Bài tập cuối khóa module 3 môn Sinh học

Bài tập cuối khóa module 3 môn Sinh học

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

SINH HỌC 12

Thời lượng: 01 tiết

Giáo viên:…………

Phẩm chất, năng lực

YCCĐ

(STT của YCCĐ)

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức kiến thức sinh học Trình bày được các đặc điểm giống nhau giữa người hiện đại với các loài linh trưởng hiện đang sinh sống

1

Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc trưng của loài người

2

Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa đối với sự phát sinh, phát triển của loài người

3

NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực giao tiếp và hợp tác Trao đổi, thảo luận với bạn để rút ra kết luận chung
Giải quyết vấn đề và sáng tạo Sử dụng được các kiến thức để liên hệ trong thực tế và đời sống.  
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trách nhiệm Hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ
Chăm chỉ Hoàn thành các nhiệm vụ được giao

– Bảng 34. Mức độ giống nhau về ADN và protein giũa người với các loài thuộc bộ Khỉ

Các loài

% giống nhau so với

ADN người

Các loài

Số Axit amin trên chuỗi β– hemoglobin khác biệt so với người

Tinh tinh 97,6 Tinh tinh 0/146
Vượn Gibbon 94,7 Gôrila 1/146
Khỉ Rhesut 91,1 Vượn Gibbon 3/146
Khỉ Vervet 90,5 Khỉ Rhesut 8/146
Khỉ Capuchin 84,2
Galago 58,0

Từ đó xác định mối quan hệ họ hàng giữa người với các loài thuộc bộ Khỉ.

– Hình 34.1. Cây chủng loại phát sinh của bộ Linh trưởng: Hiểu được mối quan hệ họ hàng giữa người và một số loài vượn.

Hoạt động học

(Thời gian)

Mục tiêu

(STT YCCĐ)

Nội dung dạy học

trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Phương án đánh giá

Hoạt động 1: Khởi động (1) Loài người có nguồn gốc từ động vật có xương sống DH theo nhóm. Phương pháp: Vấn đáp

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (1)

(2)

GV chia lớp thành 6 nhóm, tìm hiểu các thông tin

+ Nhóm 1, 3: Những điểm giống nhau giữa người và thú

+ Nhóm 2, 4: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay

+ Nhóm 5, 6: Trình bày những điểm khác nhau giữa người và vượn người ngày nay?

DH Giải quyết vấn đề. DH theo nhóm Phương pháp: Quan sát

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 3: Luyện tập (1)

(2)

Phân tích bảng số liệu sau và cho biết: Dạng vượn người nào có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? DH Giải quyết vấn đề. DH theo nhóm Phương pháp: KT viết, đánh qua sản phẩm của HS

Công cụ: Bài tập

Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng (1)

(2)

BT1: PHT

BT2: Học sinh cần có ý thức trách nhiệm như thế nào về vai trò của con người trong thế giới sống hiện nay, ý thức phòng chống các nhân tố xã hội tác động xấu đến con người và xã hội loài người?

Phương pháp: KT VIẾT

Công cụ: Bài tập, Bảng kiểm

1. Câu hỏi

2. Bài tập

Các loài

% giống nhau so với

ADN người

Các loài

Số Axit amin trên chuỗi β– hemoglobin khác biệt so với người

Tinh tinh 97,6 Tinh tinh 0/146
Vượn Gibbon 94,7 Vượn Gibbon 3/146
Khỉ Rhesut 91,1 Khỉ Rhesut 8/146
Galago 58,0 Gôrila 1/146

A. Tinh tinh.

B. Vượn Gibbon.

C. Khỉ Rhesut.

D. Galago

3. PHT

Đặc điểm phân biệt

Tiến hoá sinh học

Tiến hoá văn hoá

Các nhân tố tiến hoá
Giai đoạn tác động chủ yếu
Kết quả

4. Thang đo

Biểu hiện

Đánh giá

(thang điểm 10)

– Nêu ra được 01 ý thức phòng chống tác động xấu đến xã hội loài người 2 điểm
– Nêu ra được từ 02 ý thức phòng chống tác động xấu đến xã hội loài người 5 điểm
– Nêu ra được 01 trách nhiệm của mình đối với thế giới sống xung quanh 3 điểm
– Nêu ra được 02 trách nhiệm của mình đối với thế giới sống xung quanh 4 điểm
– Nêu ra được từ 03 trách nhiệm của mình đối với thế giới sống xung quanh 5 điểm

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Module 3

Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Sinh học THPT giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời những câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học cấp THPT, để ôn tập thật tốt chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối khóa trong chương trình tập huấn Module 3.0 - GDPT 2018.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm các dạng bài tập, hướng dẫn học Mô đun 3, câu hỏi ôn tập Mô đun 3. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án trắc nghiệm môn Sinh học THPT Mô đun 3

Câu 1: Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Sinh học của HS THPT?

=> C. Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực sinh học mà HS cần hoặc đã đạt được.

Câu 2: Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

=> B. Yêu cầu cần đạt của chương trình.

Câu 3: Khi nói về đánh giá, nhận định nào sau đây đúng?

=> B. Đánh giá là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó hiểu biểu và đưa ra được quyết định cần thiết về đối tượng.

Câu 4. Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực HS trong dạy HS học ở trường THPT?

=> C. là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả HS đạt được.

Câu 5. Thầy/cô sẽ Không sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá vào việc làm nào dưới đây?

=> B. Đánh giá sự phát triển một số năng lực chung của HS.

Câu 6.  Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

=> C. Mục đích của đánh giá năng lực là xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Câu 7. Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?

=> D. Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của “đánh giá là học tập”?

=> C. Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học.

Câu 9. Mục đích chung của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là

=> A. Cung cấp thông tin để ra quyết định về dạy học và giáo dục.

Câu 10. Cách đánh giá nào sau đây phù hợp với quan điểm đánh giá là học tập?

=> A. HS tự đánh giá.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học năm 2018?

=> D. Căn cứ để đánh giá kết quả giáo dục của HS là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Sinh học.

Câu 12. Dựa vào tiêu chí cơ bản nào sau đây để phân chia đánh giá thành Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường, và đánh giá trên diện rộng?

=> C. Phạm vi đánh giá.

Câu 13. Theo quan điểm đánh giá nào sau đây người học được đóng vai trò là chủ đạo trong quá trình đánh giá?

=> B. Đánh giá là học tập.

Câu 14. Mục tiêu đánh giá kết quả học tập là

=> D. Xác nhận kết quả học tập của người học để phân loại, ra quyết định.

Câu 15. Mục đích chủ yếu của đánh giá năng lực là

=> A. Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức, KN đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng về đánh giá thường xuyên trong nhà trường phổ thông?

=> C. Được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.

Câu 17. Khi nói về đánh giá thường xuyên, nhận định nào sau đây đúng?

=> C. ĐGTX diễn ra trong tiến trình dạy học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá tổng kết?

=> C. Thường được tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.

Câu 19. Đánh giá đầu vào

=> A. thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu cho chất lượng HS.

Câu 20. Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

=> D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội dung nào đó.

Câu 21. Lợi thế của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là

=> A. thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời, nhanh chóng.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu điểm của phương pháp hỏi đáp trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

=> D. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.

Câu 23. Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, GV cần thực hiện hình thức đánh giá nào sau đây:

=> C. Đánh giá thường xuyên và nhận xét.

Câu 24. Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?

=> A. Thang đo, bảng kiểm.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy HS học ở trường THPT?

=> D. Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mát ít nhiều thời gian chấm điểm.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?

=> D. Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

Câu 27. Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Sinh học của HS THPT?

=> C. Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực sinh học mà HS cần hoặc đã đạt được.

Câu 28. Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

=> B. Yêu cầu cần đạt của chương trình.

Câu 29. Trong dạy học môn Sinh học, để đánh giá NL giao tiếp và hợp tác, GV nên sử dụng các công cụ là

=> A. 1 (bài tập và rubrics), 4 (thang đo và thẻ kiểm tra).

Câu 30. Một GV muốn đánh giá NL vận dụng kiến thức, KN đã học của HS, GV nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?

=> A. Bài tập thực tiễn và bảng kiểm.

Câu 31. Trong dạy học môn Sinh học, để đánh giá phẩm chất trung thực, GV nên sử dụng các cặp công cụ là

=> A. Bài tập thực nghiệm và checklist.

Câu 32. Những phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy HS học ở trường THPT?

=> D. Bảng kiểm là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục.

Câu 33. Một GV yêu cầu HS xây dựng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn. GV đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây?

=> C. Rubrics.

Câu 34. Khi nói về đánh giá, nhận định nào sau đây đúng?

=> B. Đánh giá là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về đối tượng.

Câu 35. Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực HS trong dạy HS học ở trường THPT?

=> C. Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả HS đạt được.

Cập nhật: 12/04/2021