1.000w bằng bao nhiêu MW?

Khi bạn mua một loại thiết gia dụng, đồ điện tử hay một loại thiết bị điện nào đó đều có ghi đầy đủ các thông số kỹ thuật như công suất hay công suất tiêu thụ điện. Tuy nhiên, rất ít người hiểu rõ hoặc năm bắt được ý nghĩa về các con số này.

Vậy công suất và công suất tiêu thụ điện năng là gì? Để giải đáp thắc mắc này thì bài viết sau đây sẽ giải đáp tần tần tật cho các bạn hiểu rõ hơn.

 

1.000w bằng bao nhiêu MW?

Công suất là gì? Công suất tiêu thụ điện năng?

Khái niệm công suất: là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Các bạn có thể hiểu đơn giản như sau:
Để biết người nào hay máy nào làm việc khỏe hơn (thực hiện công nhanh hơn), người ta so sánh bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất:
P=A.t
Trong đó :
- P: công suất (Jun/giây(J/s) hoặc Oát (W))
- A: công thực hiện (N.m hoặc J)
- t: thời gian thực hiện công (s)
- Đơn vị của công suất: Oát (W)
Cách quy đổi sang W:
1 W = 1 J/s
1 kW (kilôoát) = 1.000 W
1 MW (mêgaoát) = 1.000 kW = 1.000.000 W

Công suất tiêu thụ điện năng?

Công suất tiêu thụ điện năng là thông số hiển thị cho người sử dụng biết được chính xác lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị là bao nhiêu. Hoặc có thể hiểu đơn giản là sẽ tiêu tốn bao nhiêu số điện trong thời gian 1 tháng để làm căn cứ tính toán số tiền điện cần phải chi trả.
Việc tính được công suất tiêu thụ điện trong nhà dựa trên các thông số kỹ thuật được ghi trên máy. Điều này sẽ giúp bạn lựa chọn được loại thiết bị có công suất phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như nhu cầu sử dụng điện của mỗi hộ gia đình.
Ví dụ minh họa:
Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30  ngày) của máy bơm nước là 750W mỗi ngày sử dụng trong 2 giờ?
Để tính được ta sử dụng công thức trên được tính như sau:
Đơn vị điện năng tiêu thụ là KW/h hoặc W/h, theo đó, 1kWh =1.000Wh sẽ tương đương với 1 số điện. Khi máy bơm nước có công suất là 750W, có nghĩa là mỗi giờ tủ lạnh sẽ tiêu tốn 0,75KW điện.
Như vậy, trong 2 giờ máy bơm sẽ tiêu hao số điện là:
0,75 x 2 = 1,5 kWh điện
Từ đó, trong một tháng sẽ tiêu hết: 1,5 x 30 = 45 số điện


 

1.000w bằng bao nhiêu MW?

Công thức tính công suất của dòng điện:

Công suất điện của mạch điện xoay chiều được tính theo công thức sau:
P = U.Icos(φu– φi) = UIcosφ​
Trong đó:​
- P: công suất của mạch điện xoay chiều (W)
- U: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện xoay chiều (V)
- I: cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều (A)
- cos φ: hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều

Điện năng tiêu thụ của mạch điện xoay chiều được tính theo công thức sau:

Điện năng tiêu thụ của mạch điện xoay chiều tương tự như của mạch điện có dòng điện không đổi, được xác định bằng biểu thức sau:
W = P.t​
Trong đó:​
- W: điện năng tiêu thụ (công của mạch điện) (J)
- P: công suất mạch điện (W)
- t: thời gian sử dụng điện (s)
Để đo điện năng tiêu thụ của tất cả các thiết bị điện trong mạch điện xoay chiều, người ta sử dụng công tơ điện. Lúc này, điện năng tiêu thụ được tính theo đơn vị là kWh (số điện):
1 số điện = 1kWh = 1000(W).3600(s) = 3 600 000 (J).

 

1.000w bằng bao nhiêu MW?

 

Công thức tính công suất điện 3 pha

Dòng điện 3 pha thường được sử dụng cho các dòng máy móc công nghiệp lớn như: máy rửa xe, máy nén khí công nghiệp, máy hút bụi công nghiệp,… Do đó, lượng tiêu thụ điện của các dòng máy này là rất lớn.
Mỗi 1 dòng máy công nghiệp sử dụng điện đều có tem dán kiểm định và các thông số mức tiêu thụ điện ngay trên máy. Mỗi một dòng máy khác nhau đều có thông số khác nhau cho nên để tính toán được công suất tiêu thụ điện 3 pha ta thực hiện như sau:
Để có cách tính công suất tiêu thụ điện 3 pha sẽ có 2 cách:
Cách 1:
Tính công suất tiêu thụ của động cơ 3 pha:
P = (U1xI1 + U2xI2 + U3I3) x H
Trong đó :
- H là thời gian tính bằng giờ,
- U là điện áp
- I là dòng điện
Ngoài ra, công suất tiêu thụ của bóng đèn được tính như sau:
P=UxIxH
Thông thường thì chúng ta thấy trên đồng hồ là chỉ số P(KWh)
Cách 2:
Công thức cho động cơ 3 pha:
P = U.I.cosφ
(I là cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi tải và cosφ là hệ số công suất trên mỗi tải)
Ví dụ với máy biến áp sử dụng nguồn điện 3 pha thường có cột áp là h và lưu lượng là Q. Như thế công suất để bơm sẽ là GxhxQ với G là hằng số nào đó.
Đây được gọi là công suất đầu trục. Công suất này ví dụ tính toán là 1.7kW thì người ta sẽ chọn motor có hệ số trượt là 0.8. Việc chọn này để tránh quá tải motor khi vận hành. Khi đó công suất motor chọn là 1.7/0.8 = 2.125kW . Do đó chọn luôn công suất motor là 2.2kW
Dựa vào đó chúng ta có thể tiến hành tính toán được dải công suất cho những sản phẩm chúng ta sử dụng nguồn cấp điện 3 pha sao cho chính xác nhất và có thể tính toán được chi phí tiền điện hàng tháng cho thiết bị đó.

>> Xem thêm: Công suất của một số loạimáy hút bụi công nghiệp

Công suất dòng điện xoay chiều 3 pha:

Dòng điện xoay chiều 3 pha là dòng điện trong mạch điện xoay chiều mà về cơ bản tương tự như 3 đường điện 1 pha chạy song song, có chung 1 dây trung tính. Vì vậy hệ thống điện của chúng ta thường có 4 dây, 3 dây nóng và 1 dây lạnh. So với dòng điện xoay chiều 1 pha thì dòng điện xoay chiều 3 pha có nhiều ưu điểm tiện dụng hơn, như:

  • Truyền tải điện năng bằng mạch điện nên sẽ giúp tiết kiệm dây dẫn hơn điện 1 pha.
  • Dòng điện 3 pha luôn có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn so với dòng điện xoay chiều 1 pha.
  • Có thể sử dụng được cả cho mạng lưới điện của gia đình và công nghiệp, tuy nhiên để sử dụng cho gia đình bạn cần phải sử dụng ổn áp.

    1 KW bằng bao nhiêu MW?

    Các lũy thừa cơ số 10 thường dùng của Watt: 1 miliwatt (mW) = 0,001 W. 1 kilowatt (kW) = 1 000 W.

    1 MW bằng bao nhiêu KW điện?

    Đo năng lượng đầu ra: kWh, MWh và GWh Sản lượng được mô tả bằng kilowatt-giờ, megawatt-giờ hoặc gigawatt-giờ, tùy thuộc vào quy mô dự án. 1 MWh là 1.000 kWh, và 1 GWh là 1.000 MWh.

    1 MW là gì?

    Công suất = Sản lượng điện tối đa Công suất lượng điện mà máy phát điện có thể tạo ra khi hoạt động hết công suất. Công suất tối đa này thường được đo bằng megawatt (MW) hoặc kilowatt (KW), giúp chúng ta dự đoán độ lớn của tải điện mà máy phát điện có thể xử lý.

    100 KW bằng bao nhiêu W?

    1kw bằng bao nhiêu hp, w, kva, mã lực ?.