Bài tập Toán 10 trang 28 Hình học

Ôn tập chương 1

Bài 7 (trang 28 SGK Hình học 10)

Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kỳ. Chứng minh rằng:

Bài tập Toán 10 trang 28 Hình học

Lời giải

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:

Bài tập Toán 10 trang 28 Hình học

Tham khảo toàn bộ: Giải Toán 10

Cho tam giác \(OAB\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(OA\) và \(OB\). Tìm các số \(m,n\) sao cho

a) \(\overrightarrow{OM}=m\overrightarrow{OA}+n\overrightarrow{OB}\);

b) \(\overrightarrow{AN}=m\overrightarrow{OA}+n\overrightarrow{OB}\);

c) \(\overrightarrow{MN}=m\overrightarrow{OA}+n\overrightarrow{OB}\);

d) \(\overrightarrow{MB}=m\overrightarrow{OA}+n\overrightarrow{OB}\)

Bài tập Toán 10 trang 28 Hình học

a)Ta có:

 \(\overrightarrow{OM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OA} \) (vì \(M\) là trung điểm của \(OA\))

  \(\Leftrightarrow \overrightarrow{OM} =\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OA}+0.\overrightarrow{OB}\)

Suy ra \(m=\dfrac{1}{2},n=0\).

b) Ta có:

\(\begin{align} & \overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{ON}=-\overrightarrow{OA}+\frac{1}{2}\overrightarrow{OB} \\ & \Rightarrow m=-1;n=\frac{1}{2} \\ \end{align} \)

c) Vì \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta{OAB}\) nên 

\(\overrightarrow{MN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}=\dfrac{1}{2}\left( \overrightarrow{OB}-\overrightarrow{OA} \right)=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OB}\)

Suy ra \(m=-\dfrac{1}{2},n=\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có:

\(\begin{align} & \overrightarrow{MB}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB} \\ & \Rightarrow m=-\frac{1}{2};n= 1 \\ \end{align} \)