Công chức loại a b c d là gì năm 2024

1. Cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp huyện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019).

2. Cán bộ, công chức cấp xã quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019).

3. Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019).

4. Người làm các công việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 111/2022/NĐ-CP của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trường hợp được áp dụng hoặc có thỏa thuận trong hợp đồng lao động áp dụng xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.

5. Người làm việc trong chỉ tiêu biên chế tại các hội được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động theo quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 33/2012/NĐ-CP).

6. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhân, viên chức quốc phòng và lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam.

7. Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ, công nhân công an và lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân.

- Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân thành: Loại A, người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp; Loại B, người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính; Loại C, người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên; Loại D, người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự và ngạch nhân viên.

Công chức loại a b c d là gì năm 2024

Hiện nay, công chức vẫn được phân loại theo 2 hình thức. Ảnh: Hoáng Triều

- Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại thành: Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

Tuy nhiên, khi Luật Cán bộ, công chức được sửa đổi, bổ sung năm 2019 thì tại khoản 1, điều 34 Luật này, "căn cứ vào ngạch công chức" đã được đổi thành "căn cứ vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ".

Không chỉ vậy, do khoản 7, điều 1 Luật năm 2019 đã thêm "ngạch khác" vào danh sách các ngạch công chức nên ngoài căn cứ vào 4 ngạch đã biết trước đây, công chức còn được phân loại theo ngạch khác.

Do đó, căn cứ vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, công chức được phân loại theo ngạch công chức tương ứng với các ngạch chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, nhân viên và ngạch khác.

Hiện nay, Chính phủ chưa có văn bản nào quy định chi tiết về "ngạch khác" vừa được bổ sung này mà mới chỉ lên kế hoạch xây dựng các Nghị định hướng dẫn Luật sửa đổi tại Quyết định 69/QĐ-BNV .

Như vậy, hiện nay, công chức vẫn được phân loại theo 2 hình thức. Từ 1-7-2020 dù có sửa đổi căn cứ phân loại theo ngạch nhưng vẫn giữ nguyên 2 hình thức để phân loại công chức.

Nhiều người sẽ không còn là công chức

Không chỉ thay đổi về cách phân loại công chức mà việc quy định những người là công chức cũng được sửa đổi, bổ sung.

Công chức loại a b c d là gì năm 2024

Từ 1-7-2020 dù có sửa đổi căn cứ phân loại theo ngạch nhưng vẫn giữ nguyên 2 hình thức để phân loại công chức. Ảnh: Hoàng Triều

Theo đó, điều 32 Luật Cán bộ, công chức quy định những đối tượng là công chức gồm: Công chức trong cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị, xã hội; Công chức trong cơ quan Nhà nước; Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập (quy định này đã bị bãi bỏ bởi khoản 22, điều 1 Luật sửa đổi bổ sung); Công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội mà không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong đơn vị thuộc công an mà không phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp (quy định này được sửa đổi thành sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an).

Có thể thấy, quy định này đã thực hiện hóa chủ trương của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Nghị quyết số 19 về việc không thực hiện chế độ công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập trừ các đơn vị phục vụ nhiệm vụ chính trị và quản lý Nhà nước.

Tuy nhiên, dù những người quản lý, lãnh đạo trong đơn vị sự nghiệp công lập không còn là công chức từ 1-7-2020 nhưng những người này vẫn được giữ nguyên các chế độ đến khi hết thời hạn bổ nhiệm.

Định nghĩa về công chức được quy định rõ trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, Công chức và Luật Viên chức 2019.

Theo đó, công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;

Trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước".

Công chức loại a b c d là gì năm 2024

Lương công chức loại A sẽ thay đổi ra sao sau khi được tăng từ 1/7 tới?

Phân loại công chức

Việc phân loại công chức được quy định trong điều 34, Luật Cán bộ, Công chức năm 2008.

Cụ thể, việc phân loại công chức dựa vào các tiêu chí gồm: Ngạch được bổ nhiệm và căn cứ vào vị trí công tác.

Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được chia làm các loại:

Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;

Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương;

Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương;

Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên.

Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau:

Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;

Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

Trong đó, công chức loại A lại được phân thành các loại gồm: Công chức loại A0, loại A1, loại A2 (nhóm 1 - A2.1 và nhóm 2 - A2.2), loại A3 (nhóm 1 - A3.1 và nhóm 2 - A3.2).

Công chức loại A1 gồm những ngạch nào?

Ngạch của công chức loại A1 được quy định chi tiết tại phụ lục ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP gồm:

Chuyên viên công chức loại gì?

Ngạch của công chức loại A1 sẽ bao gồm: Chuyên viên; Chấp hành viên quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Công chứng viên; Thanh tra viên; Kế toán viên; Kiểm soát viên thuế; Kiểm toán viên; Kiểm soát viên ngân hàng; Kiểm tra viên hải quan; Kiểm dịch viên động – thực vật; Kiểm lâm viên chính; Kiểm soát viên đê điều ...

Thế nào là công chức loại A?

Trong đó, Công chức loại A1 thuộc nhóm công chức loại A. Công chức loại A bao gồm những chuyên viên cao cấp hoặc tương đương, điều kiện để được xét tuyển công chức loại A là cá nhân phải có bằng cấp từ Đại học trở lên.

Thế nào là công chức loại A2?

Công chức loại A2 đảm nhiệm các vị trí có mức độ trách nhiệm và yêu cầu chuyên môn trung bình, thường cần có kỹ năng và kiến thức chuyên môn cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ công việc.

Công chức loại C và D là gì?

  1. Công chức loại C là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc sơ cấp; d) Công chức loại D là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậ dưới sơ cấp. 2 - Phân loại theo vị trí công tác gồm có: a) Công chức lãnh đạo (chỉ huy và điều hành);