Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm kiềm thổ nhôm

Sự gia tăng các giao dịch thông qua thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích to lớn cho người tiêu dùng

  • Nguyen-ly-quan-tri-kinh-doanh chien-luoc-marketing-dell computer 8775 - [cuuduongthancong

Preview text

H ̄ÞNG TÞI KỲ THI TÞT NGHIÞP THPT 2022 | TYHH

299 BÀI TẬP KIM LOẠI KIÞM - KIÞM THÞ - NHÔM

(Tài liệu VIP | Tôi yêu Hóa Học)

I. LÝ THUYẾT

Câu 1: Thành phần chính của muối ăn là: A. NaCl B. CaCO 3 C. BaCl 2 D. Mg(NO 3 ) 2

Câu 2: Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư á một số vùng thưßng sử dụng chất X (có công thức K 2 SO 4. Al 2 (SO 4 ) 3. 24H 2 O) để làm trong nước. Chất X có tên gọi là: A. Phèn chua B. vôi sống C. Thạch cao D. Muối ăn

Câu 3: Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO B. Ca(NO 3 ) 2 C. CaCl 2 D. CaSO 4

Câu 4: Chất nào sau đây làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. NaCl B. NaNO 3 C. Na 2 CO 3 D. Na 2 SO 4

Câu 5: Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. thành phần chính của lớp cặn đó là: A. CaCl 2 B. CaCO 3 C. Na 2 CO 3 D. CaO

Câu 6: Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn CaCO 3 bám vào ấm đun nước? A. Muối ăn B. Cồn C. Nước vôi trong D. Giấm ăn

Câu 7: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al 2 O 3? A. HCl B. KNO 3 C. MgCl 2 D. NaCl

Câu 8: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH) 3? A. NaNO 3 B. KCl C. MgCl 2 D. NaOH

Câu 9: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na 2 CO 3 B. Al(OH) 3 C. AlCl 3 D. NaNO 3

Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây? A. Nước B. Dầu hỏa C. Giấm ăn D. Ancol etylic

Câu 11: Kim loại nào sau đây tan trong nước á điều kiện thưßng? A. Na B. Cu C. Al D. Fe

Câu 12: Chất nào sau đây gọi là xút ăn da? A. NaNO 3 B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. NaOH

Câu 13: Cho khí CO 2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa? A. MgCl 2 B. Ca(OH) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 D. NaOH

Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF B. KOH C. Al(OH) 3 D. Cu(OH) 2

Câu 15: Chất nào sau đây không là chất điện ly? A. NaNO 3 B. KOH C. C 2 H 5 OH D. CH 3 COOH

Câu 16: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?

  1. C 6 H 12 O 6 B. Na 2 CO 3 C. CH 3 COONa D. CH 4

Câu 17: Chất nào sau đây làm mất tính cứng tạm thßi của nước cứng? A. HCl B. Ca(OH) 2 C. NaNO 3 D. NaCl

Câu 18: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(NO 3 ) 3 B. NaHCO 3 C. Al D. MgCl 2

Câu 19: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn? A. Ca, Ba B. Sr, K C. Na, Ba D. Be, Al

Câu 20: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH? A. Al(OH) 3 B. Al 2 (SO 4 ) 3 C. KNO 3 D. CuCl 2

Câu 21: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Ca B. Fe C. Na D. Al

Câu 22: à nhiệt độ thưßng kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là: A. Cu B. K C. Fe D. Al

Câu 23: Al(OH) 3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. HCl B. NaOH C. H 2 SO 4 D. Na 2 SO 4

Câu 24: Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế theo phương pháp A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy

Câu 25: Hợp chất của Na được sử dụng làm bột ná có CTPT là: A. NaNO 3 B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. NaHCO 3

Câu 26: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào? A. Mg B. Cu C. Na D. Al

Câu 27: Phương pháp chung để điều chế Na, Ca, Al trong công nghiệp là: A. Thủy luyện B. Nhiệt luyện C. Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy

Câu 28: Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl thì ta dùng dung dịch A. NaNO 3 B. HCl C. NaOH D. H 2 SO 4

Câu 29: Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau đây? A. MgSO 4 B. HNO 3 đặc nguội C. H 2 SO 4 đặc nguội D. HCl đặc nguội

Câu 30: Canxi hidroxit còn được gọi là vôi tôi có công thức hóa học là: A. Ca(OH) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 D. CaO

Câu 31: Thành phần hóa học của muối supephotphat kép là: A. KNO 3 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 C. (NH 2 ) 2 CO D. Ca(H 2 PO 4 ) 2

Câu 32: Muối nào sau đây được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày và làm bột ná? A. Na 2 CO 3 B. NaNO 3 C. NaHCO 3 D. NaCl

Câu 33: Nước cứng chứa nhiều ion nào sau đây? A. HCO 3 − B. Ca2+ và Mg2+ C. Na+ và K+ D. Cl- và SO 24 −

Câu 34: Chất nào sau đây có thành phần của phân kali? A. NaCl B. (NH 2 ) 2 CO C. NH 4 NO 2 D. KNO 3

  1. Điện phân dung dịch MgSO 4 D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl 2

Câu 53: Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 2 và AlCl 3 thì đều có hiện tượng xảy ra á 3 cốc là: A. Có kết tủa B. Có khí thoát ra C. Có kết tủa rồi tan D. Không hiện tượng

Câu 54: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 sau khi kết thúc phản ứng sản phẩm có A. một chất khí và hai chất kết tủa C. một chất khí và một chất kết tủa B. một chất khí và không chất kết tủa D. hỗn hợp hai chất khí

Câu 55: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư thấy hiện tượng A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam B. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu C. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam

Câu 56: Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: NH 3 (1); NaOH (2); Ba(OH) 2 (3); KNO 3 (4). Dung dịch có pH lớn nhất là: A. Ba(OH) 2 B. NaOH C. KNO 3 D. NH 3

Câu 57: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước là: A. Na, Fe, K B. Na, Cr, K C. Be, Na, Ca D. Na, Ba, K

Câu 58: Có bốn kim loại là Na, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là: A. Al, Na, Cu, Fe B. Na, Fe, Cu, Al C. Na, Al, Fe, Cu D. Cu, Na, Al, Fe

Câu 59: Có thể dùng NaOH dạng rắn để làm khô các chất khí nào trong dãy sau? A. NH 3 , SO 2 , CO, Cl 2 B. N 2 , Cl 2 , O 2 , CO 2 , H 2 C. N 2 , CO 2 , NO 2 , CH 4 , H 2 D. N 2 , CH 4 , H 2

Câu 60: Để phân biệt các dung dịch CaCl 2 , HCl, Ca(OH) 2 thì dùng dung dịch A. NaNO 3 B. NaOH C. NaHCO 3 D. NaCl

Câu 61: Có các dung dịch riêng biệt không dãn nhãn: NH 4 Cl, AlCl 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 3. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là: A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. NaHSO 4 D. BaCl 2

Câu 62: Có 5 chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4. Chỉ dùng nước và CO 2 có thể phân biệt được số chất là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 63: Trưßng hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau? A. AgNO 3 +HCl B. NaOH + FeCl 3 C. Ca(OH) 2 + NH 4 Cl D. NaNO 3 + K 2 SO 4

Câu 64: Phương trình phản ứng: Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2 O có phương trình ion rút gọn là: A. H+ + OH- → H 2 O C. Ba2+ + 2OH- + 2H+ +2Cl- → Ba2+ + 2H 2 O B. Ba2+ + 2Cl- → BaCl 2 D. Cl- + H+ → HCl

Câu 65: Cho phản ứng: Mg(OH) 2 + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là: A. HCl + OH- → H 2 O + Cl- C. H+ + OH- → H 2 O B. 2H+ + Mg(OH) 2 → Mg2+ + 2H 2 O D. 2HCl + Mg(OH) 2 → Mg2+ + 2Cl- + 2H 2 O

Câu 66: Phương trình rút gọn Ba2+ + SO 4 2- → BaSO 4 tương ứng với phương trình phân tử nào sau đây? A. Ba(OH) 2 + CuSO 4 → BaSO 4 + Cu(OH) 2 C. H 2 SO 4 + BaCO 3 → BaSO 4 + CO 2 + H 2 B. Na 2 SO 4 + Ba(NO 3 ) 2 → BaSO 4 + 2NaNO 3 D. H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 + 2H 2 O

Câu 67: Phương trình hóa học nào sau đây đúng? A. Na + AgNO 3 → NaNO 3 + Ag C. Na 2 CO 3 → Na 2 O + CO 2 B. Na 2 O + CO → 2Na + CO 2 D. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH

Câu 68: Phản ứng hóa học xảy ra trong trưßng hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng C. Al tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng D. Al tác dụng với Fe 3 O 4 nung nóng

Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (2) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (3) Sục khí NH 3 vào dung dịch Na 2 CO 3 (4) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Ca(OH) 2 (5) Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch NaNO 3 (6) Cho dung dịch Na 2 SO 4 vào dung dịch Ba(OH) 2 Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. 2, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 4, 5

Câu 70: Cho dãy các chất sau: CO 2 , CO, SiO 2 , NaHCO 3 , NH 4 Cl. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng á nhiệt độ thưßng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 71: Cho các chất: NaHCO 3 , CO, Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , CO 2 , NH 4 Cl. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH á nhiệt độ thưßng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 72: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO 4 , H 2 SO 4 , Ca(NO 3 ) 2 ; NaHCO 3 ; CH 2 CO 3 ; CH 3 COOH, Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2. Số trưßng hợp có xảy ra phản ứng là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 73: Cho các cặp chất sau: (1) C và CO; (2) CO 2 và Ca(OH) 2 ; (3) K 2 CO 3 và HCl; (4) CO và MgO; (5) SiO 2 và HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 74: Cho các chất: Ba, K 2 O, NaHCO 3 , BaCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , BaCl 2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO 4 vừa tạo chất khí và chất kết tủa là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 75: Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO 4 vừa phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc nguội là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 76: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 vào lần lượt các dung dịch: CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HCl. Số trưßng hợp có tạo ra kết tủa là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 77: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol khí hidro. Trong các chất sau: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , Al, Al 2 O 3 , AlCl 3 , Mg, NaOH và NaHCO 3. Số chất tác dụng với dung dịch X là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 78: Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước. à điều kiện thưßng X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y, Z tương ứng là:

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 88: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO 2 tác dụng với dung dịch HF (2) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO nung nóng (3) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (4) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng (5) Cho Na vào dung dịch FeCl 3 (6) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2 (7) Cho CaOCl 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (8) Cho khí O 3 tác dụng với Ag (9) Điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 (10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 8 B. 9 C. 6 D. 7

Câu 89: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch KHSO 4 (2) Cho dung dịch NH 3 tới dư vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 (3) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 (4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 (5) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO 2 Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 90: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO 2 vào dung dịch NaOH dư (2) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl 3 dư (3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 dư (4) Cho dung dịch Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 (5) Cho dung dịch NaHCO 3 vào dung dịch Ca(OH) 2 Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 91: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 (2) Cho dung dịch NH 4 Cl vào dung dịch NaOH đun nóng (3) Cho dung dịch NaHCO 3 vào dung dịch CaCl 2 đun nóng (4) Cho dung dịch AlCl 3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 (5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl 2 Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 92: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung nóng KMnO 4 (2) Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ (3) Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 dư (4) Nung nóng NaHCO 3 (5) Cho dung dịch CuCl 2 vào dung dịch NaOH Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 93: Tiến hành cá thí nghiệm sau:

(1) Sục H 2 S vào dung dịch nước Clo (2) Sục khí SO 2 vào dung dịch thuộc tím (3) Cho H 2 S vào dung dịch Ba(OH) 2 (4) Thêm H 2 SO 4 loãng vào nước Giaven (5) Đốt H 2 S trong oxi không khí (6) Sục khí Cl 2 vào Ca(OH) 2 huyền phù Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 94: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO 2 (2) Cho Al 2 O 3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH (3) Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch Ba(OH) 2 (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư (5) Cho dung dịch chứa a mol KHSO 4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO 3 (6) Cho Mg dư vào dung dịch HNO 3 ( phản ứng không thu được chất khí) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được hai muối là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 95: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X trong lọ không dán nhãn thu được kết quả sau: - X không có phản ứng với dung dịch HCl, HNO 3 - X có phản ứng với dung dịch NaOH, Na 2 CO 3 Vậy X là dung dịch nào sau đây? A. Ba(HCO 3 ) 2 B. MgCl 2 C. KOH D. AgNO 3

Câu 96: Cho ba dung dịch A, B, C thỏa mãn các điều kiện sau: - A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thấy thoát ra khí không mùi hóa nâu trong không khí đồng thßi thu được kết tủa Y - B tác dụng với C thấy thoát ra khí đồng thßi thu được kết tủa - A tác dụng với C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư thấy khí không màu thoát ra Các chất A, B, C lần lượt là: A. CuSO 4 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 C. NaHSO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 B. FeCl 2 , AgNO 3 , Ba(OH) 2 D. FeSO 4 , Ba(OH) 2 , (NH 4 ) 2 CO 3

Câu 97: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại đều tác dụng với oxi tạo oxit (2) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện (3) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa (4) Khi điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ á catot thu được kim loại (5) Các kim loại đều có ánh kim và độ cứng lớn (6) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO 4 thu được kim loại Fe Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 98: Có các phát biểu sau: (1) Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước (2) Các kim loại kiềm đều có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối (3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình e và đều có tính oxi hóa yếu (4) Xesi được dùng trong tế bào quang điện (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng Các phát biểu đúng là: A. (3), (4), (5) B. (1), (2), (5) C. (3), (5) D. (1), (3), (4)

Câu 109: Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít khí hidro. Giá trị của V là: A. 5,6 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,

Câu 110: Lấy 3,37g hỗn hợp hồm Na và kim loại kiềm M vào nước dư thu được 2,576l khí hidro. Kim loại M là: A. Li B. Cs C. Rb D. K

Câu 111: Đốt cháy hoàn toàn 17,4g hỗn hợp gồm Mg và Al trong khí oxi thu được 30,2g hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng là: A. 17,92 B. 4,48 C. 11,2 D. 8,

Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g kim loại M có hóa trị không đổi cần 5,6l khí gồm Cl 2 và O 2. Phản ứng hoàn toàn thu được 23g hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là: A. Cu B. Be C. Mg D. Ca

Câu 113: Cho 0,46g kim loại Na tác dụng hết với nước dư thu được x mol khí hidro. Giá trị của x là: A. 0,04 B. 0,02 C. 0,01 D. 0,

Câu 114: Hòa tan hoàn toàn 3,6g Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít khí hidro. Giá trị của V là: A. 5,6 B. 4,48 C. 3,36 D. 2,

Câu 115: Cho 0,5g một kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 0,28l khi hidro. Kim loại đó là: A. Mg B. Sr C. Ca D. Ba

Câu 116: Cho 0,69g một kim loại kiềm tác dụng với nước dư thu được 0,015mol khi hidro. Kim loại kiềm là: A. Na B. K C. Li D. Rb

Câu 117: Cho 5,2g hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 10% thu được dung dịch Y và 3,36l khí hidro. Khối lượng dung dịch Y là: A. 146,7 B. 152 C. 151,9 D. 175,

Câu 118: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo dung dịch Y và thoát ra V lít (đktc) khí H 2. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Giá trị của V là A. 13,44. B. 6,72. C. 26,88. D. 11,20.

Câu 119: Hòa tan hoàn toàn 2,73g kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66g. Đó là kim loại nào? A. Na B. Rb C. K D. Li

Câu 120: Hòa tan hoàn toàn 14,4g kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO 3 đặc dư thu được 26,88l khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là: A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg

Câu 121: Hòa tan hoàn toàn 1,15g kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 50g dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là: A. Na B. Ca C. Ba D. K

Câu 122: Hòa tan hoàn toàm m gam hỗn hợp Ba và một kim loại kiềm vào nước rồi pha loãng đến 1 lít dung dịch. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch thu được có pH bằng A. 1. B. 2. C. 13. D. 12.

Câu 123: Đốt cháy 5,64g hỗn hợp gồm Mg và Al trong Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,52g hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl 2 đã phản ứng là: A. 3,136 B. 4,928 C. 12,544 D. 6,

Câu 124: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04l khí hidro. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475g muối khan. Giá trị của m là: A. 13,5 B. 21,49 C. 25,48 D. 14,

Câu 125: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước tạo dung dịch Y và 5,6l khí. Thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch Y là: A. 150 B. 250 C. 125 D. 100

Câu 126: Cho 4,725g bột Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch X chứa 37,275g muối và V lít khí NO duy nhất. Giá trị của V là: A. 3,92 B. 11,76 C. 3,584 D. 7,

Câu 127: Hòa tan hoàn toàn 14,58g Al trong dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng thì có 2 mol HNO 3 đã phản ứng, đồng thßi có V lít khí N 2 thoát ra. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 2,8 C. 1,12 D. 1,

Câu 128: Hỗn hợp X gồm 0,1mol Mg; 0,04mol Al; 0,15mol Zn. Cho X phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23g. Số mol HNO 3 phản ứng là: A. 0,775 B. 0,6975 C. 0,62 D. 1,

Câu 129: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H 2 (đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là A. 14,97% B. 12,48% C. 12,68%. D. 15,38%

Câu 130: Hòa tan m gam Al vào lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,792l khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 2,16 B. 0,72 C. 3,24 D. 1,

Câu 131: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,015mol N 2 O là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Số mol axit đã tham gia phản ứng là: A. 0,17 B. 0,15 C. 0,19 D. 0,

Câu 132: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và MgO tỉ lệ mol là 3: 2 cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch hỗn hợp hai axit HCl 0,6M và H 2 SO 4 0,45M. Giá trị của m là: A. 7,68 B. 10,08 C. 9,12 D. 11,

Câu 133: Cho 7,2g bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl dư và KNO 3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688l khí Y gồm N 2 và H 2 có khối lượng là 0,76g. Giá trị của m là: A. 28,5 B. 30,5 C. 34,68 D. 29,

Câu 134: Hoà tan hoàn toàn 35 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 11,2 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2 SO 4 , tỉ lệ mol tương ứng là 3: 1. Trung hoà dung dịch X bái dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là: A. 73,4 gam. B. 77,6 gam. C. 116,0 gam. D. 75,5 gam.

Câu 135: Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí H 2 (đktc) đồng thßi thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng giảm 0,1 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 10,87. B. 7,45. C. 9,51. D. 10,19.

2. CO 2 tác dụng vßi dung dịch kißm

Câu 146: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48l khí CO 2 là: A. 200ml B. 100ml C. 150ml D. 250ml

Câu 147: Hấp thụ hoàn toàn 7,84l khí CO 2 vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Khối lượng muối thu được là: A. 29,3 B. 5 C. 24,5 D. 20

Câu 148: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH) 2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,25 B. 1,00 C. 0,75 D. 2,

Câu 149: Hấp thụ hoàn toàn 8,96l khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x(mol) Ba(OH) 2 ; x(mol) KOH và y mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,15g muối và 19,7g kết tủa. Tỉ lệ x: y có thể là: A. 4: 1 B. 2: 1 C. 3: 1 D. 195: 44

Câu 150: Cho 4,48l khí CO 2 vào 200ml dung dịch NaOH 1,6M. Khối lượng muối thu được là : A. 18,76 B. 21,05 C. 20,16 D. 19,

Câu 151: Dẫn 5,6l khí CO 2 vào bình đựng 400ml dung dịch gồm NaOH 0,5M; KOH 0,25M. Khối lượng muối thu được là: A. 23,7 B. 23 C. 25,3 D. 24,

Câu 152: Hấp thụ hoàn toàn 2,24l khí CO 2 vào 2l dung dịch Ca(OH) 2 thu được 6g kết tủa. Nồng độ của dung dịch Ca(OH) 2 là: A. 0,02 B. 0,035 C. 0,04 D. 0,

Câu 153: Hấp thụ hoàn toàn 2,8l khí CO 2 vào 750ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 2,5 B. 3 C. 1 D. 0

Câu 154: Hấp thụ toàn bộ 0,3mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25mol Ca(OH) 2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng A. tăng 13,2g B. tăng 20g C. giảm 16,8g D. giảm 6,8g

Câu 155: Cho V(l) khí CO 2 vào 1,5l dung dịch Ba(OH) 2 0,1M thu được19,7g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,

Câu 156: Sục từ từ V(l) khí CO 2 vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 15g kết tủa. Giá trị của V là: A. 33,36 hoặc 4,48 B. 3,36 hoặc 10,08 C. 3,36 hoặc 7,84 D. 3,36 hoặc 5,

Câu 157: Cho 5,04l khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong thu được a(g) kết tủa. Lọc kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu thêm được a(g) kết tủa nữa. Giá trị của a là: A. 22,5g B. 7,5g C. 15g D. 10g

Câu 158: Hấp thụ hoàn toàn 3,36l khí CO 2 (đktc) vào 125ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được dung dịch X. Nồng độ mol chất tan trong X là: A. 0,4M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,1M

Câu 159: Hấp thụ hoàn toàn 1,344l khí CO 2 á đktc vào 350ml dung dịch hỗn Ca(OH) 2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 64g B. 10g C. 6g D. 60g

Câu 160: Cho V lít CO 2 hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2mol Ba(OH) 2 và 0,1mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 21,35 g muối. Giá trị của V là: A. 8,96 B. 7,84 C. 8,4 D. 6,

Câu 161: Hấp thụ hoàn toàn 2,688l khí CO 2 (đktc) vào 2,5l dung dịch Ba(OH) 2 aM thì thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,032M B. 0,048M C. 0,06M D. 0,04M

Câu 162: Sục 2,24l khí CO 2 vào 100ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 5 B. 30 C. 10 D. 0

Câu 163: Sục V(l) khí CO 2 vào 200ml dung dịch KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,344 B. 4,256 C. 8,512 D. 1,344 hoặc 4,

Câu 164: Cho 0,2688l khí CO 2 hấp thụ hoàn toàn bái 200ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là: A. 1,26 B. 2 C. 3,06 D. 4,

Câu 165: Sục a(mol) khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 3g kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2g kết tủa nữa. Giá trị của a là: A. 0,05 B. 0,06 C. 0,07 D. 0,

Câu 166: Cho 16,8l khí CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì lượng kết tủa thu được nặng A. 19,7g B. 88,65g C. 118,2 D. 147,

Câu 167: Hấp thụ hoàn toàn 6,72l khí CO 2 vào bình đựng V(l) dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có khả năng tác dụng tối đa với 400ml dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là: A. 0,5 B. 0,4 C. 0,25 D. 0,

Câu 168: Cho 11,2l khí CO 2 vào bình đựng 400ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 54 B. 30 C. 50 D. 40

Câu 169: Sục V(l) khí CO 2 được hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH) 2 dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 5,6g và thu được a(g) kết tủa. giá trị của a và V là: A. 5,6g và 1,2544l B. 5,6g và 2,24l C. 10g và 2,24l D. 20g và 4,48l

Câu 170: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO 2 vào bình đựng 400ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X có khả năng hấp thụ thêm tối đa 2,24l khí CO 2. Giá trị của V là: A. 6,72 B. 5,56 C. 4,48 D. 3,

Câu 171: Cho 10l hỗn hợp khí X gồm N 2 và CO 2 á đktc vào 2l dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 1g kết tủa A. Phần trăm thể tích của CO 2 trong hỗn hợp X là: A. 2,24% B. 2,24% hoặc 13,44% C. 2,24% hoặc 15,68% D. 2,24% hay 11,2%

Câu 172: Cho 3,36l khí CO 2 vào 400ml dung dịch KOH 0,25M và K 2 CO 3 0,4M thu được dung dịch X. Cho BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa nung đến khối lương không đổi thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là: A. 21,67 B. 16,83 C. 71,91 D. 48,

Giá trị của m là: A. 24,1 B. 22,9 C. 21,4 D. 24,

Câu 181: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a: b là: A. 4: 3. B. 2: 3. C. 5: 4. D. 4: 5.

Câu 182: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được dung dịch X và V lít khí hidro. Sục từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, lượng kết tủa biểu hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của m và V lần lượt là : A. 35,7 và 7,84 B. 30,18 và 6,72 C. 30,18 và 7,84 D. 35,7 và 6,

Câu 183: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch chứa 0,1mol KOH ; x mol NaOH và y mol Ca(OH) 2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x, y, z lần lượt là :

A. 0,3 ; 0,6 ; 1,4 B. 0,5; 0,6 ; 1,4 C. 0,2 ; 0,6 ; 1,2 D. 0,2 ; 0,4 ; 1,

Câu 184: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH) 2 có cùng số mol vào nước thu được 500ml dung dịch Y và a mol hidro. Hấp thụ từ từ 3,6a mol CO 2 vào 500ml dung dịch Y kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của m là: A. 46,1 B. 32,27 C. 36,88 D. 41,

Câu 185: Ngưßi ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm NaOH và Ba(OH) 2 vào nước dư được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên thị sau:

Giá trị của x là: A. 2,75 B. 2,5 C. 3 D. 3,

Câu 186: Sục từ từ khí CO 2 vào dung dịch chứa Ca(OH) 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị ( số liệu tính theo đơn vị mol)

Tỉ lệ a: b là: A. 5: 2 B. 3: 1 C. 8: 5 D. 2: 1

Câu 187: Cho từ từ CO 2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào

số mol CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Câu 191: Cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là:

A. 3,36. B. 4,48. C. 5,60. D. 6,72.

Câu 192: Cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch chứa 0,2 molBa(OH) 2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là:

A. 3,36. B. 4,48. C. 5,60. D. 6,72.

Câu 193: Cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca OH( ) 2. Sự phụ thuộc khối lượng kết

tủa vào thể tích CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x là:

A. 0,10. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,15.

Câu 194: Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba OH( ) 2 0,1 M. Sục từ từ CO 2 đến dư vào V ml dung dịch

  1. Sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là:

A. 200. B. 300. C. 240. D. 150.

Câu 195: Sục từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH) 2 và 1,5a mol NaOH. Sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x và y lần lượt là:

  1. 0,04 và 0,12. B. 0,04 và 0,14. C. 0,03 và 0,12. D. 0,03 và 0,14.

Câu 196: Sục từ từ một lượng CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và KOH. Sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x là:

A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10.

Câu 197: Sục từ từ CO 2 đến dư vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH và y mol Ba(OH) 2. Sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x, y, z lần lượt là:

  1. 0,60; 0,40 và 1,50. B. 0,30; 0,60 và 1,40. C. 0,30; 0,30 và 1,20. D. 0,20; 0,60 và 1,25.

Câu 198: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2 O, K, K 2 O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí H 2 (đktc). Cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch Y. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích CO 2 (á đktc) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào nhất sau đây?