1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?

Từ xa xưa, mỗi lãnh thổ quốc gia sẽ có một loại thước đo lường khác nhau. Ở Việt Nam, sào đất là hệ thống đo lường cổ có từ xa xưa. Sào được sử dụng để đo đạc diện tích đất nông nghiệp. Dù qua thời gian xuất hiện nhiều đơn vị đo lường mới nhưng sào đất vẫn được giữ và sử dụng cho đến hiện nay. 

1 sào bằng bao nhiêu m2?

Sào là khái niệm phổ biến trong đo đạc diện tích đất nông nghiệp và áp dụng ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam. Tuy nhiên, ở mỗi vùng miền lại có những quy ước khác nhau về diện tích đất tương ứng với 1 sào.

Miền Nam đã từng bị thực dân Pháp đô hộ nên sử dụng hệ số thước đo của người Pháp. Vì thế, 1 sào ở Nam Bộ được quy định là 1.000m2.

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
Quy ước đổi 1 sào khác nhau ở 3 miền

Khi đánh chiếm ở miền Bắc, thực dân Pháp muốn đàn áp nhân dân khi đó bằng cách tăng diện tích ruộng đất nộp thuế. Năm 1898, Pháp đã ép toàn bộ miền Bắc nước ta sử dụng hệ thước đo 0.4m. Vì thế, 1 sào miền Bắc quy ước bằng 360m2.

1 sào bằng bao nhiêu m2Vùng miềnQuy ước về diện tích đất nông nghiệp1 sào Bắc bộ360m21 sào Trung bộ497m21 sào Nam bộ1.000m2

Bên cạnh khái niệm “sào” thì các tỉnh Nam Bộ cũng sử dụng phổ biến khái niệm “công đất”. 1 công đất Nam Bộ được hiểu là 1 sào Nam Bộ. Trong đó 1 công tầm nhỏ tương đương 1.000m2, 1 công tầm lớn tương đương 1.296m2.

Tìm hiểu thêm 1 sào bằng bao nhiêu đơn vị đo lường khác?

Ngoài cách quy đổi 1 sào bằng bao nhiêu m2, “sào” cũng được quy đổi ra nhiều đơn vị đo lường khác.

1 sào bằng bao nhiêu thước?

Thước cũng là 1 trong những đơn vị đo diện tích đất nông nghiệp phổ biến ở Việt Nam. Người dân miền Bắc và miền Trung quen sử dụng đơn vị thước. Từ xưa, đất ruộng được chia với chiều dài bằng nhau. Vì thế, để tìm diện tích ruộng, chỉ cần tính chiều dài của mặt tiền bằng đơn vị thước là được.

  • 1 thước Bắc Bộ = 24m2. Như vậy 1 sào Bắc Bộ = 15 thước = 360m2.
  • 1 thước Trung Bộ = 33.33m2. Như vậy 1 sào Trung Bộ = 15 thước = 499.95m2.
1 sào bằng bao nhiêu thướcVùng miềnQuy ước về diện tích đất nông nghiệp1 sào Bắc bộ15 thước = 360m2 (1 thước Bắc Bộ =24m2)1 sào Trung bộ15 thước = 499.95m2 (1 thước Trung Bộ = 33.33m2)

1 sào bằng bao nhiêu mẫu?

Mẫu là đơn vị đo diện tích cổ của nước ta. Không những thế, mẫu còn được nhiều nước ở Đông Á (trong đó có Trung Quốc) sử dụng. 1 mẫu đất được tính là 10 sào đất. Cụ thể ở từng vùng miền như sau:

  • 10 sào miền Bắc = 3.600m2 = 1 mẫu đất 
  • 10 sào miền Trung = 4.970m2 = 1 mẫu đất
  • 10 sào miền Nam = 10.000m2 = 1 mẫu đất

1 sào bằng bao nhiêu héc-ta?

Ha (đọc là héc-ta) là đơn vị đo lường quốc tế du nhập vào Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn, giai đoạn 1820 – 1945. 1ha quốc tế tương đương với 1 công nhỏ (sào) của Nam bộ là 1.000m2. Vậy 1 sào bằng bao nhiêu ha?:

  • 1 sào Bắc Bộ = 0.036 ha
  • 1 sào Trung Bộ = 0.049995 ha
  • 1 sào  Nam Bộ = 0.1296 ha

Tại sao nên tìm hiểu 1 sào bằng bao nhiêu m2?

Như đã chia sẻ ở trên, việc quy ước 1 sào bằng bao nhiêu m2 có sự khác biệt giữa các vùng miền. Những người làm trong nông nghiệp đòi hỏi phải nắm rõ cách quy ước này. Bao gồm chủ sở hữu đất nông nghiệp, người có nhu cầu thuê mướn đất trồng trọt, người có nhu cầu mua và sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây, làm ăn kinh tế… 

Việc hiểu 1 sào là bao nhiêu sẽ giúp bà con xác định diện tích đất mà mình sở hữu/có. Từ đó việc triển khai trồng trọt thuận tiện và chính xác hơn. Bà con biết được số lượng cây giống, phân bón, nước, nhân công… phù hợp. 

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
Hiện nay đất nông nghiệp Việt Nam chia theo sào 

Nắm rõ cách quy đổi 1 sào ra đơn vị m2 sẽ giúp người mua và người bán đất chính xác và rõ ràng. Không những vậy, đơn vị Nhà nước quản lý đất nông nghiệp dễ dàng và chuẩn xác hơn.

Lưu ý, ở vùng miền Nam sẽ sử dụng quy ước 1 sào theo vùng đó. Người miền Bắc không thể sử dụng cách quy đổi diện tích đất của miền Bắc để tính toán 1 sào đất ở miền Trung hay miền Nam và ngược lại. 

Bài viết trên đã giải đáp cho bạn 1 sào bằng bao nhiêu m2. Hy vọng thông tin trên sẽ giúp bà con hiểu chính xác và rõ ràng để đo đạc và mua bán đất đai nông nghiệp. Theo dõi

Sào là một đơn vị đo lường ruộng đất khá phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên, 1 sào ruộng bao nhiêu tiền? 1 sào ruộng bao nhiêu m2? Trên thực tế, khuôn khổ đo lường ở các vùng miền tại nước ta sẽ có sự thay đổi khác nhau. Để hiểu rõ hơn về đơn vị đo lượng này hãy cùng Mogi tìm hiểu ngay dưới đây nhé.

Nội dung bài viết

Sào đất là gì?

Sào là đơn vị đo lường diện tích cổ ở Việt Nam. Sào được sử dụng phổ biến nhằm đo lường diện tích đất canh tác nông nghiệp. Thông thường, 1 sào bằng 1/100 mẫu hoặc 1/10 công. Tuy nhiên, cách quy đổi ở mỗi vùng miền sẽ có sự khác nhau.

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
Sào đất là đơn vị đo lường cổ ở Việt Nam

Thực tế, do mỗi vùng miền sẽ có cách quy ước, quy đổi khác nhau. Vì thế, sẽ tạo nên sự chênh lệch nhất định so với thực tế. Đặc biệt với một đất nước nông nghiệp như Việt Nam, thì việc xác định 1 sào ruộng bao nhiêu tiền, bao nhiêu mét vuông là vô cùng quan trọng. Giúp bạn hiểu rõ hơn về quy ước đơn vị của từng vùng miền. Bên cạnh đó có thể hiểu rõ hơn về diện tích đất mà gia đình đang sở hữu.

1 sào bằng bao nhiêu mét vuông?

Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp. Vì thế, sào là đơn vị để đo lượng diện tích đất canh tác như hoa màu, lương thực. Tuy nhiên, đối với mỗi vùng miền thì lại có các giá trị quy đổi khác nhau. Ví dụ sào ở miền Bắc sẽ khác với miền Trung hoặc miền Nam. Vậy 1 sào bao nhiêu m2? Hãy cùng mình tìm hiểu ngay nhé.

Sào Bắc Bộ

Như đã giới thiệu ở trên, thì mỗi vùng miền sẽ có các quy đổi sào sang mét vuông (m2) khác nhau. Đối với miền Bắc thì sẽ được quy đổi như sau:

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
1 sào ruộng bao nhiêu mét vuông?

1 sào = 360 m2

Hay 1 mẫu = 10 sào = 3600 m2

Sào Trung Bộ

Đối với ở miền Trung, thì một sào sẽ được quy đổi sang m2 như sau:

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
Ở miền Trung 1 sào ruộng bằng bao nhiêu m2?

1 sào = 500 m2

Khi đó, 1 mẫu = 10 sào = 5000 m2

Có thể thấy, 1 sào ở miền Trung sẽ có kích thước lớn hơn nhiều so với 1 sào ở miền Bắc.

Sào Nam Bộ

Và cuối cùng, 1 sào bằng bao nhiêu m2 ở miền Nam? Ở miền Nam, quy ước đơn vị đo sào sẽ được tính như sau:

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
1 sào bằng bao nhiêu mét vuông ở miền Nam?

1 sào = 1000 m2

Như vậy: 1 mẫu = 10 sào = 10000 m2

>>>Xem thêm Đất ONT là gì? Đất ONT có đặc điểm gì? Những điều cần biết về đất ONT

Tìm hiểu thêm về các đơn vị đo lường cổ của Việt Nam

Xuất phát từ một nước nông nghiệp lúa nước, trồng nhiều các loại lương thực khác nhau. Việt Nam sở hữu rất nhiều các đơn vị đo lường cổ khác nhau như: sào, mẫu, công,… Và mỗi đơn vị sẽ đặc trưng cho từng vùng miền với cách quy đổi khác nhau. Hãy cùng Mogi tìm hiểu ngay dưới đây:

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
Tìm hiểu thêm về các đơn vị đo lường cổ của Việt Nam

Công là gì?

Công đất là đơn vị đo lường diện tích đất nông, lâm nghiệp phổ biến ở nước ta. Thường được sử dụng phổ biến tại miền Tây và miền Nam. Vậy 1 công đất bằng bao nhiêu m2? Căn cứ theo Nghị định 86/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đo lường thì được quy định như sau:

1 đơn vị đất = 1/10 mẫu Anh = 1296 m2

1 đất công cộng = 0.1296 m2

Như vậy, 1 công đất = 1296 m2, được gọi là công đất lớn. Tuy nhiên, theo quy ước thông thường thì 1 công = 1000 m2, được gọi là công đất nhỏ. Và công đất nhỏ thường được sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn.

>>>Xem thêm 1 công đất bao nhiêu tiền? – Cách tính giá đất chuẩn

Mẫu là gì?

Mẫu là đơn vị đo lường đất phổ biến ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Á. Trong các đơn vị đo đất nông nghiệp thì mẫu là đơn vị lớn nhất. Và được sử dụng phổ biến ở tất cả các miền Bắc, Trung và Nam.

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
Công đất là gì? 1 công đất bằng bao nhiêu mét vuông?

Vậy 1 mẫu bằng bao nhiêu m2? Do mỗi vùng miền đều có những quy đổi khác nhau nên diện tích m2 cũng có sự thay đổi nhất định:

  • Miền Bắc: 1 mẫu = 10 sào = 3600 m2
  • Miền Trung: 1 mẫu = 10 sào = 5000 m2
  • Miền Nam: 1 mẫu = 10 sào = 10000 m2

>>>Xem thêm 1 mẫu đất bao nhiêu m2? Cách quy đổi chuẩn xác nhất

Thước là gì?

Thước là một đại lượng dùng để đo diện tích ruộng đất tại Việt Nam, được bắt nguồn từ người Trung Hoa. Và đối với miền thì quy ước thước đất cũng sẽ có sự khác nhau:

  • Bắc Bộ: 1 thước = 24 m2
  • Trung Bộ: 1 thước = 33 m2

Cách tính 1 sào ruộng bao nhiêu tiền – quy đổi ra m2

Việt Nam là một quốc gia đi lên từ nền nông nghiệp lúa nước. Và đang trên đường đổi mới nền công nghiệp hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, quỹ đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Vậy 1 sào ruộng bao nhiêu tiền? Đây chắc chắn đang là thắc mắc chung của rất nhiều gia đình. Hãy cùng Mogi khám phá ngay dưới đây nhé.

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
Cách tính 1 sào ruộng bao nhiêu tiền?

Cách tính giá bán đất trên thị trường

Theo quy định về luật đất đai số 45/2013/QH13 thì cách tính giá đất trên thị trường cần đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

  • Theo thời gian sử dụng của mảnh đất
  • Theo mục đích sử dụng đất trên thị trường hợp pháp tại thời điểm định giá
  • Tại cùng một thời điểm, các thửa đất liền kề nhau có cùng mục đích sử dụng, khả năng sinh lời
  • Giá đất trên thị trường có cùng mục đích sử dụng đã chuyển nhượng.

Bên cạnh đó thì Chính phủ còn quy định về cách tính giá đất bao gồm: Khung giá đất, bảng giá đất và giá đất cụ thể. Như vậy, cách tính sẽ được tính theo công thức:

Giá đất = khung giá đất nhà nước (m2) x tổng diện tích đất cần tính giá.

Cách tính giá đền bù đất nông nghiệp

Đất 1 sào ruộng bao nhiêu tiền sẽ được quy định khác nhau trên bảng giá đất của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh. Dựa trên những khảo sát, điều tra về thông tin diện tích đất, giá thị trường và đưa ra các phương pháp định giá nhất định.

Theo đó, cách tính giá đền bù đất nông nghiệp = giá đền bù (VNĐ/m2) x diện tích đất bị thu hồi (m2). Trong đó, giá đền bù sẽ bằng giá đất nhân với hệ số điều chỉnh đất nông nghiệp theo các năm và nhân với hệ số điều chỉnh khác (nếu có).

>>>Xem thêm: Ứng dụng đo đất nào tốt và tiện lợi nhất 2022?

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
1 ruộng đất bằng bao nhiêu tiền? Cách tính

Bên cạnh cách tính giá đền bù đất nông nghiệp thì sẽ có thêm các khoản hỗ trợ dành cho đất nông nghiệp. Cụ thể tại điều 19 Nghị định 47/2014/NĐ-CP về mức hỗ trợ đời sống của công dân khi đất sản xuất nông nghiệp bị thu hồi. Thì mỗi nhân khẩu trong gia đình sẽ được hỗ trợ 30kg gạo mỗi tháng.

Nếu diện tích đất thu hồi là 30 – 70% thì thời gian hỗ trợ tối đa là:

  • 6 tháng nếu không thay đổi nơi ở
  • 12 tháng nếu thay đổi nơi ở
  • 24 tháng nếu chuyển nơi ở đến vùng có kinh tế khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn

Nếu thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang được sản xuất thì thời gian hỗ trợ sẽ là:

  • 12 tháng nếu không thay đổi nơi ở
  • 24 tháng nếu thay đổi nơi ở
  • 36 tháng nếu chuyển nơi ở đến vùng có kinh tế khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn

Ví dụ cách tính 1 sào ruộng bao nhiêu tiền?

Để hiểu rõ hơn thì Mogi sẽ đưa ra ví dụ cụ thể sau:

Ví dụ: gia đình bạn sở hữu 200 m2 đất bị thu hồi, đây là đất trồng lúa tại miền Bắc. Và theo như quy định thì giá đền bù đất nông nghiệp trồng lúa tại Hà Nội sẽ là 50.000/m2. Như vậy, số tiền đền bù = 200 x 50.000 = 10.000.000 VNĐ.

1 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông?
Cách tính 1 sào ruộng bao nhiêu tiền?

Ngoài ra, người nông dân còn được thêm các khoản hỗ trợ khác như:

  • Hỗ trợ ổn định sản xuất: Căn cứ vào thu nhập trung bình 3 năm liền kề trước mà sẽ được hỗ trợ bằng 30% thu nhập sau thuế/năm.
  • Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm công việc mới: Theo khoản 6, điều 4 thuộc Nghị định 01/2017/NĐ-CP thì các cá nhân, hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp sẽ được hỗ trợ tìm kiếm việc làm bao gồm: Chi phí hỗ trợ = giá đất nông nghiệp x hệ số bồi thường x diện tích đất được bồi thường (m2)

Mặc dù nổi tiếng là một nước nông nghiệp, xuất khẩu lúa gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 1 sào ruộng bao nhiêu tiền? Hy vọng với những thông tin mà mình chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu về đơn vị đo lường đất nông nghiệp này.

Ngoài ra, nếu bạn muốn tham khảo thêm các thông tin về bất động sản, dự án nhà đất, thiết kế phong thủy,… thì đừng quên truy cập Mogi.vn để cập nhật tin tức mỗi ngày nhé.