Bài tập ôn tập chương số nguyên toán 6 năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên được VnDoc đăng tải sau đây cung cấp cho các bạn đề cương ôn tập Số học 6, bên cạnh đó là các đề ôn tập về số nguyên, giúp các bạn hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề số Nguyên.

Số nguyên là gì?

Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z, bao gồm các số tự nhiên và các số âm. Có nghĩa là bao gồm các số âm + số 0 + các số dương.

585/PGD ĐT

Công văn 585 của PGD về chuyển đổi số quốc gia

Thời gian đăng: 20/10/2023

lượt xem: 238 | lượt tải:55

590/ PGD ĐT

công văn 590 của PGD về tuyên truyền phòng chống dịch bệnh trong trường học

Thời gian đăng: 20/10/2023

lượt xem: 151 | lượt tải:47

602/PGD ĐT

Công văn 602 của PGD về cuộc thi trắc nghiệm ATGT 2023

Thời gian đăng: 20/10/2023

lượt xem: 176 | lượt tải:47

Bài 1: Tính hợp lí 1/ (-37) + 14 + 26 + 37 2/ (-24) + 6 + 10 + 24 3/ 15 + 23 + (-25) + (-23) 4/ 60 + 33 + (-50) + (-33) 5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209 6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11) 7/ -16 + 24 + 16 – 34 8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37 9/ 2575 + 37 – 2576 – 29 10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính 1/ -7264 + (1543 + 7264) 2/ (144 – 97) – 144 3/ (-145) – (18 – 145) 4/ 111 + (-11 + 27) 5/ (27 + 514) – (486 – 73) 6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36) 7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)] 8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38) 9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)] 10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)] Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21 2/ -18 ≤ x ≤ 17 3/ -27 < x ≤ 27 4/ │x│≤ 3 5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng 1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) +... + 19 + (-20) 2/ 1 – 2 + 3 – 4 +... + 99 – 100 3/ 2 – 4 + 6 – 8 +... + 48 – 50 4/ – 1 + 3 – 5 + 7 -.... + 97 – 99 5/ 1 + 2 – 3 – 4 +.... + 97 + 98 – 99 - 100 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức 1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010 2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99 3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123 4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72 5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -

Bài 6: Tìm x 1/ -16 + 23 + x = - 16 2/ 2x – 35 = 15 3/ 3x + 17 = 12 4/ │x - 1│= 0 5/ -13 .│x│ = - Bài 7: Tính hợp lí 1/ 35. 18 – 5. 7. 28 2/ 45 – 5. (12 + 9) 3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5) 4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13) 5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31 6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12) 7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28) 8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính 1/ (-6 – 2). (-6 + 2) 2/ (7. 3 – 3) : (-6) 3/ (-5 + 9). (-4) 4/ 72 : (-6. 2 + 4) 5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1 6/ 18 – 10 : (+2) – 7 7/ 15 : (-5).(-3) – 8 8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7) Bài 9: So sánh 1/ (-99). 98. (-97) với 0 2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0 3/ (-245)(-47)(-199) với 123.(+315) 4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0 5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức 1/ (-25). ( -3). x với x = 4 2/ (-1). (-4). 5. 8. y với y = 25 3/ (2ab 2 ) : c với a = 4; b = -6; c = 12 4/ [(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = - 5/ (a 2 - b 2 ) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = - Bài 11: Điền số vào ô trống

a -3 +8 0 -(-1)

  • a -2 + │a│ a 2

Bài 12: Điền số vào ô trống A -6 +15 10 B 3 -2 - a + b -10 - a – b 15 a. b 0 - a : b -

Bài 13: Tìm x: 1/ (2x – 5) + 17 = 6 2/ 10 – 2(4 – 3x) = - 3/ - 12 + 3(-x + 7) = -

Bài 14: Tìm x 1/ x.(x + 7) = 0 2/ (x + 12).(x-3) = 0 3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0

4/ 24 : (3x – 2) = - 5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0 5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0 Bài 15: Tìm 1/ Ư(10) và B(10) 2/ Ư(+15) và B(+15) 3/ Ư(-24) và B(-24) 4/ ƯC(12; 18) 5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết 1/ 8  x và x > 0 2/ 12  x và x < 0 3/ -8  x và 12  x 4/ x  4 ; x  (-6) và -20 < x < - 5/ x  (-9) ; x  (+12) và 20 < x < 50 Bài 17: Viết dưới dạng tích các tổng sau: 1/ ab + ac 2/ ab – ac + ad 3/ ax – bx – cx + dx 4/ a(b + c) – d(b + c) 5/ ac – ad + bc – bd 6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ 1/ (a – b + c) – (a + c) = -b 2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c 3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b 4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d) 5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết 1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = - 2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4 3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = - 4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5 5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự

  • tăng dần 1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; - 2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
  • giảm dần 3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12) 4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; - Bài 21: Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C (A nằm giữa B, C). Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm. Hỏi nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km? Bài 22: Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lười đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai ngđười đó được -200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi? Bài 23: Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3

ĐỀ 2

A/- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )

Câu 1. Khoanh tròn ký tự đầu câu em cho là đúng nhất trong các câu từ 1 – 4 sau :

1/ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:

a.. 95 - 4 - 12 + 3 b. 94 - 4 + 12 + 3 c. 95 - 4- 12 - 3 d. 95 - 4 + 12 - 3

2/ Trong tập hợp Z các ước của -12 là:

  1. {1, 3, 4, 6, 12} b. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12} c. {-1; -2; -3; -4; -6} d. {-2; -3; -4 ; -6; -12}

3/ Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là:

  1. 8 b. -8 c. -16 d. 16

4/ Số đối của (–18) là : a. 81 b. 18 c. (–18) d. (–81) Câu 2: (1 điểm) Điền dấu (<, =, >) thích hợp vào mỗi chỗ trống sau:

  1. 5 ..... -9 b) -8 ..... -3 c) -12 ..... 13 d) 25 .....  25

Câu 3. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp :

Khẳng định Đúng Sai a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất.

B/- TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1. (1 điêm)Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : (–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000 Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính : a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8]; c) 25 + 25.(-34) Bài 2. (2 điểm) Tìm các số nguyên x biết: a) x + (-35)= 18 b) -2x - (-17) = 15

Bài 5. (1 điểm) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a. (b – 2) = 3

ĐỀ 3

A/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Câu 1: Tập hợp các số nguyên âm gồm A. các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. B. số 0 và các số nguyên âm. C. các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. số 0 và các số nguyên dương.

Câu 2: Sắp sếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là:

  1. 5; 2; 1; 0; -2; -17 B. -17; -2; 0; 1; 2; 5 C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D. 0; 1; -2; 2; 5; - Câu 3: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008

Câu 4: Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là:

  1. {1; 2; 3; 6} B. {-1; -2; -3; -6} C. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} D. { -6; -3; -2; -1; 0}

Câu 5: Kết quả của phép tính: (-187) + 178 bằng:

  1. 365 B. -365 C. 9 D. - Câu 6. Kết luận nào sau đây là đúng?
  1. -(-2) = - 2 B. – (– 2) = 2 C. |– 2| = – 2 D. – | – 2| = 2
  1. Tự luận: (7 điểm) Câu 7. Tính: a. 100 + (+430) + 2145 + (-530) b. (-12). c. (+12).13 + 13.(-22) d. {[14 : (-2)] + 7} : 2012 Câu 8: Tìm số nguyên x, biết:

Thế nào là số nguyên tố lớp 6?

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó. Các số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là hợp số.

Thế nào là tập hợp các số nguyên?

Tập số nguyên gồm tập hợp các số 0, số tự nhiên (số nguyên dương) và số đối của chúng (số nguyên âm). Số thực là những số không đếm được bao gồm tập hợp số nguyên, số hữu tỉ và số vô tỉ.

Hợp số là như thế nào?

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó. Mọi số nguyên dương bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

Cách tính số nguyên tố là gì?

Số nguyên tố là tập hợp các số tự nhiên >1, chia hết cho 1 và chính nó. Hoặc hiểu một cách đơn giản, những số tự nhiên nào lớn hơn 1, không chia được cho số nào khác ngoài số 1 và chính số đó thì đó là số nguyên tố. Ví dụ số nguyên tố là 3, 5, 7, 13, 17, 23, 29, 97, 101, 997…