Bài tập không gian vectơ trong toán cao cấp 1 năm 2024

Chúng ta đã biết vectơ là đại lượng có hướng với các phép toán cộng vectơ và nhân vectơ với một số:

  • Ma trận, đa thức, nghiệm của hệ pt tuyến tính và nhiều đối tượng toán học khác cũng có 8 đặc tính trên. Vì vậy người ta gom chúng lại để nghiên cứu trong một mô hình chung gọi là “Không gian vector”.

𝒙

𝒚

  1. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 𝑥 + 𝑦 + 𝑧
  2. 𝑥 + 0 = 𝑥
  3. 𝑥 + −𝑥 = 0
  4. 𝑥 + 𝑦 = 𝑦 + 𝑥

𝝀 𝒙 𝝀 < 𝟎

𝒙 𝝀 𝒙 𝝀 > 𝟎

  1. 𝜆 𝑥 + 𝑦 = 𝜆𝑥 + 𝜆𝑦
  2. 𝜆 + 𝜇 𝑥 = 𝜆𝑥 + 𝜇𝑥
  3. 𝜆 𝜇𝑥 = 𝜇 𝜆𝑥 = 𝜆𝜇 𝑥
  4. 1𝑥 = 𝑥
  5. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 𝑥 + (𝑦 + 𝑧), ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑉_._
  6. 𝑥 + 𝑦 = 𝑦 + 𝑥, ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑉_._
  1. ∀ 𝑥 ∈ 𝑉: 1𝑥 = 𝑥_._
  1. ∀𝛼 ∈ 𝑅 và ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑉 ta luôn có 𝛼 𝑥 + 𝑦 = 𝛼𝑥 + 𝛼𝑦.
  1. Tồn tại 𝜃 ∈ 𝑉: x +𝜃 = 𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑉.
  1. Với mỗi x thuộc V, tồn tại x’ thuộc V sao cho: 𝑥 +𝑥′ = 𝜃.
  1. ∀ 𝛼,𝛽 ∈ 𝑅 và ∀𝑥 ∈ 𝑉 ta luôn có 𝛼𝛽 𝑥 = 𝛼 𝛽𝑥.

5 ) ∀𝛼, 𝛽 ∈ 𝑅 và ∀ x ∈ 𝑉 ta luôn có: 𝛼 + 𝛽 𝑥 = 𝛼𝑥 + 𝛽𝑥.

#######  Chú ý: Nếu V là không gian vectơ thực thì:

  • Mỗi phần tử của 𝑉 sẽ gọi là một vectơ.
  • Mỗi số thực ta còn gọi là một vô hƣớng.
    • Phần tử θ thoả x + θ = x,∀x ∈ V gọi là vectơ – không. Trong mỗi

####### không gian vectơ có duy nhất một vectơ – không. Kí hiệu: 0.

  • Với mỗi x ∈ 𝑉 thì tồn tại duy nhất phần tử 𝑥′ ∈V ∶ 𝑥 + 𝑥′ =

####### 0 và 𝑥′ gọi là vectơ đối của x. Kí hiệu: 𝑥′ = −𝑥.

  1. Mô hình 2:

Tập hợp 𝑀𝑚×𝑛 𝑅 tất cả các ma trận thực cỡ 𝑚𝑥𝑛 cùng với phép cộng ma trận và phép nhân một số thực với một ma trận lập thành một không gian vectơ thực.

Lưu ý: Vectơ-không trong 𝑀𝑚×𝑛 𝑅 chính là ma trận 0.

Lưu ý:

  • Hai phép toán cộng và nhân ngoài đã trang bị nhƣ trên gọi là hai phép toán thông thƣờng trên 𝑅𝑛.
  • xi gọi là các thành phần toạ độ thứ i của vector x=(x 1 ;x 2 ;...;xn ) với 𝑖 = 1,2...,𝑛.
  • Vectơ-không trong ℝn có dạng 0 = (0;0;...;0).
  1. Mô hình 3: Gọi 𝑃𝑛 𝑥 là tập hợp tất cả các đa thức hệ số thực bậc không vƣợt quá n, tức là:

𝑃𝑛 𝑥 = 𝑝 𝑥 = 𝑎 0 + 𝑎 1 𝑥 + ⋯ + 𝑎𝑛𝑥𝑛 𝑎 0 , 𝑎 1 , ..., 𝑎𝑛 ∈ ℝ.

Giả sử 𝑝 𝑥 = 𝑎 0 + 𝑎 1 𝑥 + ⋯+ 𝑎𝑛𝑥𝑛 ; q 𝑥 = 𝑏 0 + 𝑏 1 𝑥 + ⋯+ 𝑏𝑛 𝑥𝑛 là hai đa thức thuộc 𝑃𝑛 𝑥 v{ 𝜆 là số thực. Với hai phép toán cộng đa thức và phép nhân đa thức với một số thực:

𝑝 𝑥 + q x = (𝑎 0 +𝑏 0 ) + (𝑎 1 +𝑏 1 )𝑥 + ⋯+ (𝑎𝑛+𝑏n)𝑥𝑛; 𝜆 𝑝 𝑥 = 𝜆𝑎 0 + 𝜆𝑎 1 𝑥 + ⋯+𝜆𝑎𝑛𝑥𝑛.

thì 𝑃𝑛 𝑥 lập thành một không gian vector trên R.

Lưu ý: Trong 𝑃𝑛 𝑥 thì vectơ–không là: 0 = 0 + 0. 𝑥 + ⋯+ 0.𝑥𝑛

BÀI TẬP NHÓM

Chứng minh rằng tập hợp 𝑀 2 𝑅 các ma trận thực vuông cấp hai cùng với hai phép toán cộng ma trận và nhân ma trận với một số thực lập thành một không gian vectơ trên 𝑅.

Tính chất của không gian vectơ V

####### 1) 0. x , xV

####### 2) xx ( 1). , xV

####### 3). ,

####### 4) .0 xx ( xV , )

####### 5). x x x. , ( xV ; , )

####### 6). x y. , 0 x y ( , x y V ; )

.

 Nhận xét:

Cách chứng minh 𝑊 là không gian vectơ con của không gian vectơ 𝑉:

𝑖𝑖) ∀𝑢, 𝑣 ∈ W ⇒ 𝑢 + 𝑣 ∈ W. 𝑖𝑖𝑖)∀𝑢 ∈ W, ∀𝑘 ∈ R ⇒ 𝑘. 𝑢 ∈ W.

Cách 1 : Chỉ ra 𝑾 là tập con khác rỗng của V đồng thời đóng kín với phép cộng và phép nhân ngoài.

Cách 2 : Gộp 2 tính chất

𝑖𝑖) ∀𝛼, 𝛽 ∈ 𝑅; ∀𝑢, 𝑣 ∈ W ⇒ 𝛼. 𝑢 +𝛽𝑣 ∈ W.

𝑖) Chỉ ra W là tập con khác rỗng của V.

𝑖) Chỉ ra W là tập con khác rỗng của V.

VD. CMR: 𝑊 = *(𝑥, 𝑦, 0)/ 𝑥, 𝑦 𝑅+ là một kgvt con của không gian vectơ 𝑅 3.

2. Định lý

Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các nghiệm của một hệ phƣơng trình tuyến tính thuần nhất gồm m phƣơng trình và n ẩn số: 𝑎 11 𝑥 1 + 𝑎 12 𝑥 2 + ⋯ + 𝑎1𝑛𝑥𝑛 = 0 𝑎 21 𝑥 1 + 𝑎 22 𝑥 2 + ⋯ + 𝑎2𝑛𝑥𝑛 = 0 ....... ............ ............ ..... 𝑎𝑚1𝑥 1 + 𝑎𝑚2𝑥 2 + ⋯+ 𝑎𝑚𝑛𝑥𝑛 = 0 thì S là một không gian vectơ con của 𝑅𝑛.

Khi đó S còn gọi là không gian nghiệm của hệ phƣơng trình tuyến tính thuần nhất. Cơ sở của không gian nghiệm gọi là hệ nghiệm cơ bản của hệ ấy.

VD. Tìm tập nghiệm S của hệ phƣơng trình tuyến tính thuần nhất 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 𝑡 = 0 𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 𝑡 = 0 Chứng tỏ rằng S là không gian vectơ con của R 4 ( không gian nghiệm).

1. Định nghĩa: Trong không gian vectơ 𝑉, cho hệ vectơ S = 𝑢 1 ,𝑢 2 , ..., 𝑢𝑛.

3.2. Tổ hợp tuyến tính; Bao tuyến tính - hệ sinh
  • Một tổ hợp tuyến tính của họ 𝑆 là một vectơ có dạng: 𝜆 1 𝑢 1 + 𝜆 2 𝑢 2 + ⋯ + 𝜆𝑛𝑢𝑛 với 𝜆 1 , 𝜆2,..., 𝜆𝑛 ∈ 𝑅.
  • Nếu vectơ 𝑣 biểu diễn đƣợc dạng: 𝑣 = 𝜆 1 𝑢 1 + 𝜆 2 𝑢 2 + ⋯ + 𝜆𝑛𝑢𝑛 với 𝜆 1 , 𝜆2,...,𝜆𝑛 ∈ 𝑅. Thì ta nói 𝑣 biểu thị tuyến tính đƣợc qua họ vectơ 𝑆.
  • Tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của họ S đƣợc gọi là bao tuyến tính của họ 𝑆, ký hiệu: 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑆) hoặc < 𝑆 >. Vậy span(S)={𝜆 1 𝑢 1 + 𝜆 2 𝑢 2 + ⋯ + 𝜆𝑛𝑢𝑛 /𝜆 1 , 𝜆2,...,𝜆𝑛 ∈ 𝑅+.

VD. Trong không gian vectơ 𝑅 3 cho họ vectơ 𝑆 = 𝑣 = 1,−1,2 ,𝑤 = (2,0,−3). a) Tìm biểu diễn tuyến tính của 𝑢 = (−1;−3;12) qua 𝑆. b) Tìm bao tuyến tính của 𝑆.