Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12có đáp án

Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử 12 có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12

Mời các bạn cùng làm Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 bài 18 - Phần 1 với nhiều câu hỏi được sưu tầm từ nhiều đề thi chất lượng trên toàn quốc nhằm giúp bạn nắm vững kiến thức của bài, đồng thời mở rộng vốn hiểu biết của bản thân. Chúc các bạn ghi được điểm số cao!

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 bài 19: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1950 - 1953)

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 bài 18 - Phần 2

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1945

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

  • 1

    Trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947: “Ở hướng đông, quân ta phục kích đánh địch trên đường số 4, cản bước tiến của chúng, tiêu biểu nhất là trận đánh phục kích ở....”

    • A. đèo Bông Lau.
    • B. Chợ Mới, chợ Đồn.
    • C. Đoan Hùng, Khe Lau.
    • D. Chiêm Hoá, Tuyên Quang.
  • 2

    “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...” Câu văn trên trích trong văn bản nào?

    • A. Tuyên ngôn độc lập.
    • B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
    • C. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng.
    • D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến.
  • 3

    Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là ai?

    • A. Hồ Chí Minh.
    • B. Võ Nguyên Giáp.
    • C. Phạm Văn Đồng.
    • D. Trường Chinh.
  • 4

    Điền từ còn thiếu vào dấu chấm “Phải phá tan cuộc tấn công ………. của giặc Pháp”.

    • A. mùa đông
    • B. mùa xuân
    • C. mùa hạ
    • D. mùa thu
  • 5

    Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào?

    • A. Sáng 19-12-1946
    • B. Trưa 19-12-1946
    • C. Chiều 19-12-1946
    • D. Đêm 19-12-1946
  • 6

    Đường lối kháng chiến chống Pháp được Đảng ta xác định là:

    • A. Toàn dân, toàn diện.
    • B. Toàn dân, toàn diện và tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN.
    • C. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
    • D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.
  • 7

    Tháng 6 năm 1948, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào

    • A. thi đua yêu nước toàn quốc.
    • B. thi đua chống Pháp toàn quốc.
    • C. thi đua giết giặc lập công.
    • D. tất cả các phong trào trên.
  • 8

    Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương thông qua việc

    • A. đồng ý cho chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơ ve năm 1949 ở Đông Dương.
    • B. trực tiếp viện trợ cho Pháp mở rộng chiến tranh Đông Dương.
    • C. đồng ý cho Pháp lập phòng tuyến boong-ke và vành đai trắng ở đồng bằng Bắc bộ.
    • D. đồng ý cho Pháp đưa quân Âu-Phi sang tham chiến trên chiến trường Đông Dương.
  • 9

    Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở Chiến dịch Biên giới 1950 là nhằm

    • A. tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước.
    • B. khai thông đường biên giới biên giới Việt - Trung.
    • C. tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng.
    • D. để đánh bại kế hoạch Rơ-ve.
  • 10

    Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là

    • A. tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm phân tán một bộ phận lớn quân địch.
    • B. bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc và cơ quan đầu não của ta.
    • C. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.
    • D. làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
  • 11

    Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 của ta là

    • A. làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
    • B. giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
    • C. buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
    • D. bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

12

Với thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, quân ta đã giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường