10 hàng đầu trong oracle năm 2022

Từ khóa LIMIT

Mặc định thì tất cả các kết quả của câu truy vấn sẽ được trả về. Tuy nhiên đôi khi ta muốn lấy một số tập hợp nhỏ (một khoảng) của kết quả thôi. Lúc đó có thể dùng LITMIT hỗ trợ trong MySQL, SQLite ...

Cú pháp như sau:

SELECT column list
FROM table_name
LIMIT số-dòng-cần-lấy;

Ví dụ: Lấy 3 dòng kết quả đầu tiên của câu truy vấn

SELECT * FROM Khachhang LIMIT 3;

Bạn có thể thực hành các câu lệnh SQL ví dụ trên CSDL mẫu SQLite có sẵn tại SQLite và thực hành lệnh SQL

Kết quả

KhachhangIDHoTenTenLienLacDiachiThanhphoMaBuudienQuocGia
1 Đặng Tuấn Anh Đặng Tuấn Anh nkhbiq Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu 222 Đức
2 Hoàng Đức Anh Hoàng Đức Anh u Kiên Giang Kiên Giang 100 Đức
3 Lưu Trang Anh Lưu Trang Anh h Gia Lai Gia Lai 222 Mỹ

Với SQL Server, MS Access thì dùng khóa TOP

SELECT TOP 3 * FROM Khachhang

Với Oracle thì dùng ROWNUM trong mệnh đề WHERE

SELECT * FROM Khachhang WHERE ROWNUM <= 3;

LIMIT với chỉ số offset

Thay vì lấy số lượng dòng đầu tiên chỉ ra như trên, bạn có thể lấy một số lượng dòng tính từ dòng chỉ định.

Ví dụ sau lấy 4 dòng, tính từ thứ tự thứ 3 của kết tập kết quả:

SELECT * FROM Khachhang LIMIT 3,4;

KhachhangIDHoTenTenLienLacDiachiThanhphoMaBuudienQuocGia
4 Phạm Hoàng Anh Phạm Hoàng Anh bo Sơn La Sơn La 100 Việt Nam
5 Đỗ Hoàng Gia Bảo Đỗ Hoàng Gia Bảo dpbzwnf An Giang An Giang 100 Việt Nam
6 Trần Thị Minh Châu Trần Thị Minh Châu sizxey Hưng Yên Hưng Yên 100 Việt Nam
7 Tăng Phương Chi Tăng Phương Chi g Hải Dương Hải Dương 888 Mỹ

SQL và PL/SQL

Cơ bản

MỤC LỤC

  • MỤC LỤC ...
  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG ...
    1. NGÔN NGỮ SQL ..
    • 1.1. Lịch sử phát triển của ngôn ngữ SQL.
    • 1.1. Chuẩn SQL ..
    1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU ...
    • 1.2. Các thành phần logic trong database... ..
    • 1.2. Các đối tượng trong database ...
    • 1.2. Các nhóm lệnh SQL cơ bản.
    1. CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HÀNH... ..
    • 1.3. Mô hình dữ liệu ..
    • 1.3. Cấu trúc bảng dữ liệu.
  • CHƯƠNG 2. LỆNH TRUY VẤN CƠ BẢN.
    1. CÂU LỆNH TRUY VẤN ..
    • 2.1. Quy tắc viết lệnh ...
    • 2.1. Câu lệnh truy vấn cơ bản ..
    • 2.1. Các thành phần khác của mệnh đề SELECT ..
    • 2.1. Phân biệt giá trị dữ liệu trả về ..
    • 2.1. Giá trị NULL ..
    1. SQL*PLUS, CÔNG CỤ TƯƠNG TÁC LỆNH SQL VỚI DATABASE ...
    • 2.2. Câu lệnh tương tác của SQL*Plus.
    • 2.2. Phân nhóm câu lệnh trong SQL*Plus... ...
    • 2.2. Chi tiết các lệnh SQL*Plus cơ bản.
    1. BÀI TẬP ..
  • CHƯƠNG 3. TRUY VẤN DỮ LIỆU CÓ ĐIỀU KIỆN ..
    1. CÁC GIỚI HẠN TRONG TRUY VẤN DỮ LIỆU ...
    • 3.1. Mệnh đề WHERE... ...
    • 3.1. Các toán tử sử dụng trong mệnh đề WHERE ..
    • 3.1. Ví dụ sử dụng các toán tử điều kiện.
    1. SẮP XẾP DỮ LIỆU TRẢ VỀ... ..
    • 3.2. Mệnh đề ORDER BY ...
    • 3.2. Sắp xếp nhiều cột dữ liệu trả về... ..
    1. BÀI TẬP ..
  • CHƯƠNG 4. CÁC HÀM SQL ...
    1. TỔNG QUAN VỀ HÀM SQL... ..
    • 4.1. Cấu trúc hàm SQL.
    • 4.1. Phân loại hàm SQL ...
    1. HÀM SQL THAO TÁC TRÊN TỪNG DÒNG DỮ LIỆU....
    • 4.2. Các hàm thao tác trên kiểu dữ liệu số... ..
    • 4.2. Các hàm thao tác trên kiểu dữ liệu ký tự....
    • 4.2. Các hàm thao tác trên kiểu dữ liệu thời gian....
    • 4.2. Các hàm chuyển đổi kiểu ...
    1. HÀM THAO TÁC TRÊN TẬP HỢP ...
    • 4.3. Các hàm tác động trên nhóm ...
    • 4.3. Mệnh đề GROUP BY ...
    1. MỘT SỐ HÀM MỚI BỔ SUNG TRONG Oracle9i ..
    • 4.4. Hàm NULLIF.
    • 4.4. Hàm COALSCE ..
    • 4.4. Câu lệnh case ..
    1. THÔNG TIN VỀ TABLE TRONG TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU... ...
    1. BÀI TẬP ..
  • CHƯƠNG 8. CÁC LỆNH THAO TÁC DỮ LIỆU... ..
    1. THAO TÁC DỮ LIỆU TRONG TABLE.
    • 8.1. Thêm mới dòng dữ liệu ...
    • 8.1. Cập nhật dòng dữ liệu.
    • 8.1. Lệnh Merge... ...
    • 8.1. Xóa dòng dữ liệu....
    • 8.1. Lỗi ràng buộc dữ liệu ...
    1. LỆNH ĐIỀU KHIỂN GIAO DỊCH... ..
    1. BÀI TẬP ..
  • CHƯƠNG 9. SEQUENCE VÀ INDEX... ...
    1. SEQUENCE... ...
    • 9.1. Tạo Sequence... ..
    • 9.1. Thay đổi và huỷ sequence.
    1. INDEX... ...
    • 9.2. Tạo index ...
    • 9.2. Sử dụng index... ..
    1. BÀI TẬP ..
  • CHƯƠNG 10. VIEWS ...
    1. VIEWS ...
    • 10.1. Tạo view ..
    • 10.1. Xóa các view ..
    1. BÀI TẬP ...
  • CHƯƠNG 11. QUYỀN VÀ BẢO MẬT ..
    1. QUYỀN - PRIVILEGE.
    1. ROLE... ..
    1. SYNONYM... ...
  • CHƯƠNG 12. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ PL/SQL... ..
    1. TỔNG QUAN VỀ PL/SQL ...
    • 12.1. Cú pháp lệnh PL/SQL ...
    • 12.1. Khối lệnh PL/SQL ...
    1. LỆNH LẬP TRÌNH PL/SQL ĐƠN GIẢN ...
    • 12.2. Lệnh IF... ..
    • 12.2. Lệnh lặp LOOP không định trước ...
    • 12.2. Lệnh lặp LOOP có định trước ...
    • 12.2. Lệnh lặp WHILE ...
    • 12.2. Lệnh GOTO, nhảy vô điều kiện.
    1. GIỚI THIỆU CURSOR ...
    1. CÁC KIỂU DỮ LIỆU THÔNG DỤNG... ..
    • 12.4. Kiểu dữ liệu Table ...
    • 12.4. Kiểu dữ liệu Record ...
    • 12.4. Sao kiểu dữ liệu một dòng ..
    • 12.4. Sao kiểu dữ liệu của một cột ..
    • 12.4. Lệnh SELECT... INTO... ...
    1. BÀI TẬP ...
  • CHƯƠNG 13. GIỚI THIỆU PROCEDURE BUILDER ..
    1. CÁC THÀNH PHẦN TRONG PROCEDURE BUILDER ...
    • 13.1. Object Navigator ..
    • 13.1. Program Unit Editor....
    • 13.1. Store Program Unit Editor ...
    • 13.1. Database Trigger Edditor.
    1. CÁC HÀM, THỦ TỤC.
    • 13.2. Tạo hàm, thủ tục trên Client ...
    • 13.2. Tạo hàm, thủ tục trên Server.
    • 13.2. Dò lỗi đối với các hàm, thủ tục ..
  • CHƯƠNG 14. GIỚI THIỆU CÁC THỦ TỤC, HÀM VÀ PACKAGE ...
    1. THỦ TỤC ..
    • 14.1. Tạo thủ tục ..
    • 14.1. Huỷ bỏ thủ tục ...
    • 14.1. Các bước lưu giữ một thủ tục ...
    1. HÀM ...
    • 14.2. Tạo hàm... ...
    • 14.2. Thực hiện một hàm.
    • 14.2. Lợi ích của việc sử dụng hàm ...
    • 14.2. Một số hạn chế khi sử dụng hàm trong câu lệnh SQL ..
    • 14.2. Huỷ bỏ hàm....
    • 14.2. Hàm và thủ tục ..
    1. PACKAGE... ...
    • 14.3. Cấu trúc của package ...
    • 14.3. Tạo package ..
    • 14.3. Huỷ package ..
    • 14.3. Lợi ích của việc sử dụng package ..
    • 14.3. Một số package chuẩn của Oracle ..
  • CHƯƠNG 15. DATABASE TRIGGER.
    1. TẠO TRIGGER ..
    • 15.1. Phân loại trigger ...
    • 15.1. Lệnh tạo trigger.
    • 15.1. Sử dụng Procedure builder để tạo trigger ...
    1. QUẢN LÝ TRIGGER ...
    • 15.2. Phân biệt database trigger ...
    • 15.2. Thay đổi trạng thái của database trigger ...
    • 15.2. Huỷ bỏ trigger.
    • 15.2. Lưu ý khi sử dụng trigger ..
  • PHỤ LỤC ...
  • A - TÀI LIỆU THAM KHẢO.
  • B - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ... ..

Primary Key nhất thiết phải có số liệu.

Foreign Key Là một column hoặc một tập các columns có tham chiếu tới chính bảng đó hoặc một bảng khác. Foreign Key xác định mối quan hệ giữa các bảng.

Constraints Là các ràng buộc đối với dữ liệu trong các bảng thuộc database. Ví dụ: Foreign Key, Primary Key...

Ví dụ: minh hoạ các thành phần logic trong database

EMP

EMPNO ENAME EMP DEPT DEPTNO

7369 SMITH 20

Row 7499 ALLEN 30

7521 WARD 30

7566 JONES 20

7654 MARTIN 30

7698 BLAKE 30

DEPT

DEPTNO DNAME

10 ACCOUNTING

20 RESEARCH

30 SALES

40 OPERATIONS

Foreign key

7782 CLARK 10 Primary key

Column

Hình vẽ 1. Minh hoạ các thành phần logic trong database

1.2. Các đối tượng trong database ...

Đối tượng Diễn giải

Table Cấu trúc lưu trữ cơ bản nhất trong CSDL quan hệ (RDBMS), gồm row và column

View Là cấu trúc logic hiển thị dữ liệu từ 1 hoặc nhiều bảng

Sequence Lết sinh giá trị cho các primary key

Index Tăng tính thực thi cho câu lệnh truy vấn

Synonym Tên tương đương của đối tượng

Program unit Tập hợp các câu lệnh thực hiện được viết bởi ngôn ngữ SQL và PL/SQL, bao gồm Procedure, function, package...

1.2. Các nhóm lệnh SQL cơ bản.

Tên lệnh

SELECT

INSERT
UPDATE
DELETE

Diễn giải

Là lệnh thông dụng nhất, dùng để lấy, xem dữ liệu trong CSDL.

Là 3 lệnh dùng để nhập thêm những row mới, thay đổi nội dung dữ liệu trên các row hay xoá các row trong table. Những lệnh này được gọi là các lệnh thao tác dữ liệu DML (Data Manipulation Language)

CREATE
ALTER
DROP
RENAME
TRUNCATE
COMMIT
ROLLBACK
SAVE POINT
GRANT
REVOKE

Là 3 lệnh dùng để thiết lập, thay đổi hay xoá bỏ cấu trúc dữ liệu như là table, view, index. Những lệnh này được gọi là các lệnh định nghĩa dữ liệu DDL (Data Definition Language)

Quản lý việc thay đổi dữ liệu bằng các lệnh DML. Việc thay đổi dữ liệu có thể được nhóm lại thành các transaction.

2 lệnh này dùng để gán hoặc huỷ các quyền truy nhập vào CSDL Oracle và các cấu trúc bên trong nó. Những lệnh này được gọi là các lệnh điều khiển dữ liệu DCL (Data Control Language)

1. CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HÀNH... ..

1.3. Mô hình dữ liệu ..

DEPT EMP

SALGRADE

DUMMY BONUS

Hình vẽ 2. Mô hình dữ liệu thực hành

1.3. Cấu trúc bảng dữ liệu.

Bảng DEPT

Tên cột Kiểu Điều kiện Diễn giải

DEPTNO NUMBER(2) PRIMARY KEY Mã phòng ban

DNAME VARCHAR2(14) Tên phòng ban LOC VARCHAR2(13) Địa chỉ

Bảng SALGRADE

Tên cột Kiểu Điều kiện Diễn giải GRADE NUMBER PRIMARY KEY Mức lương

LOSAL NUMBER Giá trị thấp nhất

HISAL NUMBER Giá trị cao nhất

Chương 2. LỆNH TRUY VẤN CƠ BẢN

2. CÂU LỆNH TRUY VẤN ..

2.1. Quy tắc viết lệnh ...

Các câu lệnh truy vấn được biểu diễn theo các quy tắc sau:

Các lênh trong câu lệnh SQL thuộc loại không phân biệt chữ viết hoa hay thường. Nội dung của một câu lệnh SQL có thể được trải dài trên nhiều dòng. Các từ khoá không được phép viết tắt hay phân cách trên nhiều dòng Các mệnh đề thông thường được đặt trên nhiều dòng khác nhau Để rõ ràng trong việc thể hiện câu lệnh, ta nên sử dụng các dấu TAB khi viết lệnh Ta có thể sử dụng các ký tự đặc biệt như: +, -, , *,... để biểu diễn giá trị trong câu lệnh. Lệnh kết thúc bởi dấu chấm phẩy (;).

2.1. Câu lệnh truy vấn cơ bản ..

Cú pháp:

SELECT [DISTINCT ] {*, column [alias],...} FROM table;

Với:

SELECT Hiển thị nội dung của một hay nhiều cột DISTINCT Phân biệt nội dung giữa các dòng dữ liệu trả về Lấy tất các các cột trong bảng column Tên cột dữ liệu cần trả về alias Phần tiêu đề của cột dữ liệu trả về FROM table Tên bảng chứa dữ liệu truy vấn

Ví dụ:

SELECT FROM emp;

Cấu trúc của lệnh truy vấn gồm có hai phần:

Mệnh đề chọn lựa bao gồm Lệnh SELECT và tên cột dữ liệu trả về Mệnh đề biểu diễn nơi chứa bao gồm FROM và tên bảng.

2.1. Các thành phần khác của mệnh đề SELECT ..

còn có thể đưa vào các thành phần khác:

Biểu thức toán học Column alias Các column được ghép chuỗi Literal

Biểu thức toán học

Trong mệnh đề SELECT biểu thức toán học có thể các giá trị (column hoặc hàng số), các toán tử, các hàm. Các toán tử được dùng là (+), (-), (*), (/). Độ ưu tiên của các toán tử giống trong phần số học.

Ví dụ:

SELECT ename, sal *12, comm FROM emp; SELECT ename, (sal+250)*12 FROM emp;

Tiêu đề của cột (column alias)

Trong mệnh đề SELECT, column alias là phần nhãn hiển thị của column khi lấy số liệu ra. Trong column alias không được có dấu cách và viết cách sau tên column một dấu cách. Column alias được chấp nhận có dấu cách khi được đặt trong dấu nháy kép (“ “).

Ví dụ: (ANUAL chính là column alias)

SELECT ename, SAL*12 ANUAL, comm FROM emp;

Ghép tiếp các cột dữ liệu

Toán tử ghép tiếp chuỗi (||) cho phép ghép tiếp dữ liệu trong các cột khác nhau của cùng một dòng dữ liệu với nhau thành một chuỗi. Ta có thể có nhiều toán tử ghép chuỗi trong cùng một column alias.

Ví dụ:

SELECT empno||ename EMPLOYEE FROM emp;

Ghép tiếp chuỗi ký tự

Trong mệnh đề SELECT, ta có thể thực hiện ghép tiếp bất kỳ ký tự nào, biểu thức hay số nào mà không phải là column hoặc column alias.

Ví dụ:

SELECT empno || ename || ‘ WORK IN DEPARTMENT ’ || deptno ‘Employee Detail’ FROM emp;

2.1. Phân biệt giá trị dữ liệu trả về ..

Trong thực tế nhiều khi giá trị dữ liệu trên các dòng dữ liệu kết xuất trùng nhau. Gây nhiều bất tiện. Để có thể lấy được chỉ các dòng dữ liệu phân biệt với nhau. Ta sử dụng mệnh đề DISTINCT trong câu lệnh truy vấn.

Ví dụ:

SQL&gt; SELECT deoptno FROM dept; DEPTNO

10 30 10 20

14 rows selected.

SQL&gt; SELECT DISTINCT deoptno FROM dept; DEPTNO

10 30 20 3 rows selected.

Hình vẽ 3. Câu lệnh của SQL*Plus

Khác biệt giữa lệnh SQL và SQL*Plus

SQL

Là ngôn ngữ để giao tiếp với Oracle Server trong việc truy xuất dữ liệu

Câu lệnh dựa trên bộ ký tự chuẩn ASCII

Thao tác trên các dữ liệu có trong các bảng đã được định nghĩa trong database

Câu lệnh được nạp vào bộ nhớ đệm trên một hoặc nhiều dòng

Câu lệnh không được viết tắt

SQL*Plus

Nhận dạng lệnh SQL và gửi lệnh lên Server

Tuỳ thuộc vào từng phiên bản của Oracle Không

thao tác với dữ liệu trong database

Câu lệnh được tải trực tiếp không thông qua bộ đệm

Câu lệnh có thể viết tắt

Có sử dụng ký tự kết thúc lệnh khi thực hiện Không đòi hỏi phải có ký tự kết thúc lệnh

Sử dụng các hàm trong việc định dạng dữ Sử dụng các lệnh định dạng dữ liệu của liệu chính SQL*Plus

2.2. Phân nhóm câu lệnh trong SQL*Plus... ...

Các lệnh SQL*Plus có thể phân thành nhóm chính sau:

Nhóm lệnh Diễn giải

Môi trường Tác động và gây ảnh hưởng tới môi trường làm việc của SQL*Plus trong phiên làm việc hiện tại.

Định dạng dữ liệu Định dạng lại dữ liệu trả về từ server

Thao tác file Lưu giữ, nạp và chạy các file scrips

Thực hiện lệnh Gửi các lệnh SQL có trong bộ đệm lên server

Soạn thảo Sửa đổi lại lệnh SQL có trong bộ đệm

Tương tác Cho phép người dùng có thể tạo các biến sử dụng trong câu lệnh SQL và thao tác với các biến đó như: nhập dữ liệu, kết xuất dữ liệu.

Các lệnh khác Các lệnh khác cho phép kết nối tới cơ sở dữ liệu và hiển thị các cột dữ liệu theo như định dạng.

2.2. Chi tiết các lệnh SQL*Plus cơ bản.

Kết nối tới CSDL

Cú pháp:

Conn[ect] &lt;user_name&gt;/&lt;password&gt;[@&lt;database&gt;];

Với:

user_name Tên truy nhập password Mật khẩu truy nhập database Tên database truy nhập

Ví dụ:

Conn Tester/tester@DB1;

Hiển thị cấu trúc bảng dữ liệu

Cú pháp:

Desc[ribe] &lt;table_name&gt;;

Với:

table_name Tên bảng cần hiển thị cấu trúc

Ví dụ:

Desc Dept; Name Null? Type

DEPTNO NOT NULL NUMBER(2) DNAME VARCHAR2(14) LOC VARCHAR2(13)

Lệnh soạn thảo

Tên lệnh Diễn giải A[PPEND] text Đưa thêm đoạn text vào dòng hiện tại C[HANGE] /old/new Chuyển đoạn text cũ thành đoạn text mới trong dòng hiện tại C[HANGE] /text/ Xoá đoạn text trong dòng hiện tại CL[EAR] BUFF[ER] Xoá tất cả các dòng trong SQL buffer DEL Xoá dòng hiện tại DEL n Xoá dòng n DEL m n Xoá dòng từ m đến n I[NPUT] Thêm một số dòng nhất định I[NPUT] text Thêm dòng có chứa text L[IST] Liệt kê toàn bộ các dòng trong SQL buffer

COLUMN ename HEADING ‘Employee|Name’ FORMAT A COLUMN sal JUSTIFY LEFT FORMAT $ 99,990 COLUMN hiredate FORMAT A9 NULL ‘ Not hired’

Ví dụ 2: Hiển thị định dạng hiện tại của column

COLUMN COLUMN ename

Ví dụ 3: Xoá định dạng hiện tại của column

COLUMN ename CLEAR CLEAR COLUMN

Các loại định dạng

Định dạng Diễn giải Ví dụ Kết quả

An Hiển thị dài nhất n ký tự dùng cho các column dạng ký tự hoặc dạng ngày

9 Hiển thị số, không bao gồm số 0 999999 1234

0 Hiển thị cả số 0 099999 01234

$Hiển thi $ $9999 $

L Hiển thị ký tự L L9999 L

Hiển thị dấu thập phân 9999 1234.

, Hiển thị dấu phân chia hàng nghìn 9,999 1,

2.3ÀI TẬP

  1. Chọn toàn bộ thông tin trong bảng SALGRADE GRADE LOSAL HISAL

1 700 1200 2 1201 1400 3 1401 2000 4 2001 3000 5 3001 9999

  1. Chọn toàn bộ thông tin trong bảng EMP EMPNO ENAME JOB MGR HIREDATE SAL COMM DEPTNO

7839 KING PRESIDENT 17-11-1981 5000 10 7698 BLAKE MANAGER 7839 01-05-1981 2850 30 7782 CLARK MANAGER 7839 09-06-1981 2450 10 7566 JONES MANAGER 7839 02-04-1981 2975 20 7654 MARTIN SALESMAN 7698 28-09-1981 1250 1400 30 7499 ALLEN SALESMAN 7698 20-02-1981 1600 300 30 7844 TURNER SALESMAN 7698 08-09-1981 1500 0 30 7900 JAMES CLERK 7698 03-12-1981 950 30 7521 WARD SALESMAN 7698 22-02-1981 1250 500 30 7902 FORD ANALYST 7566 03-12-1981 3000 20 7369 SMITH CLERK 7902 17-12-1980 800 20 7788 SCOTT ANALYST 7566 09-12-1982 3000 20 7876 ADAMS CLERK 7788 12-01-1983 1100 20 7934 MILLER CLERK 7782 23-01-1982 1300 10

  1. Hiển thị mọi loại nghề nghiệp JOB

ANALYST CLERK MANAGER PRESIDENT SALESMAN

  1. Hiển thị tên nhân viên và thu nhập trong một năm (REMUNERATION) ENAME REMUNERATION

KING 60000 BLAKE 34200 CLARK 29400 JONES 35700 MARTIN 16400 ALLEN 19500 TURNER 18000 JAMES 11400 WARD 15500 FORD 36000 SMITH 9600 SCOTT 36000 ADAMS 13200 MILLER 15600 14 rows selected.

  1. Hiển thị theo nội dung dưới đây Who, what and when

KING HAS HELP THE POSITION OF PRESIDENT IN DEPT 10 SINCE 17-11-1981 BLAKE HAS HELP THE POSITION OF MANAGER IN DEPT 30 SINCE 01-05-1981 CLARK HAS HELP THE POSITION OF MANAGER IN DEPT 10 SINCE 09-06-1981 JONES HAS HELP THE POSITION OF MANAGER IN DEPT 20 SINCE 02-04-1981 MARTIN HAS HELP THE POSITION OF SALESMAN IN DEPT 30 SINCE 28-09-1981 ALLEN HAS HELP THE POSITION OF SALESMAN IN DEPT 30 SINCE 20-02-1981 TURNER HAS HELP THE POSITION OF SALESMAN IN DEPT 30 SINCE 08-09-1981 JAMES HAS HELP THE POSITION OF CLERK IN DEPT 30 SINCE 03-12-1981 WARD HAS HELP THE POSITION OF SALESMAN IN DEPT 30 SINCE 22-02-1981 FORD HAS HELP THE POSITION OF ANALYST IN DEPT 20 SINCE 03-12- SMITH HAS HELP THE POSITION OF CLERK IN DEPT 20 SINCE 17-12- SCOTT HAS HELP THE POSITION OF ANALYST IN DEPT 20 SINCE 09-12- ADAMS HAS HELP THE POSITION OF CLERK IN DEPT 20 SINCE 12-01- MILLER HAS HELP THE POSITION OF CLERK IN DEPT 10 SINCE 23-01- 14 rows selected.

  1. Hiển thị cấu trúc bảng emp;

  2. Thay đổi nhãn và định dạng hiển thị của cột sal và hiredate trong bảng emp;

Truy vấn dữ liệu với nhiều điều kiện

Mệnh đề WHERE cho phép ghép được nhiều điều kiện thông qua các toán tử logic AND/OR. Toán tử AND

yêu cầu dữ liệu phải thoả mãn cả 2 điều kiện. Toán tử OR cho phép dữ liệu thoả mãn 1 trong 2 điều kiện.

Ví dụ:

SELECT DEPTNO, JOB, ENAME, SAL FROM EMP WHERE SAL BETWEEN 1000 AND 2000 AND JOB = ‘MANAGER’;

SELECT DEPTNO, JOB, ENAME, SAL FROM EMP WHERE SAL BETWEEN 1000 AND 2000 OR JOB = ‘MANAGER’;

SELECT DEPTNO, JOB, EMPNO, ENAME, SAL FROM EMP WHERE SAL &gt; 1500 AND JOB = ‘MANAGER’ OR JOB =’SALESMAN’;

SELECT DEPTNO, JOB, EMPNO, ENAME, SAL FROM EMP WHERE SAL &gt; 1500 AND (JOB = ‘MANAGER’ OR JOB =’SALESMAN’);

3.1. Các toán tử sử dụng trong mệnh đề WHERE ..

sánh

Toán tử

!=, ^=, '+, &lt;&amp;gt;

&gt;

&lt;

&gt;=

&lt;=

Các toán tử của SQL

Toán tử

[NOT] BETWEEN x AND y

IN (danh sách):

x [NOT] LIKE y

IS [NOT] NULL
EXISTS

Diễn giải

Toán tử bằng hay tương đương

Toán tử khác hay không tương đương

Toán tử lớn hơn

Toán tử nhỏ hơn

Toán tử lớn hơn hoặc bằng

Toán tử nhỏ hơn hoặc bằng

Diễn giải

[Không] lớn hơn hoặc bằng x và nhỏ hơn hoặc bằng y Thuộc bất kỳ giá

trị nào trong danh sách

Đúng nếu x [không] giống khung mẫu y Các ký tự dùng trong khuôn mẫu: Dấu gạch dưới (_) : Chỉ một ký tự bất kỳ Dấu phần trăm (%) : Chỉ một nhóm ký tự bất kỳ

Kiểm tra giá trị rỗng

Trả về TRUE nếu có tồn tại

Các toán tử logic

Toán tử Diễn giải NOT Phủ định mệnh đề AND Yêu cầu dữ liệu phải thoả mãn cả 2 điều kiện OR Cho phép dữ liệu thoả mãn 1 trong 2 điều kiện

Cấp độ ưu tiên khi thực hiện đối với các loại toán tử

Cấp độ ưu tiên 1

2 3 4

Các toán tử so sánh NOT AND OR

Toán tử

3.1. Ví dụ sử dụng các toán tử điều kiện.

[NOT] BETWEEN x AND y

Ví dụ chọn nhân viên có lương nằm trong khoảng 2000 và 3000

SELECT * FROM emp WHERE sal BETEEN 2000 AND 3000;

IN (danh sách)

Chọn nhân viên có lương bằng một trong 2 giá trị 1400 hoặc 3000

SELECT * FROM emp WHERE sal IN (1400, 3000);

Tìm tên phòng ban nếu phòng đó có nhân viên làm việc.

SELECT dname FROM dept WHERE EXISTS (SELECT * FROM emp WHERE dept = emp);

x [NOT] LIKE y

Tìm nhân viên có tên bắt đầu bằng chuỗi SMITH

SELECT * FROM emp WHERE ename LIKE 'SMITH_';

Để chọn những nhân viên có tên bắt đầu bằng 'SM'

SELECT * FROM emp WHERE ename LIKE 'SM%';

Để tìm những nhân viên có tên có chuỗi 'A_B'

SELECT ename FROM emp WHERE ename LIKE '%A_B%'; ESCAPE '&#039;

Vì ký hiệu &quot;_&quot; dùng để đại diện cho một ký tự bất kỳ nên nếu không có mệnh đề ESCAPE, câu lệnh trên sẽ

tìm tất cả các nhân viên tên AAB, ABB, ACB, v...

Nếu muốn ký hiệu &quot;_&quot; mang ý nghĩa nguyên thủy, tức là không còn đại diện cho ký tự bất kỳ nữa, ta đặt dấu &quot;&amp;quot; trước ký hiệu. Đồng thời khai báo thêm mệnh đề ESCAPE &quot;&amp;quot;

Các truy vấn hàng đầu là các truy vấn giới hạn kết quả ở một số lượng hàng cụ thể. Đây thường là các truy vấn cho các mục kết quả gần đây nhất hoặc tốt nhất của bộ kết quả. Để thực hiện hiệu quả, thứ hạng phải được thực hiện với một đường ống order by.

Cách đơn giản nhất để chỉ tìm nạp các hàng đầu tiên của truy vấn là tìm nạp các hàng cần thiết và sau đó đóng câu lệnh. Thật không may, trình tối ưu hóa không thể thấy trước rằng khi chuẩn bị kế hoạch thực hiện. Để chọn gói thực hiện tốt nhất, trình tối ưu hóa phải biết liệu ứng dụng cuối cùng sẽ tìm nạp tất cả các hàng. Trong trường hợp đó, việc quét bảng đầy đủ với hoạt động sắp xếp rõ ràng có thể hoạt động tốt nhất, mặc dù

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
0 đường ống có thể tốt hơn khi chỉ tìm nạp mười hàng ngay cả khi cơ sở dữ liệu phải tìm nạp từng hàng riêng lẻ. Điều đó có nghĩa là trình tối ưu hóa phải biết nếu bạn sẽ hủy bỏ câu lệnh trước khi tìm nạp tất cả các hàng để nó có thể chọn kế hoạch thực hiện tốt nhất.

Mẹo

Thông báo cơ sở dữ liệu bất cứ khi nào bạn không cần tất cả các hàng.

Tiêu chuẩn SQL đã loại trừ yêu cầu này trong một thời gian dài. Phần mở rộng tương ứng (

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
1) cuối cùng đã được giới thiệu với SQL: 2008 và hiện có sẵn trong IBM DB2, PostgreSQL, SQL Server 2012 và Oracle 12c. Một mặt, điều này là do tính năng này là một phần mở rộng không cốt lõi và mặt khác, nó là vì mỗi cơ sở dữ liệu đã cung cấp giải pháp độc quyền của riêng mình trong nhiều năm.

Các ví dụ sau đây cho thấy việc sử dụng các phần mở rộng nổi tiếng này bằng cách truy vấn mười doanh số gần đây nhất. Cơ sở luôn luôn giống nhau: tìm nạp tất cả doanh số bán hàng, bắt đầu bằng cách gần đây nhất. Cú pháp Top-N tương ứng chỉ hủy bỏ việc thực hiện sau khi tìm nạp mười hàng.

DB2

DB2 hỗ trợ cú pháp tiêu chuẩn

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
2 từ phiên bản 9 ít nhất (LUW và ZOS).

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 FETCH FIRST 10 ROWS ONLY

Từ khóa

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
3 độc quyền được hỗ trợ kể từ DB2 LUW 9.7 (yêu cầu
SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
4).

Mysql

MySQL và PostgreSQL Sử dụng mệnh đề

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
3 để hạn chế số lượng hàng được tìm nạp.

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
Oracle

Cơ sở dữ liệu Oracle đã giới thiệu tiện ích mở rộng

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
1 với phát hành 12c. Với các bản phát hành trước đó, bạn phải sử dụng cột giả
SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
7 có số các hàng trong tập kết quả tự động. Để sử dụng cột này trong bộ lọc, chúng ta phải bọc truy vấn:

SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
PostgreSQL

PostgreSQL hỗ trợ tiện ích mở rộng

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
2 kể từ phiên bản & nbsp; 8.4. Mệnh đề
SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
3 được sử dụng trước đó vẫn hoạt động như trong ví dụ MySQL.

Máy chủ
SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 FETCH FIRST 10 ROWS ONLY
SQL

SQL Server cung cấp mệnh đề

SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
0 để hạn chế số lượng hàng được tìm nạp.

SELECT TOP 10 *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC

Bắt đầu với phát hành 2012, SQL Server cũng hỗ trợ tiện ích mở rộng

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
1.

Tất cả các truy vấn SQL được hiển thị ở trên đều đặc biệt vì các cơ sở dữ liệu nhận ra chúng là truy vấn hàng đầu-N.

Quan trọng

Cơ sở dữ liệu chỉ có thể tối ưu hóa một truy vấn cho một kết quả một phần nếu nó biết điều này ngay từ đầu.

Nếu trình tối ưu hóa nhận thức được thực tế là chúng ta chỉ cần mười hàng, nó sẽ thích sử dụng đường ống

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
0 nếu có:

DB2

Explain Plan
-----------------------------------------------------------------
ID | Operation                      |               Rows |   Cost
 1 | RETURN                         |                    |     24
 2 |  FETCH SALES                   |      10 of 1009326 | 458452
 3 |   IXSCAN (REVERSE) SALES_DT_PR | 1009326 of 1009326 |   2624

Predicate Information

Hành vi hàng đầu không được nhìn thấy trực tiếp trong kế hoạch thực hiện DB2 trừ khi có hoạt động

SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
3 cần thiết (sau đó chế độ xem
SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
4 cho biết nó trong ngoặc:
SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
5, xem ví dụ tiếp theo).

Trong ví dụ cụ thể này, người ta có thể nghi ngờ rằng đây phải là một truy vấn hàng đầu vì sự sụt giảm đột ngột của ước tính số lượng hàng không thể giải thích bằng bất kỳ vị từ lọc nào (phần thông tin vị ngữ trống).

Oracle
-------------------------------------------------------------
| Operation                     | Name        | Rows | Cost |
-------------------------------------------------------------
| SELECT STATEMENT              |             |   10 |    9 |
|  COUNT STOPKEY                |             |      |      |
|   VIEW                        |             |   10 |    9 |
|    TABLE ACCESS BY INDEX ROWID| SALES       | 1004K|    9 |
|     INDEX FULL SCAN DESCENDING| SALES_DT_PR |   10 |    3 |
-------------------------------------------------------------

Kế hoạch thực hiện Oracle cho thấy việc chấm dứt theo kế hoạch với hoạt động

SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
6. Điều đó có nghĩa là cơ sở dữ liệu đã nhận ra cú pháp hàng đầu-N.

Quan trọng

Cơ sở dữ liệu chỉ có thể tối ưu hóa một truy vấn cho một kết quả một phần nếu nó biết điều này ngay từ đầu.

Nếu trình tối ưu hóa nhận thức được thực tế là chúng ta chỉ cần mười hàng, nó sẽ thích sử dụng đường ống

SELECT *
  FROM sales
 ORDER BY sale_date DESC
 LIMIT 10
0 nếu có:

DB2

Explain Plan
-----------------------------------------------------------
ID | Operation       |                         Rows |  Cost
 1 | RETURN          |                              | 59835
 2 |  TBSCAN         |           10 of 10 (100.00%) | 59835
 3 |   SORT (TOP-N)  |      10 of 1009326 (   .00%) | 59835
 4 |    TBSCAN SALES | 1009326 of 1009326 (100.00%) | 59739

Predicate Information
Oracle
--------------------------------------------------
| Operation               | Name  | Rows |  Cost |
--------------------------------------------------
| SELECT STATEMENT        |       |   10 | 59558 |
|  COUNT STOPKEY          |       |      |       |
|   VIEW                  |       | 1004K| 59558 |
|    SORT ORDER BY STOPKEY|       | 1004K| 59558 |
|     TABLE ACCESS FULL   | SALES | 1004K|  9246 |
--------------------------------------------------

DB2

Explain Plan
-----------------------------------------------------------------
ID | Operation                      |               Rows |   Cost
 1 | RETURN                         |                    |     24
 2 |  FETCH SALES                   |      10 of 1009326 | 458452
 3 |   IXSCAN (REVERSE) SALES_DT_PR | 1009326 of 1009326 |   2624

Predicate Information

Hành vi hàng đầu không được nhìn thấy trực tiếp trong kế hoạch thực hiện DB2 trừ khi có hoạt động

SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
3 cần thiết (sau đó chế độ xem
SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
4 cho biết nó trong ngoặc:
SELECT *
  FROM (
       SELECT *
         FROM sales
        ORDER BY sale_date DESC
       )
 WHERE rownum <= 10
5, xem ví dụ tiếp theo).

Hình & NBSP; 7.1 cho thấy khả năng mở rộng cho cả hai biến thể trên khối lượng dữ liệu ngày càng tăng. Sự tăng trưởng thời gian đáp ứng tuyến tính cho một thực hiện mà không có đường ống ____10 có thể thấy rõ. Thời gian phản hồi cho việc thực hiện đường ống vẫn không đổi.

Hình & NBSP; 7.1 Khả năng mở rộng của các truy vấn Top-N

10 hàng đầu trong oracle năm 2022

Mặc dù thời gian phản hồi của truy vấn Top-N được in không phụ thuộc vào kích thước bảng, nhưng nó vẫn phát triển với số lượng hàng được chọn. Do đó, thời gian phản hồi sẽ tăng gấp đôi khi chọn gấp đôi số hàng. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các truy vấn của Paging Paging, tải kết quả bổ sung vì các truy vấn này thường bắt đầu lại ở mục đầu tiên; Họ sẽ đọc các hàng đã được hiển thị trên trang trước và loại bỏ chúng trước khi cuối cùng đạt được kết quả cho trang thứ hai. Tuy nhiên, có một giải pháp cho vấn đề này cũng như chúng ta sẽ thấy trong phần tiếp theo.

Làm cách nào để chọn 10 mục hàng đầu trong SQL?

Làm cách nào để có được top 10 trong Oracle SQL ?..
SQL Server / MS Access Cú pháp: chọn Số hàng đầu | phần trăm cột_name (s) từ TABEPHER_NAME ..
Cú pháp MySQL: Chọn Cột_Name (S) từ Table_Name ..
Oracle 12 Cú pháp: Chọn Cột_Name (S) từ Table_Name ..
Cú pháp oracle cũ hơn: Chọn cột_name (S).

Làm cách nào để chọn 10 hàng đầu tiên trong PL SQL?

Làm cách nào để chọn 10 hàng đầu tiên trong nhà phát triển SQL ?..
Chọn * Từ (chọn [Cột] từ [Bảng] Đặt hàng theo [ngày] Desc).
Nơi rownum> = 1 và rownum
- Oracle 12c:.
Chọn * Từ (chọn [Cột] từ [Bảng] Đặt hàng theo [ngày] Desc).
Nơi rownum> = 1 và rownum

Làm cách nào để tìm thấy 10 hồ sơ đầu tiên của bảng của tôi?

Để chọn 10 phần tử đầu tiên từ cơ sở dữ liệu bằng mệnh đề SQL theo thứ tự với giới hạn 10. Chèn một số bản ghi vào bảng bằng lệnh chèn.Hiển thị tất cả các bản ghi từ bảng bằng cách sử dụng câu lệnh CHỌN.Dưới đây là truy vấn thay thế để chọn 10 yếu tố đầu tiên.using SQL ORDER BY clause with LIMIT 10. Insert some records in the table using insert command. Display all records from the table using select statement. Here is the alternate query to select first 10 elements.

Làm cách nào để chọn 10 mục hàng đầu trong SQL?

Ví dụ - Sử dụng từ khóa phần trăm hàng đầu Chọn TOP (10) phần trăm liên kết_id, Last_Name, First_Name từ các liên hệ trong đó Last_name = 'Anderson' đặt hàng theo contact_id;Ví dụ hàng đầu chọn SQL này sẽ chọn 10% bản ghi đầu tiên từ tập kết quả đầy đủ.SELECT TOP(10) PERCENT contact_id, last_name, first_name FROM contacts WHERE last_name = 'Anderson' ORDER BY contact_id; This SQL SELECT TOP example would select the first 10% of the records from the full result set.