tổng số năm: - Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ KH nhanh -Tỷ lệ khấu hao nhanh = Số năm còn lại X 100  số năm Xác định mức trích KH trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây:
  • 23. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 23 - Mức trích KH năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong nước hoặc tính theo công thức sau: 3.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐL + Vòng quay TSCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng TSCĐ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận II. Thực trạng kế toán TSCĐ với việc quản lý sử dụng TSCĐ tại công ty. 1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty: gồm 2 phần P1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KÉO SỢI P2. SƠ ĐỒ QUY CÔNG NGHỆ MAY Mức trích KH trong tháng của TSCĐ Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng Mức trích khấu hao bình quân cho 1 đvị sản phẩm = X Mức trích KH bình quân của 1 đv sp Nguyên giá của TSCĐ Sản lượng theo công suất thiết kế = Mức KH năm của TSCĐ Số lượng sản phẩm sx trong năm = Mức khấu hao hao bình quân tính cho 1 đv sp X Số vòng quay TSCĐ Doanh thu TSCĐ bình quân = 100 Bông thiên nhiên và sợi polieste Máy đánh sợi Máy chải thô Máy ghép đợt 1 Máy cuộn cùi Máy sợi lên hoàn thành Máy đánh côn Máy kéo sợi côn Máy kéo sợi thô Máy ghép đọt Sợi cotton chải thô Sợi cotton chải kỹ Sợi pha cotton polieste Vải Kiểm hoá Đo vải Cắt vải Vắt sổ Kho Đóng bao KCS Cắt chèn ráp May X
  • 24. tập SVTH: Phan Thị Thuỳ Loan _ Lớp KT29 Trang 24 2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1. Tình hình tài chính của công ty BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG 2 NĂM 2006-2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2006/2007 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) PHẦN TÀI SẢN A. TSNH I. Tiền II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn III. CÁc khoản phải t hu IV. Hàng tồn kho V. TSNH khác B. TSHM I. Các khoản phải thu dài hạn II. TSCĐ III. Bất động sản đầu tư IV. CÁc khoản ĐTTC dài hạn V. TSCĐ khác Tổng cộng tài sản Phần nguồn vốn A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu I. Nguồn vốn, quỹ II. Nguồn kinh phí, qũy khác Tổng cộng nguồn vốn 108.448.864.375 1.154.561.575 28.542.201.288 77.068.931.756 1.679.169.756 1214.391.822.062 117.688.792.906 500.000.000 3.203.029.156 229.836.686.437 217.010.633.542 113.395.901.416 103.614.732.126 12.826.052.895 12.385.966.541 440.186.354 229.836.686.437 47.18 0350 12.42 33.53 0.73 52.82 51.20 0.22 1.40 100 94.42 49.34 45.08 5.58 5.38 0.20 100 188.442.921.782 2.301.885.172 68.850.544.516 113.649.839.151 3.640.652.943 128.446.467.198 128.708.692.730 500.000.000 5.237.774.468 316.889.388.980 248.557.664.028 172.942.587.927 75.615.076.101 68.331.724.852 67.339.852.008 931.872.9443 316.889.388.980 59.46 0.73 21.73 35.86 1.14 40.54 38.73 0.16 1.65 100 78.44 54.57 23.87 21.56 4.27 0.09 100 79.999.057.407 1.147.323.597 40.308.343.228 36.580.907.395 1.961.483.187 7.054.645.136 5.019.899.824 2.034.745.312 87.042.702.543 31.547.030.486 59.547.686.511 (27.999.656.025) 55.505.672.057 55.013.986.467 491.686.590 87.042.702.543 0.77 99.57 141.22 47.46 116.81 5.81 4.26 63.52 37.87 14.54 52.50 (27.02) 432.76 444.17 111.69 37.87
  • 25. tập Nhận xét: Kết quả phân tích cho ta thấy TS,  NV của công ty năm 2007 tăng so với 2007 là 87.042.702.500 và chủ yếu tập trung ở phần BH, năm 2007, TSNH chiếm tỷ trọng 47,18% trong  số TS còn TSĐM chiếm tỷ trọng 52,82%. Tuy nhiên, đến năm 2007 thì có sự biến động theo hướng tỷ trọng TSĐM tăng lên 59,46% và tỷ trọng của TSNH giảm xuống còn 40,54%. Biến động về kết cấu của TS là do trong năm 2007 DN đã đầu tư xây dựng TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhưng tốc độ tăng của TSCĐ còn chậm hơn tốc độ tăng của TSCĐ. Dù vậy, điều naỳ cũng đã thể hiện DN có quan tâm đến đầu tư, mở rộng quy mô nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Trong tổng TSNH của DN thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng chủ yếu 33,53% trong tổng TS năm 2007 và tăng lên 35,86% vào năm 2007, điều này thể hiện công tác tổ chức và thực hiện chính sách tiêu thụ sản phẩm đơn vị chưa tốt, thực tế thấy rằng theo đơn vị chưa có đại lý bán sỉ sản phẩm mà chủ yếu là bán hàng thụ động theo đơn đặt hàng của khách hàng. Các khoản phải thu tuy chiếm tỷ trọng không cao trong TS 12,42% năm 2007 và 21,73% năm 2007, tuy tỷ trọng không cao nhưng có xu hướng tăng lên mạnh với tỷ lệ tăng 141,22% năm 2007 so với năm 2007 tương ứng với mức tăng 40.308.433.228 đồng. Điều này chứng tỏ công tác quản lý & thu hồi công nợ của DN là rất tốt. DN không có hoạt động ĐTTC ngắn hạn. Trong TSĐH của DN trong đó giá trị TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng nó có xu hướng giảm ở năm sau. Năm 2007 tỷ trọng TSCĐ là 51,20% giảm còn 38,73% vào năm 2007. Tuy tốc độ giảm không cao chiếm tỷ lệ 4,26% tương ứng số tiền giảm là 5.019.899.240 đồng song điều này cho thấy TSCĐ của doanh nghiệp giảm đi do hao mòn vô hình và hữu hình khi khoa học công nghệ càng phát triển. Về phần nguồn vốn, trong NV của DN thì tỷ trọng các khoản nợ phải trả chiếm cao nhất trong NV. Năm 2007 nợ phải trả chiếm tỷ trọng 94,42% và giảm còn 78.44% vào năm 2007, chiếm tỷ lệ giảm 14,54% tương đương số tiền là 21.547.030.486 đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu của DN chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong NV song có xu hướng tăng lên nhiều vào năm sau đã mở ra sự thành công bước đầu trong công tác quản trị tài chính, việc huy động vốn của DN hiện nay là hiệu quả và tích cực. Tóm lại, qua phân tích bảng cân đối kế toans của DN & năm 2007-2007 đã cho thâys quy mô kinh doanh của DN đang được mở rộng & hoạt động sản xuất kinh doanh là có hiệu quả. Song do các khoản nợ phải trả của DN còn cao nên DN phải và sẽ gặp nhiều khó khăn về vốn. Tình hình tài chính của DN cần được quan tâm & chú trọng hơn nữa.
  • 26. tập PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I. Khái niệm đặc điểm và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 1. Khái niệm: Tài sản cố định là tư liệu lao động dùng trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, như nhà máy cửa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. Ngòai ra có một số tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài, có tác dụng đối với nhiều kỳ sản xuất, kinh doanh cũng được coi là tài sản cố định trong hàng hóa, phần mềm vi tính, bản quyền, bằng sáng chế ... 2. Đặc điểm: - Tài sản cố định hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, không thay đổi hình thais vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng. - Giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định bị giảm dần khi tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh do sự hao mòn. - Giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyển dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh hàng kỳ dưới hình thức chi phí khấu hao tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định là sự phân bổ một cách hệ thống giá trị phải khấu hao là nguyên giá TSCĐ ghi trên BCK trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. TSCĐ trải qua nhiều chu kỳ kinh doanh với hoàn đủ một vòng quay của số vốn bỏ ra ban đầu để mua sắm. Do đó kinh doanh phải quản lý TSCĐ cả về giá trị và hiện vật. 3. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ: Tổ chức thực hiện đầy đủ việc ghi chép ban đầu như lập biên bản bàn giao TSCĐ căn cứ vbào chứng từ gốc có liên quan, lập t hẻ TSCĐ và đăng ký vào sổ TSCĐ. - Tính đúng và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ và các đối tượng chịu chi phí khác nhau theo các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính. - Cùng với phòng kỹ thuật, các phòng ban có chức năng khác lập kế hoạch dự toán sửa chữa lớn TSCĐ, theo dõi quá trình sửa chữa lớn thanh toán quyết toans chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và có kế hoạch phân bổ hợp lý. - Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ thoe yêu cầu của pháp luật. II. Phân loại và tính giá TSCĐ: 1. Phân loại TSCĐ: Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng nhất định để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ. Có nhiều cách phân loại TSCĐ tùy thuộc vào tiêu thức được chọn để phân loại như theo hình thái biểu hiện theo quyền sở hữu, theo nguồn hình thành để phân loại như theo hình thái biểu hiện theo quyền sở hữu, theo nguồn hình thành. 1.1. Phân loại hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi TSCĐ hữu hình. a) TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi TSCĐ hữu hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam để được coi là TSCĐ hữu hình khi TSCĐ đó phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau: + Chắc chăns thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc dùng tài sản đó; + Nguyên giá tài sản phải được xây dựng một cách đáng tin cậy.
  • 27. tập +Thời gian sử dụng ước tính 1 năm + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành + Têiu chuẩn và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì TSCĐ hữu hình được chia thành các loại sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc’ + Máy móc thiết bị + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn + Thiết bị dụng cụ quản lý + Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm TSCĐ hữu hình khác. b) TSCĐ vô hình: Là tài sản không có hình vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay cho các đối tượng khác phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, để được coi là TSCĐ vô hình thì TSCĐ đó phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau: Tương tự như TSCĐ hữu hình” Theo tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thì TSCĐ vô hình được chia thành các loại sau: + Quỳên sử dụng đất + Quyền phát hành + Bản quyền, bằng sáng chế + Nhãn hiệu hàng hóa + Phần mềm máy vi tính + Giấy phép và giấy phép nhượng quyền + TSCĐ vô hình khác 1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của đơn vị được chia thành 2 loại: a) TSCĐ tự có: Là các TSCĐ hữu hình và vô hình do mua sắm, xây dựng và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc các nơi cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh cũng như những TSCĐ được tặng, biếu … Đây là những TSCĐ của đơn vi, đơn vị có quyền sử dụng lâu dài và được phản ánh trên BCĐKT của đơn vị. b) TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tùy theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê ngoài đựơc chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động. + TSCĐ thuê tài chính: là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu cho bên thuê. 1.3. Phân loại theo mục đích sử dụng: Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành 3 loại: a) TSCĐ dùng cho sản xuất, kinh doanh: Là những TSCĐ đang sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Những TSCĐ này được tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. b) TSCĐ dùng cho phúc lợi: Là những TSCĐ dùng để phục vụ cho đời sống vật chất hoặc tinh thần của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp. Những TSCĐ này được mua bằng quỹ phúc lợi và không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh nên không trích khấu hao. c) TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, nhà nước: là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho các đơn vị khác hoặc cất giữ hộ nhà nước theo qui định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  • 28. tập d) TSCĐ chờ xử lý: Là những tài sản đã lạc hậu, hoặc hư hỏng không còn sử dụng được đang chờ thanh lý hoặc thẩm quyền. 1.4. Phân loại theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành bốn lọai: a) TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn của các chủ sở hữu: là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng vốn được ngân sách, cấp trên hoặc vốn góp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp. b) TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: Là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp như quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi. c) TSCĐ nhận vốn hình thành từ nguồn vốn vay: Là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn doanh nghiệp đi vay từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. 2. Tính giá TSCĐ: 2.1. Nguyên giá TSCĐ: Ngưyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm dựa vào tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình và vô hình: * TSCĐ mua trả ngay (cả mua mới và cũ). * TSCĐ mua sắm theo phương thức trả chậm, trả góp: * TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi: - Trao đổi với một TSCĐ tương tự: Tài sản cố định từ là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh có vài giá trị tương đương. Trao đổi với một TSCĐ không tương tự hoặc tài sản khác. Hoặc: Giá trị hợp lý là tài sản có thẻ được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. * TSCĐ được điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, sổ khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của đơn vị giao TSCĐ để phản ánh trên sổ kế toán. Nguyên giá Giá mua chưa thuế Các khoản thuế không được hoàn lại Các chi phí liên quan trước khi sử dụng = + + Nguyên giá Giá mua trả ngay chưa thuế Các chi phí liên quan trước khi sử dụng Các khoản thuế không được hoàn lại Chi phí đi vay được vốn hóa = + + + Nguyên giá TSCĐ nhận về Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi = Nguyên giá Giá trị hợp lý qua TSCĐ nhận về = Nguyên giá Giá trị hợp lý của tài sản đưa đi trao đổi = Các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thê hoặc thu thêm 
  • 29. tập Các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận TSCĐ không hạchh toán tăng nguyên giá mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong công ty. * TSCĐ được tài trợ, được điều động, Nguyên giá = Giá trị hợp lý Hoặc: * TSCĐ nhận và nhận lại vốn góp liên doanh: * TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu: * TSCĐ hữu hình tự xây dựng xây dựng hoặc tự chế: * TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: b) Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: + Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê không hơn giá trị tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc trong hợp đồng thuê tài chính đã ghi rõ số nợ gốc phải trả bằng giá trị hợp lý tài sản thuê thì nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định: Giá trị TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu là giá chưa có thuế GTGT trong mọi trường hợp. 2.2. Giá trị hao mòn: Giá trị hao mòn là phần giá trị của TSCĐ bị mất đi trong quá trình tồn tại của nó tại doanh nghiệp. 2.3. Giá trị còn lại: Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị đã đầu tư vào TSCĐ mà doanh nghiệp chưa thu hồi được. Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định như sau: + Đối với còn lại của TSCĐ được xác định như sau: Nguyên giá Giá trị danh nghĩa của TSCĐ Các chi phí liên quan trước khi sử dụng = + Nguyên giá Giá trị HĐLD xác định Các chi phí liên quan trước khi sử dụng = + Các khoản lãi nội bộ, chi phí không hợp lý Nguyên giá Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế Các chi phí liên quan trước khi sử dụng = + + Nguyên giá Giá quyết toán công trình Các chi phí liên quan trước khi sử dụng = + Lệ phí trước bạ (nếu có) + Nguyên giá Các chi phí trực tiếp tạo ra TSCĐ Các chi phí liên quan đến việc tạo ra TSCĐ Chi phí sản xuất chung được phân bổ = + + Nguyên giá Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu Các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan = + Giá trị còn lại Nguyên giá Số khấu hao lũy kế = X
  • 30. tập III. Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ: 1. Xác định đối tượng hạch toán TSCĐ: Đối với hạch toán TSCĐ là từng TSCĐ riêng biệt, có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc có thể là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng. 2. Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ: Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu kiểm nhận TSCĐ. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao TSCĐ lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”. Biên bản này được thành lập thành hai bản, mỗi bên (giao, nhận) giữ một bản chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán và lưu vào hồ sơ TSCĐ. Hồ sơ này bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tàiliệu kỹ thuật, các hóa đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ … Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ hoặc sổ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ. 3. Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ: Trong mọi trường hợp giảm TSCĐ đều phải lập đầy đủ thủ tục, chứng từ giảm TSCĐ (quyết định, biên bản, kế toán phản ánh, biên bản thanh lý TSCĐ…). Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ, kế toán phản ánh, ghi chép vào thẻ hoặc sổ TSCĐ. Khi cố quyết định về việc thanh lý TSCĐ, đơn vị phải thành lập Ban thanh lý TSCĐ, ban này lập biên bản thanh lý TSCĐ và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị. IV. Hạch toán tổng hợp TSCĐ hữu hình và vô hình 1. Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ: 1.1. Chứng từ, thủ tục hạch toán Để kịp thời theo dõi và quản lý tốt tài sản cố định sử dụng trong doanh nghiệp kế toán cần phải tổ chức thực hiện đầy đủ việc ghi chép vào các chứng từ sổ sách khác nhau về tài sản cố định. Thông thường doanh nghiệp sử dụng một số chứng từ sổ sách khác nhau: Biên bản giao nhận tài sản cố định: là những xác nhận việc giao nhận tài sản cố định sau khi hoàn thành việc xây dựng, mua sắm, được cấp phát, nhận góp vốn liên doanh… và đưa tài sản cố định, trường hợp nếu cùng lúc giao nhận nhiều TSCĐ cùng loại, cùng giá trị và do cùng một đơn vị giao thì có thể lập chung một biên bản giao nhận tài sản cố định mà thôi. Biên bản thanh lý tài sản cố định: là chứng từ xác nhận việc thanh lý tài sản cố định do doanh nghiệp không có nhu cầu sử dụng làm căn cứ để kế toán ghi giảm và xóa sổ tài sản cố định tại doanh nghiệp. Thẻ tài sản cố định: là sổ sách dùng để theo dõi chi tiết toàn bộ tài sản cố định hiện có tại công ty. Khi gia tăng tài sản cố định: - Căn cứ chứng từ ban đầu có liên quan đến tài sản cố định, tiến hành lập bhiên bản giao nhận tài sản cố định, sau khi được giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt chuyển cho phòng kế toán cùng với các hồ sơ gốc khác của TSCĐ. - Căn cứ vào thẻ tài sản cố định, đăng ký vào sổ tài sản cố định. 1.2. Tài khoản sử dụng: TK 211 Tài sản cố định hữu hình Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Kết cấu với nội dung phản án của tài khoản 211: Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng Bên có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm
  • 31. tập Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có tại doanh nghiệp. Tài khoản 211 có 6 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 2111: nhà cửa, vật kiến trúc + Tài khoản 2112: Máy móc, thiết bị + Tài khoản 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn + Tài khoản 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý + Tài khoản 2115:O Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm + Tài khoản 2118: Tài sản cố định khác. 1.3. Phương pháp hạch toán TSCĐ * TSCĐ tăng do mua sắm (cả mua mới và cũ) Khi mua TSCĐ đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211, 213 Nợ TK 133 (1332) Có TK 111, 112, 331, 341… * TSCĐ tăng do mua sắm theo: + Khi mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211, 213: Giá mua trả ngay Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 242: Phần lãi trả chậm. Có TK 111, 112, 331…  TSCĐ tăng do mua sắm theo phương thức trả chậm, trả góp: + Khi mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211, 213: Giá mua trả ngay Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 242: Phần lãi trả chậm. Có TK 111, 112, 331… + Định kì, thanh toán tiền cho người bán, ghi: Nợ TK 331 Có TK 111, 112: định kỳ trả gốc và lãi Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp, ghi: Nợ TK 635: Chi phí tài chính Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn. * TSCĐ tăng do mua dứoi hình thức trao đổi: + Trao đổi với tài sản tương tự: Khi nhận TSCĐ tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ nhận về Nợ TK 214: Khấu hao lũy kế TSCĐ đưa đi trao đổi. Có TK 211, 213: Nguyên gias TSCĐ đưa đi trao đổi. + Trao đổi với TSCĐ không tương tự: - Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, ghi: Nợ TK 811: Giá trị còn lại TSCĐ đưa đi trao đổi Nợ TK 214: Khấu hao lũy kế TSCĐ đưa đi trao đổi Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi Đồng thời phản ánh thu nhập do trao đổi TSCĐ, ghi: Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán Có TK 711: Giá trị hợp lý TSCĐ đưa đi trao đổi Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. - Khi nhận TSCĐ có trao đổi, ghi:
  • 32. tập Nợ TK 211, 213: Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đựơc khấu trừ Có TK 131: Tổng giá thanh toán. - Trường hợp có sự chênh lệch giữa giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi với giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, kế toán ghi: - Nếu giá trị hợp của TSCĐ đưa đi trao đổi > giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về thì khi nhận được tiền từ bên có TSCĐ trao đổi, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 - Nếu giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi < giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về thì khi trả tiền cho bên có TSCĐ trao đổi, ghi: Nợ TK 131 Có TK 111, 112 * TSCĐ tăng do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu: + Trường hợp doanh nghiệp hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán: - Khi công tác XDCB hoàn thành, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211, 213 Có TK 241 - Đối với công trình đầu tư kéo dài, khi nhận bàn giao đưa vào sử dụng được đánh giá lại mà giá trị đầu tư cao hơn chi phí thực tế, ghi: Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ Có TK 241: Chi phí thực tế Có TK 411: Phần chênh lệch tăng. + Trường hợp doanh nghiệp mở sổ riêng để hạch toán: Khi nhận bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 411: Phần vốn chủ sở hữu, kể cả chênh lệch tăng Có TK 341: Phần vốn vay Có TK 343: Phần vốn phát hành trái phiếu * TSCĐ tăng do tự xây dựng hoặc tự chế: + Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất để tự chế tạo TSCĐ sử dụng cho hoạt động SXKD, ghi: Nợ TK 632 Có TK 155 Có TK 154 Đồng thời ghi tăng TSCĐ hữu hình Có TK 512 + Chi phí lắp đặt, chạy thẻ … liên quan đến TSCĐ, ghi: Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình Nợ TK 133 (1332) Có TK 111, 112, 331… * TSCD tăng do được cấp, được điều chuyển đến: + Nếu đựơc cấp, được điều chuyển giữa các đơn vị hạch toán độc lập, ghi: Nợ TK 211, 213 Có TK 411 + Nếu được cấp, được chuyển giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi: Nợ TK 211, 213
  • 33. tập Có TK 214 Có TK 411 * TSCĐ tăng do được tài trợ, được biếu tặng: Khi doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng TSCĐ đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211 Có TK 711 * TSCĐ tăng do nhận vốn đầu tư từ các đơn vị khác: + Khi nhận vốn đầu tư từ các đơn vị khác, căn cứ vào giá trị do các bên chấp thuận, ghi: Nợ TK 211, 213: Giá trị các bên đánh giá Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh * Tăng do nhận lại vốn đầu tư vào các đơn vị khác, căn cứ vào giá trị do các bên đánh giá, ghi: Nợ TK 211, 213: Giá do các bên đánh giá Có TK 221: Đầu tư vào công ty con Có TK 222: Góp vốn liên doanh Có TK 223: Đầu tư vào công ty liên kết Có TK 228: Đầu tư dài hạn khác * TSCĐ tăng do các nguyên nhân khác: + Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp thỏa mãn các điều kiện ghi tăng nguyên giá, ghi: Nợ TK 211, 213 Có TK 241 + Phát hiện thừa khi kiểm kê, ghi: Nợ TK 211, 213 Có TK 241, 331, 338 (3381), 411 … + Đánh giá tăng TSCĐ: Nợ TK 211, 213: Phần nguyên giá tăng Có TK 214: Phần khấu hao tăng Có TK 412: Phần giá trị còn lại tăng + Nhận lại TSCĐ mang đi cầm cố: Nợ TK 211 Có TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế khi mang đi cầm cố. Có TK 144, 244: Gcl khi mang đi cầm cố. * Trong tất cả các trường hợp tăng TSCĐ, nếu TSCĐ đựơc đầu tư bằng các nguồn vốn khác với lĩnh vực mà TSCĐ đang phục vụ thì kế toán phải kết chuyển nguồn hình thành, ghi: Nợ TK 441, 414, 431 (4312) Có TK 411, 431 (4313) Ghi chú: Nếu TSCĐ dùng cho phúc lợi, sự nghiệp, dự án thì nguyên giá bằng tổng giá thanh toán, do đó không ghi Nợ TK 133 (1332). 2. Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ: 2.1. Chứng từ thủ tục hạch toán: - Gồm có biên bản giao nhận TSCĐ, hóa đơn bán TSCĐ, thẻ TSCĐ. - Thành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật và thẩm định giá trước khi nhận bán, thanh lý TSCĐ. - Căn cứ trên các chứng từ liên quan, lập biên bản giao nhận TSCĐ, đồng thời với việc lập hóa đơn bán TSCĐ hoặc biên bản thanh lý TSCĐ.
  • 34. tập - Hoàn tất việc ghi chép trên TSCĐ (ngày đình chỉ sử dụng, lý do đình chỉ) và tiến hành xóa sổ TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ. 2.2. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 213- Tài sản cố định vô hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 213: Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có tại doanh nghiệp. Tài khoản 213 có 7 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 2131 – Quyền sử dụng đất + Tài khoản 2132 – Quyền phát hành + Tài khoản 2133 – Bản quyền, bằng sáng chế + Tài khoản 2134- Nhãn hiệu hàng hóa + Tài khoản 2135 – Phần mềm máy vi tính + Tài khoản 2136 – Giấy phép và giấy phép nhượng quyền + Tài khoản 2138 – TSCĐ vô hình khác. 2.3. Phương pháp hạch toán: * TSCĐ giảm do thanh lý nhượng bán: + Khi thanh lý nhượng bán TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ ghi: Nợ TK 214: Giá trị đã hao mòn Nợ TK 811: Giá trị còn lại Có TK: 211, 213: Nguyên giá TSCĐ + Số thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ ghi: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK: 711 Có TK: 333 (3331)  Tài sản cố định giảm do đem góp vốn vào đơn vị khác, ghi: Nợ TK 214 Nợ TK 221, 222, 223, 228 Nợ TK 811: Chênh lệch đánh giá lại < giá trị ghi sổ.  TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ: + Chuyển TSCĐ trong kho thành công cụ, dụng cụ: Nợ TK 153 Có TK: 211 + Chuyển TSCĐ đang sử dụng thành công cụ, dụng cụ: Nợ TK 214: Số khấu hao lũy kế Nợ TK 623, 627, 641, 642: Nếu giá trị còn lại nhỏ Nợ TK 142, 242: Nếu giá trị còn lạii lớn Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ * TSCĐ giảm do các nguyên nhân khác: + Phát hiện thiếu do khi kiểm kê: - Trường hợp thiếu và có quyết định xử lý ngay, ghi: Nợ TK 214 Nợ TK 138 (1388) Nợ TK 411 Nợ TK 811
  • 35. tập Có TK: 211`, 213 - Trừong hợpp thiếu phải chờ quyết định xử lý, ghi: Nợ TK 214: Số khấu hao lũy kế Nợ TK 138 (1381): Giá trị còn lại Có TK: 211, 213 + Khi mang TSCĐ đi cầm cố ghi: Nợ TK 214: Số khấu hao lũy kế Nợ TK 144, 244: Gía trị còn lại Có TK: 211, 213 + Đánh giá giảm TSCĐ: Nợ TK 412: Phần giá trị còn lại giảm Nợ TK 214: Phần khấu hao giảm Có TK : 211, 213:Phần nguyên giảm giá V. Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ 1. Một số khái niệm: Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, do hao mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hoa mòn của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo. Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sửdụng của TSCĐ. Số khấu hao lũy kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong thời gian sử dụng của TSCĐ. Số khấu hao lũy kế của TSCĐ là tổng cộng số khâu hao đã trích vào chi phí sản xuất, kinh doanh qua các thời kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo. 2. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ Việc tính khấu hao TSCĐ phải thực hiện theo nguyên tắc sau: + Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Đối vơis những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, qui trách nhiệm đền bù, bồi thường thiệt hại … và tính vào chi phí khác. + Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gian tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. + Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê. + Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo qui định hiện hành. + Đối với bất động sản đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá hoặc cho thuê hoạt động phải tiến hành trích khấu hao. Khấu hao bất động sản đầu tư được ghi nhận lalf chi phí kinh doanh trong kỳ. + Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào các hoạt động kinh doanh.
  • 36. tập + Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình thoe nguyên giá nhưng không dược tính khấu hao. Đối với quyền sử dụng đất có thời hạn thì doanh nghiệp trích khấu hao theo thời gian sử dụng. 3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng: Phương pháp tính: - Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ - Xác định mức trích khấu hao trung bình. - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm: - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng” - Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ: Hoặc: Trong đó: 3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Phương pháp tính: + Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định + Xác định mức trích khấu hao TSCĐ - Mức trích khấu hao trong các năm đầu: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng = Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng x 12 = Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng Số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng = Nguyên giá TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Giá trị còn lại Thời gian sử dụng xác định lại = Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Giá trị còn lại Thời gian sử dụng còn lại = Thời gian sử dụng còn lại Thời gian đã sử dụng = Thời gian sử dụng đã đăng ký Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ Tỷ lệ khấu Hao nhanh x Giá trị còn lại của TSCĐ =