10 2 1996 âm ngày dương là ngày nào năm 2024

Lịch dương (dương lịch) là loại lịch được tính theo chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Loại dương lịch này đang được chính thức ứng dụng ở hầu hết các nước trên thế giới, chủ yếu là các nước phương Tây. Ở Việt Nam, lịch dương được sử dụng một cách chính thức trong đời sống sinh hoạt, sản xuất hàng ngày.

Lịch âm (âm lịch) là loại lịch được tính theo chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Hiện loại này lịch được sử dụng chủ yếu liên quan đến hoạt động tâm linh, phong thủy như xem tuổi, xem ngày, ngày giỗ kỵ của ông bà tổ tiên, ngày lễ truyền thống quan trọng của nước ta như Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, ngày giỗ tổ Hùng Vương, Tết Trung Thu…

Theo đó, việc chuyển đổi lịch âm dương (từ ngày dương sang ngày âm, từ ngày âm sang ngày dương) là khá cần thiết và khó tách rời trong đời sống của người Việt hiện nay. Bạn có thể sử dụng công cụ đổi ngày âm dương dưới đây để tra cứu thông tin chuẩn xác và nhanh nhất.

Đăng ký kênh Youtube Lịch Ngày Tốt - để không bỏ lỡ những Video HAY và HẤP DẪN nhất TẠI ĐÂY!

Đổi lịch âm dương – Tra cứu lịch âm dương Việt Nam

Đổi ngày dương sang âm, đổi ngày âm sang dương, đổi lịch dương sang âm

KẾT QUẢ

Lịch âm hôm nay

Dương lịch: Thứ Tư, ngày 07/02/2024

Âm lịch: 28/12/2023 (Ngày Tân Sửu, Tháng Ất Sửu, năm Quý Mão).

Tiết khí: Lập xuân

Ngũ hành: Bích Thượng Thổ

Ngày hắc đạo

Giờ Hoàng đạo

Canh Dần (3h-5h): Kim QuỹTân Mão (5h-7h): Bảo QuangQuý Tị (9h-11h): Ngọc ĐườngBính Thân (15h-17h): Tư MệnhMậu Tuất (19h-21h): Thanh LongKỷ Hợi (21h-23h): Minh Đường

Giờ Hắc đạo

Mậu Tý (23h-1h): Thiên HìnhKỷ Sửu (1h-3h): Chu TướcNhâm Thìn (7h-9h): Bạch HổGiáp Ngọ (11h-13h): Thiên LaoẤt Mùi (13h-15h): Nguyên VũĐinh Dậu (17h-19h): Câu Trận

Ngũ hành

Ngũ hành niên mệnh: Bích Thượng Thổ

Ngày: Tân Sửu; tức Chi sinh Can (Thổ, Kim), là ngày cát (nghĩa nhật).

Nạp âm: Bích Thượng Thổ kị tuổi: Ất Mùi, Đinh Mùi.

Ngày thuộc hành Thổ khắc hành Thủy, đặc biệt tuổi: Đinh Mùi, Quý Hợi thuộc hành Thủy không sợ Thổ.

Ngày Sửu lục hợp Tý, tam hợp Tỵ và Dậu thành Kim cục. | Xung Mùi, hình Tuất, hại Ngọ, phá Thìn, tuyệt Mùi. Tam Sát kị mệnh tuổi Dần, Ngọ, Tuất.

Xem ngày tốt xấu theo trực

Bế (Xấu mọi việc trừ đắp đê, lấp hố, rãnh)

Tuổi xung khắc

Xung ngày: Quý Mùi, Đinh Mùi, Ất Dậu, Ất Mão Xung tháng: Kỷ Mùi, Quý Mùi, Tân Mão, Tân Dậu

Sao tốt

Nguyệt Ân: Tốt mọi việc

Yếu yên (thiên quý): Tốt mọi việc, nhất là cưới hỏi

Sát cống: Đại cát: tốt mọi việc, có thể giải được sao xấu (trừ Kim thần thất sát)

Sao xấu

Tiểu Hồng Sa: Xấu mọi việc

Thổ phủ: Kỵ xây dựng nhà cửa, khởi công, động thổ

Vãng vong (Thổ kỵ): Kỵ xuất hành; cưới hỏi; cầu tài lộc; khởi công, động thổ

Chu tước hắc đạo: Kỵ về nhà mới; khai trương

Tam tang: Kỵ khởi tạo; cưới hỏi; an táng

Không phòng: Kỵ cưới hỏi

Hướng xuất hành

- Hỷ thần (hướng thần may mắn) - TỐT: Hướng Tây Nam - Tài thần (hướng thần tài) - TỐT: Hướng Tây Nam

Tầm quan trọng của việc đổi lịch Âm Dương chuẩn xác

Hiện nay ở Việt Nam sử dụng song song cả Lịch âm và Lịch dương. Cả 2 loại lịch đều được ứng dụng rộng rãi, khó tách rời nhau. Do đó, việc chuyển đổi và xác định được ngày âm dương chính xác là điều vô cùng quan trọng. Bởi chỉ cần sai lệch một chút là có thể lỡ mất ngày giờ tốt hoặc phạm vào ngày giờ xấu…

Việc đổi lịch dương sang lịch âm và ngược lại từ lịch âm sang lịch dương sẽ giúp bạn chủ động lên kế hoạch cho công việc, cuộc sống hàng ngày. Nó còn đặc biệt quan trọng khi bạn cần xem xét về tuổi cưới hỏi, ngày giờ hành lễ, xem bói tử vi đoán vận mệnh bản thân, xem ngày giờ tốt để khai trương, động thổ, kết hôn, nhập trạch, xuất hành…

Ngoài việc giúp bạn chuyển đổi ngày âm dương chính xác nhất, công cụ nêu trên của Lịch Ngày Tốt còn cung cấp đầy đủ thông tin về ngày giờ hoàng đạo, ngày tốt xấu, ngũ hành sinh khắc, tuổi xung tuổi hợp, hướng xuất hành, việc nên làm hay việc cần tránh, những sự kiện, lịch nghỉ lễ tết quan trọng… Tất cả đều nhằm mục đích giúp bạn dễ dàng đón may tiễn xui, hướng đến cuộc sống nhiều niềm vui và may mắn.

Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội. Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hành trình về một miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng hiện tu hành. Đây là một lễ hội lớn về số lượng các phật tử tham gia hành hương.

Hàng năm, lễ hội chùa Bái Đính bắt đầu khai mạc vào ngày mùng 6 tháng Giêng và kéo dài đến hết tháng 3 Âm lịch tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn. Đây là một trong các lễ hội lớn nhất miền Bắc những ngày đầu xuân, buổi lễ mở đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất cố đô Hoa Lư, Ninh Bình.

Lễ hội Dinh Cô được xem là lễ hội lớn nhất vùng biển Nam Bộ. Cứ mỗi lần gần tới lễ hội thì rất nhiều người dân địa phương và du khách tìm đến Dinh Cô dự lễ hội để cầu mong những điều an toàn cho cuộc sống và thưởng ngoạn phong cảnh sơn thủy hữu tình.

Lễ hội Yên Tử nhằm tôn vinh công đức Phật hoàng Trần Nhân Tông. Ông là vị vua thứ 3 của triều Trần xuất gia tu hành trên núi Yên Tử và là người đã sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm.

Các bước xem ngày tốt cơ bản

  • Bước 1: Tránh các ngày xấu (ngày hắc đạo) tương ứng với việc xấu đã gợi ý.
  • Bước 2: Ngày không được xung khắc với bản mệnh (ngũ hành của ngày không xung khắc với ngũ hành của tuổi).
  • Bước 3: Căn cứ sao tốt, sao xấu để cân nhắc, ngày phải có nhiều sao Đại Cát (như Thiên Đức, Nguyệt Đức, Thiên Ân, Thiên Hỷ, … thì tốt), nên tránh ngày có nhiều sao Đại Hung.
  • Bước 4: Trực, Sao nhị thập bát tú phải tốt. Trực Khai, Trực Kiến, Trực Bình, Trực Mãn là tốt.
  • Bước 5: Xem ngày đó là ngày Hoàng đạo hay Hắc đạo để cân nhắc thêm.

Khi chọn được ngày tốt rồi thì chọn thêm giờ (giờ Hoàng đạo) để khởi sự.

Đóng lại

Giờ Hoàng Đạo

Tí (23h-1h)Sửu (1h-3h)Mão (5h-7h)Ngọ (11h-13h)Thân (15h-17h)Dậu (17h-19h)

Giờ Hắc Đạo

Dần (3h-5h)Thìn (7h-9h)Tỵ (9h-11h)Mùi (13h-15h)Tuất (19h-21h)Hợi (21h-23h)☼ Giờ mặt trời:

  • Mặt trời mọc: 05:37
  • Mặt trời lặn: 18:26
  • Đứng bóng lúc: 12:08
  • Độ dài ban ngày: 12:48 ☽ Giờ mặt trăng:
  • Giờ mọc: 18:49
  • Giờ lặn: 05:14
  • Đối xứng lúc: 00:02
  • Độ dài ban đêm: 10:26 ☞ Hướng xuất hành:
  • Tài thần: Đông Nam
  • Hỷ thần: Đông Bắc
  • Hạc thần: Đông nam ⚥ Hợp - Xung:
  • Tam hợp: Thân, Thìn
  • Lục hợp: Sửu
  • Tương Hình: Mão
  • Tương Hại: Mùi
  • Tương Xung: Ngọ ❖ Tuổi bị xung khắc:
  • Tuổi bị xung khắc với ngày: Mậu Ngọ, Nhâm Ngọ, Canh Dần, Canh Thân
  • Tuổi bị xung khắc với tháng: Quý Dậu, Kỷ Dậu, Ất Sửu, Ất Mùi ✧ Trực:Thu(收)- Thu thành, thu hoạch; là ngày thiên đế bảo khố thu nạp
  • Việc nên làm: Cấy lúa gặt lúa, chăn nuôi, nông nghiệp, đi săn bắt, tu sửa cây cối
  • Việc kiêng kỵ: Động thổ, san nền đắp nền, khám chữa bệnh, lên quan nhận chức, thừa kế chức tước hay sự nghiệp, vào làm hành chính, nộp đơn từ, mưu sự khuất tất. ☆ Nhị thập bát tú - Sao:Khuê(奎)
  • Việc nên làm: Tạo dựng nhà phòng, nhập học, ra đi cầu công danh, cắt áo.
  • Việc kiêng kỵ: Chôn cất, khai trương, trổ cửa dựng cửa, khai thông đường nước, đào ao móc giếng, thưa kiện, đóng giường lót giường.
  • Ngoại lệ: Sao Khuê là 1 trong Thất Sát Tinh, nếu đẻ con nhằm ngày này thì nên lấy tên Sao Khuê hay lấy tên Sao của năm tháng mà đặt cho trẻ dễ nuôi. Sao Khuê Hãm Địa tại Thân: Văn Khoa thất bại. Tại Ngọ là chỗ Tuyệt gặp Sanh, mưu sự đắc lợi, thứ nhất gặp Canh Ngọ. Tại Thìn tốt vừa vừa. Ngày Thân Sao Khuê Đăng Viên: Tiến thân danh. ☆ Theo Ngọc Hạp Thông Thư
  • Ngày Sát chủ:Kỵ xây cất, cưới gả; Sao tốt (Cát tinh)Sao xấu (Hung tinh)
  • Thiên Ân:Tốt mọi việc;
  • Nguyệt đức:Tốt mọi việc;
  • Thiên quan:Tốt mọi việc;
  • Tuế hợp:Tốt mọi việc;
  • Đại hồng sa:Tốt mọi việc;
  • Mẫu thương:Tốt về cầu tài lộc, khai trương;
  • Thiên quý:Tốt mọi việc;
  • Thiên cương:Xấu mọi việc;
  • Địa phá:Kỵ xây dựng;
  • Địa tặc:Xấu đối với khởi tạo, an táng, động thổ, xuất hành;
  • Băng tiêu họa hãm:Xấu mọi việc;
  • Sát chủ:Xấu mọi việc;
  • Nguyệt hình:Xấu mọi việc;
  • Tội chí:Xấu với tế tự, kiện cáo;
  • Lỗ ban sát:Kỵ khởi tạo; ⊛ Ngày xuất hành theo cụ Khổng Tử:NgàyThiên Môn(Tốt)
  • Xuất hành làm mọi việc đều vừa ý, cầu được ước thấy mọi việc đều thành đạt. 𝔖 Giờ xuất hành tốt, xấu theo Lý Thuần Phong
  • Tiểu các: Giờ Tí (23h-1h) & Ngọ (11h-13h) Rất tốt lành. Xuất hành gặp may mắn, buôn bán có lời, phụ nữ có tin mừng. Người đi sắp về nhà. Mọi việc đều hòa hợp, có bệnh cầu sẽ khỏi, người nhà đều mạnh khoẻ.
  • Tuyệt hỷ (Tuyết lô): Giờ Sửu (1h-3h) & Mùi (13h-15h) Cầu tài không có lợi hoặc bị trái ý. Ra đi hay gặp nạn. Việc quan hoặc liên quan đến công quyền phải đòn. Gặp ma quỷ phải cúng lễ mới an.
  • Đại an: Giờ Dần (3h-5h) & Thân (15h-17h) Mọi việc đều tốt lành. Cầu tài đi hướng chính Tây hoặc chính Nam. Nhà cửa yên lành. Người xuất hành đều bình yên.
  • Tốc hỷ: Giờ Mão (5h-7h) & Dậu (17h-19h) Tin vui sắp tới. Cầu tài đi hướng chính Nam. Đi việc gặp gỡ các quan hoặc đến cơ quan công quyền gặp nhiều may mắn. Người xuất hành đều bình yên. Chăn nuôi thuận lợi. Người đi có tin vui về.
  • Lưu niên (Lưu miền): Giờ Thìn (7h-9h) & Tuất (19h-21h) Nghiệp khó thành, cầu tài mờ mịt. Kiện cáo nên hoãn lại. Người đi chưa có tin về, đi hướng Nam tìm nhanh mới thấy. Nên phòng ngừa cãi cọ, miệng tiếng rất tầm thường. Việc làm chậm, lâu la nhưng việc gì cũng chắc chắn.

Xích khẩu: Giờ Tỵ (9h-11h) & Hợi (21h-23h)

Hay cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải đề phòng. Người đi nên hoãn lại. Phòng ngừa người nguyền rủa, tránh lây bệnh. Nói chung khi có việc hội họp, việc quan tranh luận… thì tránh đi vào giờ này, nếu bắt buộc phải đi thì nên giữ miệng, tránh gây ẩu đả, cãi nhau.