Bài tập phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp năm 2024

Câu 1:a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốtb. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt- Đặt một câu nghi vấn...

Đọc tiếp

Câu 1:

  1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?

- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt

- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốt

  1. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:

- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt

- Đặt một câu nghi vấn đề hỏi bác nông dân đang gặt lúa về một vấn đề mà em quan tâm.

Câu 2.

Cách miêu tả ánh trăng của nhà văn trong câu sau có gì hay và độc đáo?

Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi của đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.

Câu 3.

“Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều trôi thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Rèm thêu trước ngực vầng trăng

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

Khuya rồi sông mặc áo đen

Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …

Dựa vào nội dung của bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của em, hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.

Bài tập phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp năm 2024

Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Dũ

MSSV: 2021402020276

BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO

1. Phân loại từ theo kiểu cấu tạo trong đoạn trích văn sau:

Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn (TLTB)/ nước tung cánh (TGĐL)/bay vọt

(TGĐL) lên. Cái bóng (TGĐL)/ chú nhỏ xíu lướt nhanh (TGCP) trên mặt hồ

(TGCP)/. Mặt hồ (TGCP)/ trải rộng (TGCP)/mênh mông (TLÂ) và lặng sóng

(TGĐL)/… Dưới tầm cánh (TGĐL)/ chú bây giờ là lũy tre (TGĐL)/ xanh xì xào

(TLÂ)/ trong gió, là bờ ao (TGCP)/ với những khóm khoai (TGCP)/ nước rung

rinh (TLÂ)/. Rồi những cảnh tuyệt đẹp (TGĐL) của đất nước (TGĐL)/ hiện ra:

cánh đồng (TGĐL)/ với những đàn trâu (TGCP)/ tung tăng (TLÂ)/ gặm cỏ

(TGĐL)/, dòng sông (TGĐL)/ với những đoàn thuyền (TGCP)/ ngược xuôi

(TGĐL)/. Còn trên tầng cao (TGCP)/ cánh chú là đàn cò (TGCP)/ đang bay, là

trời xanh (TGCP)/ trong và cao vút (TGĐL).

(Tiếng Việt 4, tập 1, tr.21 - 22)

2. Xác định và phân loại từ ghép (TGĐL/TGCP) trong trích văn sau:

Những xóm làng (TGĐL) trên cù lao (TGĐL)/ sông Tiền (TGCP)/ có từ

bao đời nay không hề biến động (TGĐL)/. Có những vườn cây (TGCP)/ mới

trồng nhưng bạt ngàn (TGĐL)/ là những vườn cây (TGCP)/ quả cổ thụ

(TGĐL)/. Những rãnh nước (TGĐL)/ được rẻ từ sông vào tưới tắm (TGĐL)/

cho những gốc cây (TGĐL)/ bốn mùa (TGĐL)/ ẩm ướt (TGCP). Cóc, mận,

mãng cầu (TGDL)/, chôm chôm (TGĐL)/, vú sữa (TGĐL), xoài tượng (TGCP)/,

xoài cát (TGCP) … mọc chen nhau (TGĐL)/. Đứng trên mui vững chắc

(TGĐL)/ của chiếc xuồng máy (TGCP)/, người nhanh tay (TGĐL)/ có thể với

lên hái những trái cây (TGCP) trĩu xuống (TGĐL)/ từ hai phía (TGCP)/ cù lao

(TGĐL)/. Những người chủ vườn (TGCP)/ tốt bụng (TGĐL)/ thấy thế chỉ cười,

ánh mắt (TGĐL)/ thích thú nhìn khách.