Bài tập áp dụng định luật 1 hóa đại cướng năm 2024

Uploaded by

Ngô Minh Quân

0% found this document useful (0 votes)

53 views

6 pages

m

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

53 views6 pages

CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG

Uploaded by

Ngô Minh Quân

m

Jump to Page

You are on page 1of 6

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập áp dụng định luật 1 hóa đại cướng năm 2024

Bài tập áp dụng định luật 1 hóa đại cướng năm 2024

Nội dung Text: Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 1

  1. Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I.1. Câu hỏi Câu 1. Câu nào đúng và đầy đủ nhất trong số các câu khẳng định sau đây về kí hiệu H: A. Chỉ nguyên tố hiđro B. Chỉ phân tử hiđro C. Chỉ một nguyên tử của nguyên tố hiđro D. Chỉ đơn chất hiđro Câu 2. Câu nào đúng và đầy đủ nhất trong số các câu khẳng định sau đây về kí hiệu O: A. Chỉ nguyên tố oxi B. Chỉ phân tử oxi C. Chỉ một nguyên tử của nguyên tố oxi D. Chỉ đơn chất oxi Câu 3. Tìm câu đúng nhất trong các câu khẳng định sau: A. Khối lượng mol phân tử của một chất cũng bằng đương lượng của chất đó B. Đương lượng của một axit bằng trọng lượng phân tử chia cho H được được thay thế trong phân tử axit C. Đương lượng của một một axit bằng trọng lượng phân tử axit đó D. Đương lượng của một muối bằng đương lượng của kim loại có trong phân tử muối đó Câu 4. Trong công thức Fe2(SO4)3 đương lượng của sắt bằng A. 56 B. 18,67 C. 28 D. 9,33 Câu 5. Đương lượng của Ca3(PO4)2 bằng A. 20 B. 155 C. 103,33 D. 51,67 Câu 6. Dãy xếp đúng các áp suất sau theo chiều giảm dần? A. 30 bar > 75 kPa> 0,6 atm> 350 mmHg C. 350 mmHg > 75 kPa > 30 bar > 0,6 atm B. 75 kPa > 30 bar > 0,6 atm> 350 mmHg D. 30 bar > 75 kPa > 350 mmHg > 0,6 atm Câu 7. Xác định khối lượng phân tử khí CO2 không thể dùng phương pháp nào sau đây: A. Tỉ khối hơi B. Thể tích mol C. Dựa vào phương trình trạng thái khí D. Phương pháp Đuylong- Pơti Câu 8. Xác định khối lượng phân tử khí O2 không thể dùng phương pháp nào sau đây: A. Tỉ khối hơi B. Thể tích mol C. Dựa vào phương trình trạng thái khí D. Phương pháp Đuylong- Pơti Câu 9. Phản ứng tự oxi hoá, tự khử là: A. NH4NO3 → N2O + 2H2O B. 2Al(NO3)3 →Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2↑ C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO D. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 10. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong t ự nhiên v ới hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là: A. 6,023. 1023 B. 3,000.1023 C. 2,181.1023 D. 1,500.1023 Câu 11. Số nguyên tử đồng có trong 6,4 gam đồng (coi gần đúng nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 64): A. 6,023.1023 B. 6,023.1022 C. 6,023.1021 D. 60,23.1022 Câu 12. Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 3000A sẽ không gây ra hiệu ứng quang điện với tế 0 bào quang điện làm bằng kim loại nào? A. Cs (ν 0=4,7.1014) B. K (ν 0=5,1.1014) C. Ca (ν 0=7,1.1014) D. Zn (ν 0=10,4.1014) I.2. Đáp án: Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 4 C 7 A 10 C 2 C 5 B 8 C 11 B Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh
  2. Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang 3 B 6 D 9 C 12 D II. CÂU HỎI TỰ LUẬN II.1. Câu hỏi Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt cơ bản nào? Hãy cho biết đặc điểm đi ện tích, khối lượng mỗi loại hạt đó. Hãy cho biết số lượng mỗi loại hạt đó có trong: a) Cl, Cl- b) Na, Na+ c) H2O Câu 2: Tìm số nguyên tử có trong 1 gam mỗi chất sau: a) Hiđro b) Natri c) Đồng d) Bạc Câu 3: Hãy xếp theo chiều tăng số phân tử có trong 5 gam mỗi chất sau: H2O, CH3COOH, CuO, Ca3(PO4)3 Câu 4: Khi điện phân nước, ứng với 1 gam hiđro thu được 7,936 gam oxi. Cho biết: a) Một nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng c ủa m ột nguyên t ử hiđro. b) Nếu qui ước chọn khối lượng nguyên tử hiđro làm đơn vị thì oxi có nguyên t ử kh ối là bao nhiêu? c) Ngược lại nếu chọn 1/16 khối lượng nguyên tử oxi làm đơn vị thì hiđro có nguyên tử khối là bao nhiêu? d) Biết rằng khối lượng của nguyên tử 12C gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro, hỏi nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử của 12C làm đơn vị thì hiđro, oxi có nguyên tử khối là bao nhiêu? Câu 5: Khi điện phân 75,97 gam NaCl nóng chảy thu được 29,89 gam natri, biết nguyên tử khối của natri là 22,99. a) Hãy tính khối lượng mol nguyên tử của clo. b) Biết e0=1,602.10-19 C. Hãy tính điện lượng cần thiết để trung hòa 1 mol natri và đi ện lượng cần thiết trong quá trình điện phân trên. (biết NA=6,023.1023). Câu 6: Hãy tính: a) Hằng số khí R theo hệ đơn vị SI. b) Hằng số khí R nếu thể tích tính ra lít, áp suất tính ra atm. Câu 7: Ở trạng thái khí, 250 gam photpho chiếm một thể tích V=50 lít ở 220C và 1 atm. Hãy cho biết số nguyên tử trong một phân tử của photpho, biết P=31. Câu 8: Trong một oxit của nitơ, oxi chiếm 69,57% về khối lượng. Xác định khối l ượng phân t ử và công thức phân tử của oxit trên. Câu 9: Xác định đương lượng của: a) Cl trong mỗi công thức sau đây: HCl, KClO3, HClO4 b) NaOH, Ca(OH)2, H3PO4 c) HCl, H2SO4, H3PO4 d) NaNO3, Na2SO4, CaSO4, K3PO4, Ca3(PO4)2. Câu 10: Bơm 6,13 lít khí X vào bình kín đã hút hết không khí (đo ở 27,3 0C và 1atm). Cân xong, đem thay khí X bằng đúng thể tích khí SO2, thấy khối lượng SO2 nặng hơn 5 gam. Xác định khối lượng phân tử khí X. Câu 11: Ở cùng nhiệt độ và áp suất, khối lượng của cùng m ột thể tích khí Y n ặng h ơn khí CO2 hai lần. Tìm khối lượng của 3,729 lít mỗi khí ở 300C và 1atm. Câu 12: Cho một lượng muối K2SO3 (A) tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 thu được 4,4012 lít SO2 ở 250C, 1 atm; muối sunfat (B) và H 2O. Trong đó nA:nB=1:2. Tính lượng H2SO4 nguyên chất, lượng K2SO3 đã dùng trong quá trình trên. Câu 13: Dùng 20,5 lít oxi vừa đủ đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y gồm H 2, CO2, CH4. Dẫn sản phẩm cháy qua H2SO4 đậm đặc, thấy thể tích giảm mất 22 lít. Biết rằng hỗn hợp Y có tỉ kh ối hơi so với H2 là 6,7. Các thể tích khí đo ở đktc a) Xác định thành phần % về thể tích trong hỗn hợp Y. Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh
  3. Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang b) Dẫn toàn bộ lượng CO2 trong sản phẩm vào nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu 14: Cho lượng chất A (có thể là một trong các chất: K2CO3, K2SO3, KHCO3, KHSO3) tác dụng hết với lượng dung dịch H 2SO4 vừa đủ, tạo ra muối B, chất C và 7,458 lít khí D ở 30 0C, 1 atm. Ở cùng nhiệt độ và áp suất, tỉ khối hơi của D so với H 2 bằng 2,286 lần tỉ khối hơi của N 2 so với H2. a) A, B, C, D là gì? Viết PTPƯ xảy ra cụ thể. b) Tính lượng H2SO4, A đã dùng và lượng B, C thu được. Câu 15: Tìm lượng H2SO4 nguyên chất vừa đủ để điều chế 2,4 gam muối Fe 2(SO4)3 từ các hợp chất tương ứng của Fe(III). Câu 16: Dùng lượng vừa đủ dung dịch chứa 10,95 gam HCl hòa tan 14,2 gam h ỗn h ợp CaCO 3, MgCO3. Xác định thành phần các muối trong hỗn hợp đầu. Câu 17: Hòa tan hết 18,9 gam hỗn hợp A gồm muối hiđrocacbonat và mu ối cacbonat c ủa m ột kim loại kiềm bằng dung dịch HCl thu được dung dịch B và 3,36 lít CO2 ở đktc. a) Xác định % khối lượng các chất trong A. b) Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch B. Câu 18: Hai nguyên tố X và Y ở điều kiện thường là chất rắn. Số mol của X có trong 8,4 gam nhiều hơn 0,15 mol so với số mol của Y có trong 6,4 gam. Biết kh ối l ượng mol nguyên t ử c ủa X nhỏ hơn khối lượng mol nguyên tử của Y là 8 gam. a) Xác định kí hiệu hóa học X, Y. b) Trộn hai lượng chất trên rồi nung nóng tới nhiệt độ thích hợp, không có oxi. Tính kh ối lượng sản phẩm thu được. II.2. Hướng dẫn giải hoặc đáp số. Câu 1: Hạt vi mô proton notron electron 18 hoặc Cl 17 17 20 18 hoặc Cl- 17 18 20 Na 11 12 11 Na+ 11 12 10 H2O 10 8 10 Câu 2: H Na Cu Ag số nguyên tử 23 22 21 5,577.1021 6,023.10 2,619.10 9,41.10 Câu 3: Ca3(PO4)3 < CuO < CH3COOH
  4. Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang b) Muốn trung hòa một ion Na+ cần một điện lượng bằng 1,602.10-19C. Như vậy muốn trung hòa 1 mol ion Na+ cần một điện lượng là: 1,602.10-19.6,023.1023=9,6472.104C. Từ đó, điện lượng cần thiết trong qúa trình điện phân trên là: 9,6472.104.1,3=12,5414.104C. Câu 6: a) Đối với 1 mol phân tử khí ta có: PV=RT. Ở điều kiện tiêu chuẩn: T0=273K P0=1 atm=1,013.105 Pa (N/m2) V0=22,4 l/mol=22,4.10-3 m3/mol PV0 1, 013.105.22, 4.10 − 3 = = 8,31 Nm / Kmol = 8,31 J / molK 0 Do đó: R= T0 273 b) Tương tự với: V0=22,4 l/mol và T0=273K 1.22, 4  R = = 0, 082 atm.l / K .mol → 273 Câu 7: Ở 285K và P=1atm, V=50 lít Ở 273K và P=1atm, V0=? V0 V VT 50.273 =  V0 = 0 = = 46, 2 lit  → → T0 T T 295 vậy nP=46,2/22,4=2,06 mol và MP=31  số mol nguyên tử photpho trong 1 mol phân tử khí= → 250 =4. 2, 06.31 Vậy trong 1 phân tử photpho có 4 nguyên tử photpho. Câu 8: NO2 và N2O4 Câu 10: MX = 44 gam Câu 11: mCO2=44.0,15 = 6,6 gam  mY = 2mCO2 = 13,2 gam → Câu 12: Phương trình phản ứng: K2SO3 + H2SO4  K2SO4 + H2O + CO2 → Ta có: nSO2=0,18 mol  nK2SO3=nSO2=0,18 mol  mK2SO3=28,44 gam → → và: nH2SO4=0,36 mol  mH2SO4=35,28 gam → Câu 13: a) Phương trình phản ứng: H2 + 1/2O2  H2O → CO + 1/2 O2  CO2 → CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O → Thành phần % số mol hay thể tích các khí trong hỗn hợp Y là: 40% H2; 25% CO và 35% CH4. b) Câu 14: dD/N 2 M D = = 2, 287  M D = 64  D là SO2  muối đã cho có thể là → → → a) Ta có: d N 2/ H 2 28 KHSO3 hoặc K2SO3 b) Phương trình phản ứng: Ta có: nSO2 = 0,3 mol. - Trường hợp 1: nếu A là KHSO3  B là KHSO4 → mKHSO3 = 36 gam  mKHSO4 = 40,8 gam → - Trường hợp 2: nếu A là K2SO3  B là K2SO4→ mK2SO3 = 47,4 gam  mK2SO4 = 52,2 gam → Câu 15: 2− Ta có sơ đồ; Fe2(SO4)3  3 SO4  3H2SO4 → → Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh
  5. Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang nH2SO4=0,018 mol  mH2SO4=1,764 gam → Câu 16: Phương trình phản ứng: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 → x 2x mol MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2 → y 2y mol Gọi x, y là số mol CaCO3, MgCO3 trong 14,2 gam hỗn hợp đầu, ta có: x=0,1 mol; y=0,05 mol  mCaCO3=10 gam; mMgCO3 = 4,2 gam → Câu 17: a) Phương trình phản ứng: MHCO3 + HCl  MCl + H2O + CO2 → x 2x x x mol M2CO3 + 2HCl  2MCl + H2O + CO2 → y 2y 2y y mol - Gọi công thức chung của 2 muối là ACO3  A+60=126  A=66  M+1 < 66 < 2M  33 < M < 65  M là K → → → → → - Gọi x, y là số mol KHCO3 và K2CO3 trong hỗn hợp,ta có: x=0,05 mol và y=0,1 mol. - Từ đó: mKHCO3 = 5 gam; mK2CO3 = 13,8 gam b) Theo các phương trình: mKCl = 74,5(0,05 + 0,2) = 18,625 gam Câu 18: a) Theo bài ra ta có: 1,15M2 – 0,8M – 67,2 = 0 (trong đó M là khối lượng nguyên tử của X)  M1 = 24 và M2 = -18,67 (loại) → Vậy X là Mg  Y là S → b) Phương trình phản ứng: Mg + S  MgS → Theo đó ta có: mMgS = 11,2 gam Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh