Bài 3 trang 133 ngữ văn 8 tập 2 năm 2024

Em là: Bùi Anh Dũng, học sinh lớp 8A1 học sinh trường THCS Xuân Trường xin phép được tường trình với cô một việc như sau:

Trong giờ học Hóa tiết 2-3 ngày hôm nay do em sơ ý đã làm đổ vỡ 3 ống nghiệm và 1 lọ nước cất. Em xin lỗi cô vì đã không tuân thủ những quy định trong phòng thí nghiệm. Em xin chịu trách nhiệm về lỗi của mình.

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 133 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 2: Tìm phần trung tâm của cụm từ in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm phần hướng dẫn soạn bài Tổng kết về ngữ pháp

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 133 sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập Hai phần trả lời câu hỏi Cụm từ, soạn bài Tổng kết về ngữ pháp chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài:

Tìm phần trung tâm của cụm từ in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với nó.
  1. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị)

  1. Những khi biết rằng cái sắp tới sẽ không êm ả thì chị tỏ ra bình tĩnh đến phát bực.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

  1. Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

Trả lời bài 3 trang 133 SGK Ngữ văn 9 tập 2

- Phần trung tâm của cụm từ in đậm

a, Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là từ rất.

Các từ như phương Đông, Việt Nam là danh từ riêng được chuyển loại thành tính từ

b, Êm ả có thể thêm rất vào phía trước

c, Phức tạp, phong phú, sâu sắc

, có thể thêm từ rất vào phía trước

- Dấu hiệu nhận biết các cụm từ này là cụm tính từ: rất (a), có thể thêm rất vào trước phần trung tâm (b, c)

-----

Đọc tài liệu vừa hướng dẫn các em trả lời câu hỏi bài 3 trang 133 SGK ngữ văn 9 tập 2 với mong muốn giúp các em hiểu bài kỹ hơn, qua đó chuẩn bị soạn bài Tổng kết về ngữ pháp trong chương trình soạn văn 9 được tốt nhất trước khi tới lớp.

  • Bài 3 trang 133 ngữ văn 8 tập 2 năm 2024
    Siêu sale 3-3 Shopee


Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (Tập 2)

  • Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt (siêu ngắn)
  • Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt (ngắn nhất)
  • Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (cực ngắn)
  1. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Câu 1 ( trang 130 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.

Quảng cáo

- Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.

- Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.

Câu 2 (trang 130 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị điều gì che lấp mất?

Câu 3 (trang 131 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

Quảng cáo

- Thật là vui!

- Buồn quá!

- Trời ơi, đẹp tuyệt!

Câu 4 (trang 131 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

+ Tôi bật cười bảo lão.

+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

+ Không, ông giáo ạ!

Quảng cáo

- Câu cầu khiến:

+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

+ Không, ông giáo ạ!

+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

- Những câu nghi vấn:

+ Sao cụ lo xa quá thế?

+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

Quảng cáo

+ Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

II. Hành động nói

Câu 1 ( trang 131 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

STT Câu đã cho Hành động nói 1Tôi bật cười bảo lão:Trình bày 2- Sao cụ lo xa quá thế?Bộc lộ sự cảm xúc 3Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!Trình bày 4Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!Điều khiển 5Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lạiTrình bày 6- Không, ông giáo ạ!Trình bày 7Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?Hỏi

Câu 2 (trang 132 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

STT Kiểu câu Hành động nói được thực hiện Cách dùng 1Trần thuậtTrình bàyTrực tiếp 2Nghi vấnBộc lộ cảm xúcGián tiếp 3Trần thuậtTrình bàyTrực tiếp 4Cầu khiếnĐiều khiểnTrực tiếp 5Nghi vấnTrình bàyGián tiếp 6Trần thuậtTrình bàyTrực tiếp 7Nghi vấnHỏiTrực tiếp

Câu 3 (trang 131 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

a, Cam kết không tham gia các hoạt động tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút…

- Tôi xin cam đoan sẽ không sử dụng các chất kích thích khi tham gia giao thông.

- Tôi cam kết rằng không đua xe trái phép.

b, Hứa sẽ tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả trong năm học tới.

- Con xin hứa trong năm học tới con sẽ cố gắng học tốt hơn nữa!

- Xin mẹ hãy tin con, năm học mới con sẽ chăm chỉ hơn ạ!

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Câu 1 (trang 132 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

Lý do sắp xếp trật tự từ trong câu:

- vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ: hai sự việc diễn ra đồng thời, song song nối tiếp nhau, xen giữa kinh ngạc và mừng rỡ.

- vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ… về tâu vua: trật tự từ được sắp xếp theo sự việc diễn ra trước sau.

Câu 2 (trang 132 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

a, Việc sắp xếp cụm từ "ý vua cha" lên đầu câu với mục đích liên kết chặt chẽ giữa phần câu 1 với câu hai về mặt hình thức, tạo ra sự mạch lạc trong diễn đạt.

b, Việc xếp " Con người Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào" được dẫn lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vào vấn đề, nội dung chính mang tính bao quát trong câu.

Câu 3 (trang 133 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

+ Trong hai cách diễn đạt ta thấy câu a giàu nhạc tín hơn vì câu a tạo được sự nhịp nhàng, thay đổi thanh điệu đúng với luật bằng/ trắc : nào ( B)/ thổi (T)/ quê (B).

+ Trong câu a sử dụng cấu trúc đảo trật tự từ nhằm mục đích nhấn mạnh hiệu ứng của âm thanh ( man mác) trong việc tạo ra xúc cảm cho người nghe.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 ngắn gọn, hay khác:

  • Văn bản tường trình
  • Luyện tập về văn bản tường trình
  • Trả bài kiểm tra Văn
  • Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
  • Trả bài tập làm văn số 7

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Soạn Văn 8 (bản ngắn nhất)
  • Soạn Văn 8 (siêu ngắn)
  • Soạn Văn lớp 8 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 8
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 8
  • Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 8
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 8
  • Top 55 Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
  • Bài 3 trang 133 ngữ văn 8 tập 2 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 3 trang 133 ngữ văn 8 tập 2 năm 2024

Bài 3 trang 133 ngữ văn 8 tập 2 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 8 hay nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.