Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Vào năm 2004, các chuyên gia đã tiến hành khai quật ngôi mộ có niên đại khoảng 2.300 tuổi nằm ở cố đô Trường An. Được biết, ngôi mộ thuộc về Hạ Cơ phu nhân - bà nội của Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. 

Qua quá trình khai quật và nghiên cứu, các chuyên gia phát hiện bên trong ngôi mộ cổ có chứa nhiều xương vượn. Lý giải về điều này, các nhà nghiên cứu cho hay, quý tộc Trung Quốc thời cổ đại thường nuôi vượn và một số loài khác để làm thú cảnh. Việc tìm thấy hài cốt của một loài vượn lạ đã tuyệt chủng cũng cho thấy vào thời điểm ấy, loài vật này được coi là cao quý và được giới quý tộc Trung Quốc rất ưa chuộng.

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Tuy nhiên, điều khiến các nhà khảo cổ ngạc nhiên là hộp sọ nguyên vẹn và bộ hài cốt vượn trong ngôi mộ bà của Tần Thủy Hoàng là giống vượn mới được tìm thấy lần đầu, loài vượn này sau đó được đặt tên là Junzi imperialis. Theo kết quả nghiên cứu, vượn Junzi có trán dốc, xương gò má hẹp và lông mày gồ ghề hơn so với các loài vượn khác. Răng hàm của loài vượn này có kích thước bất thường.

Đây thực sự là phát hiện đặc biệt đáng chú ý vì vào thời cổ đại không có vượn sinh sống trong khu vực thuộc kinh thành Trường An. Con vượn trong ngôi mộ cổ có thể từng là vật nuôi yêu thích của Hạ Cơ phu nhân. Đáng tiếc là loài vượn này đã tuyệt chủng, có thể là do các hoạt động của con người như săn bắn và phá rừng cách đây khoảng 300 năm.

Bằng cách tạo ra những mô hình máy tính 3D của các mảnh hộp sọ vượn và phân tích, đo lường về hình thái học, Tiến sĩ Samuel Turvey, nhà sinh vật học bảo tồn và các cộng sự tại Hiệp hội Động vật học London cho biết giống vượn trong mộ cổ có sự khác biệt về hình dạng với khoảng 20 loài vượn hiện nay.

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Cụ thể, vượn Junzi có trán dốc, xương gò má hẹp và lông mày gồ ghề hơn so với các loài vượn khác. Alejandra Ortiz, nhà nghiên cứu tại ĐH Arizona (Mỹ), cho biết răng hàm của con vượn này có kích thước bất thường. Những sự khác biệt rõ rệt này cho thấy Junzi là một loài vượn mới.

Các chuyên gia suy đoán, loại vượn này trở thành thú cưng của Lady Xia có thể là do nó là một trong những cống phẩm được các địa phương chuyển đến Trường An.

(Nguồn: VietQ)

Từ xa xưa người Trung Quốc đã rất coi trọng nghi lễ chôn cất cho người đã khuất. Họ quan niệm "nhập thổ vi an", chỉ khi người trong gia đình được an táng cẩn thận thì người sống trên dương thế mới được thuận buồm xuôi gió.

Chính vì vậy, nghiên cứu cổ mộ trở thành một lĩnh vực vô cùng quan trọng trong khảo cổ học, mỗi ngôi mộ không chỉ mang đậm dấu ấn lịch sử văn hóa thời kỳ được xây dựng mà nó còn phản ánh địa vị, quyền lực và thái độ của thời đại với người đã khuất.

Nơi bà nội của Tần Thủy Hoàng được chôn cất'

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Một nhà khảo cổ đang làm việc trong khu khảo cổ. Nguồn: Internet

Năm 2004, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra một ngôi mộ vô cùng đặc biệt - mộ của bà nội Tần Thủy Hoàng. Ngôi mộ đã hé lộ nhiều chi tiết thú vị về lịch sử Trung Quốc trước thời Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Trước khi được các nhà khảo cổ học phát hiện, ngôi mộ đã bị kẻ trộm viếng thăm nhiều lần. Thậm chí những viên gạch đen sạm trong lăng còn tiết lộ ngôi mộ này từng bị hủy hoại bởi lửa. Lăng có quy mô lên tới 160.000 mét vuông với 4 ngôi mộ chính và 13 hố chôn.

Tuy chỉ còn là một đống hoang tàn nhưng các nhà khảo cổ vẫn có thể căn cứ vào những dấu vết còn sót lại để phán đoán ra chủ nhân của lăng mộ chính là bà nội của Tần Thủy Hoàng - Hạ Thái hậu (?- 240TCN).

Trên bia đá trong mộ, người ta có thể nhận ra hai chữ "Bắc Cung" và "Tư Cung", kết hợp với những ghi chép trong "Sử ký: Lã Bất Vi liệt truyện", không nghi ngờ đây chính là nơi an nghỉ của bà nội Tần Thủy Hoàng.

Tuy Hạ Thái Hậu không phải một nhân vật nổi bật trong lịch sử Trung Quốc nhưng với vị trí là bà nội của Tần Thủy Hoàng, khi được phát hiện, mộ phần của bà đã thu hút sự chú ý của đông đảo quần chúng.

Trong quá trình khai quật, các chuyên gia đã phát hiện hơn 300 mảnh di vật văn hóa quý giá còn sót lại và đặc biệt là 6 chiếc xe ngựa. Đội hình sáu chiếc xe ngựa xa hoa như thế này chỉ được dành cho hoàng tộc vào thời điểm đó.

Sinh vật "chưa từng được biết đến"

Đặc biệt, các nhà khảo cổ còn khai quật được rất nhiều hài cốt động vật trong hố chôn số 12 tại đây. Một lượng lớn xương gia cầm được chôn ở phía bắc, ngược lại phía nam là chỗ cho gấu, báo và linh miêu...

Hơn thế, các chuyên gia còn phát hiện một bộ hài cốt thuộc loài linh trưởng vô cùng kỳ lạ. Dù được phát hiện từ năm 2004 nhưng đến tận năm 2018, các nhà khoa học mới có thể đi đến kết luận về bộ hài cốt này.

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Hố số 12 nơi tìm thấy rất nhiều hài cốt động vật. Nguồn: HSW

Các nhà nghiên cứu đã thực hiện mô hình 3D của bộ hài cốt rồi mất hơn 10 năm để so sánh với hàng trăm bộ xương của các loài vượn hiện có trên khắp thế giới. Cuối cùng các chuyên gia tuyên bố đây là một loài vượn mới mà chúng ta chưa từng biết đến trước đây, tuy nhiên loài này hiện đã tuyệt chủng.

Một số giả thiết đã hình thành xung quanh lai lịch của bộ hài cốt này, trong đó có một giả thiết rằng từ hơn 2200 năm trước, các vị hoàng đế cổ đại Trung Quốc đã có thói quen nuôi nhốt vượn như một thú vui. Và rất có thể đây cũng là nguyên nhân loài vượn này tuyệt chủng trước khi chúng ta biết về nó!

Khám phá này đã gây chấn động cho các nhà khảo cổ trên thế giới, bởi trong các lăng mộ hoàng gia Trung Quốc thời xưa, rất hiếm khi động vật được bồi táng cùng người đã khuất.

Bên cạnh đó bộ hài cốt này cũng trở thành tâm điểm của các nhà sinh vật học, nó trở thành một mắt xích cung cấp nguồn dữ liệu nghiên cứu quý giá về lịch sử tiến hóa của loài vượn. Để tưởng nhớ vai trò của loài vượn này, các nhà khoa học đã đặt cho nó một cái tên vô cùng hào hoa - vượn "quân tử đế vương".

Theo Toquoc.vn

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Tần Chiêu Tương vương.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS (https://www.wikiwand.com).

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Lăng mộ của Thái hậu Hạ, hay còn được biết đến là bà nội của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng. (Ảnh: Kknews)

Vào năm 2004, một nhóm nghiên cứu bao gồm các chuyên gia thuộc Viện Khảo cổ Thiểm Tây (Trung Quốc), Hiệp hội Động vật học London (Anh), Đại học Arizona (Mỹ) và một số tổ chức khác đã tiến hành một cuộc kiểm tra toàn diện tại cố đô Trường An.

Ngôi mộ bà nội của Tần Thủy Hoàng - Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc - được phát hiện nằm bên dưới một khu ký túc xá của Trường Kinh doanh Tây An. Ngôi mộ nằm cách lăng mộ của Tần Thủy Hoàng khoảng 30km về phía Tây Nam.

Ngôi mộ của bà lớn thứ hai chỉ sau lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, có niên đại khoảng 2.300 năm, diện tích lên tới 17,3 ha, dài tới 550m và rộng 310m. Được biết ngôi mộ của bà được xây dựng theo lệnh của Tần Thủy Hoàng sau khi bà qua đời. Dù bà không nổi tiếng như mẹ của hoàng đế Tần Thủy Hoàng nhưng được biết bà có ảnh hưởng rất lớn đối với quan điểm chính trị của ông.

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Trong lăng mộ của Thái hậu Hạ, các chuyên gia còn tìm thấy rất nhiều bộ xương của các loài vật quý hiếm. (Ảnh: Sohu)

Bên trong ngôi mộ, các chuyên gia tìm thấy 12 hố chôn cất, có rất nhiều dấu vết đã bị trộm vài lần. Trên phiến đá trong lăng mộ, các chuyên gia đã tìm thấy những chữ khắc như "Bắc Cung" và "Tư Cung", kết hợp với ghi chép trong "Sử ký của Lã Bất Vi" thì đây chính xác là mộ của Thái hậu Hạ, bà nội của Tần Thủy Hoàng.

Dù đã bị trộm đi nhiều bảo vật, các nhà khảo cổ họcvẫn tìm thấy những thứ đáng kinh ngạc bên trong, bao gồm: 2 cỗ xe sáu ngựa kéo, nhiều tiền xu thời Tần, còn có một số ấn, triện của hoàng gia, nhiều mảnh vỡ của các lọ hoa bằng gốm, đất sét, nhiều đồ đồng và nhiều bộ hài cốt động vật quý hiếm như sếu, linh miêu, báo hoa mai, gấu, vượn và nhiều loài động vật khác.

Đặc biệt, trong đó có một bộ xương vượn mà theo kiểm tra sơ bộ thì loài vượn thuộc chi này là lần đầu tiên mới thấy.

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Trong đó có cả bộ xương của một loài vượn đã bị tuyệt chủng từ lâu. (Ảnh: Sohu)

  • Hình ảnh 'máy bay ma' trắng toát xuất hiện tại địa điểm xảy ra vụ tai nạn chết người nhất ở Mỹ, khiến 273 người thiệt mạng

  • Hương thơm bí ẩn không ngừng tỏa ra từ tháp cổ, chuyên gia tò mò khai quật: Kho báu 1.500 năm hé lộ

  • 3 học sinh tiểu học đi lạc vào hang động, phát hiện ra thứ gây chấn động Trung Quốc ở đáy hang: Trị giá 5 tỷ NDT

Dù không thể thực hiện phân tích ADN trên hộp sọ và hàm dưới của bộ xương vượn nhưng qua quét kỹ thuật số và so sánh hình dạng của nó với hàng trăm loài vượn tương tự tại châu Á, Đức và Anh, họ nhận thấy đây là loài vượn rất nổi bật và khác biệt, có thể xếp vào một chi riêng biệt.

Xét về gốc gác, loài vượn này có họ hàng gần với vượn Hải Nam, cũng là một giống loài đang có nguy cơ tuyệt chủng cao.

Tuy nhiên, ở thời đó, cố đô Trường An vốn không có vượn, nên các nhà khoa học nhận định, loài vượn này cùng nhiều loài động vật được tìm thấy trong lăng mộ của Thái Hậu Hạ là được nuôi để làm thú cảnh. Những con vật này đều là cống phẩm từ các nơi khác được dâng tặng cho triều đình.

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

Các nhà khoa học đã đặt cho loài vượn này cái tên là "Vượn quý ông hoàng gia". (Ảnh:Kknews)

Để tưởng nhớ vai trò của loài vượn này, các chuyên gia đã quyết định đặt cho nó cái tên "Vượn quý ông hoàng gia". Sau khi kết quả này được công bố đã gây ra một sự chấn động lớn đối với giới khoa học.

Phát hiện này được đánh giá là một tiến bộ và khám phá mới cho thế giới sinh học Trung Quốc, đồng thời đã cung cấp thêm cơ sở cho các nhà khoa học nghiên cứu về lịch sử tiến hóa của vượn Trung Quốc.

Tham khảo: Sohu

Xem thêm:

Bà nội của tần thuỷ hoàng là ai

có thể bạn quan tâm

Sau 60 năm người ta mới biết đến sự tồn tại của một 'biệt đội bóng tối': Sức mạnh của họ 'bẻ gãy' tự tôn dân tộc Mỹ