Ý nghĩa quân trong nhất của chiến thắng Vân Đồn là gì

Tháng 1/1288, một trận phục kích đường biển của quân đội nhà Trần do danh tướng Trần Khánh Dư chỉ huy đã tiêu diệt và bắt hầu hết đoàn thuyền lương quân Nguyên – Mông trong kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ III.

Chiến thắng ở Vân Đồn có ý nghĩa hết sức to lớn. Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?

Câu hỏi: 

Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?

A. Trần Khánh Dư

B. Trần Bình Trọng

C. Trần Quốc Tuấn

D. Trần Quang Khải

Đáp án đúng A.

Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là Trần Khánh Dư, một trận phục kích đường biển của quân đội nhà Trần do danh tướng Trần Khánh Dư chỉ huy đã tiêu diệt và bắt hầu hết đoàn thuyền lương quân Nguyên – Mông trong kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ III.

Giải thích việc chọn đáp án đúng là A do:

Tháng 1/1288, một trận phục kích đường biển của quân đội nhà Trần do danh tướng Trần Khánh Dư chỉ huy đã tiêu diệt và bắt hầu hết đoàn thuyền lương quân Nguyên – Mông trong kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ III (1287-1288), góp phần quan trọng làm thất bại cuộc xâm lược của nhà Nguyên, đó là trận Vân Đồn.

Thất bại nặng nề khiến vua Nguyên là Hốt Tất Liệt nổi giận, quyết đánh Đại Việt lần nữa để phục thù và thực hiện bằng được mưu đồ chiếm và biến Đại Việt thành căn cứ mở đường bành trướng xuống vùng Đông Nam Á.

Để phục thù, tháng 12-1287, Thoát Hoan lại mang 50 vạn quân thủy bộ sang đánh nước ta. Quân giặc chia làm 3 cánh ào ạt tiến sang: một cánh từ Quảng Tây tiến vào vùng Lạng Sơn do Thoát Hoan thống lĩnh, một cánh từ Vân Nam theo đường sông Hồng do Ái Lỗ (A-rúc) chỉ huy: Cánh thứ ba gồm hàng nghìn chiến thuyền do Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp làm tiên phong, Trương Văn Hổ đốc lương.

Thoát Hoan và Ái Lỗ đánh chiếm Vạn Kiếp và Kinh thành Thăng Long. Thủy binh giặc tiến vào cửa sông Bạch Đằng, tướng Trần Khánh Dư chặn đánh nhưng bị thất bại.

Ô Mã Nhi thừa thắng tiến thắng về Thăng Long, Vạn Kiếp để hội quân với Thoát Hoan. Hàng nghìn thuyền tải lương của giặc do Trương Văn Hổ chỉ huy lúc bấy giờ mới vào đến cửa ải Vân Đồn.

Chúng tưởng như đi vào chỗ không người. Trần Khánh Dư đã mưu trí lập trận địa mai phục. Một trận đánh lớn đã diễn ra: hàng vạn giặc bị tiêu diệt, hàng nghìn chiến thuyền và mấy chục vạn lộc lương bị quân ta cướp lấy hoặc đốt cháy, nhấn chìm xuống đáy bể. Trương Văn Mổ thoát chết, bạt vía kinh hồn chạy về Khâm Châu trên một chiếc thuyền tơi tả.

Được tin cánh thủy quân đã bị tiêu diệt, và trước sức mạnh phản công như vũ bão của quân ta, mùa hè 1288, Thoát Hoan vô cùng hoảng sợ, vội vã bỏ Thăng Long chạy về Vạn Kiếp trong tình thế cực kì khốn quẫn.

Chiến thắng Vân Đồn là chiến thắng mang ý nghĩa chiến lược to lớn. Nó đã giáng một đòn chí mạng vào chiến lược hợp vây thủy bộ của Thoát Hoan, và làm thất bại ngay từ đầu kế hoạch hậu cần của giặc, dồn chúng vào những khó khăn không thể nào khắc phục nổi về mặt lương thực.

Bài tập 7 trang 39 vở bài tập lịch sử 7. Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến. Khiến chúng rơi vào tình thế khó khăn, bị. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)

Ý nghĩa quân trong nhất của chiến thắng Vân Đồn là gì

a) Hãy nêu ý nghĩa và tác dụng của chiến thắng Vân Đồn đối với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba?

b)

Mênh mông một dải Bạch Đằng

Nghìn thu soi rạng giống dòng quang vinh.

(Hồ Chí Minh)

Qua câu thơ trên, em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?

Quảng cáo

Xem lại mục 2: Trận Vân Đồn và mục 3: Chiến thắng Bạch Đằng, suy luận trả lời.

Ý nghĩa quân trong nhất của chiến thắng Vân Đồn là gì

a) Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến. Khiến chúng rơi vào tình thế khó khăn, bị động.

b) Chiến thắng Bạch Đằng đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của quân Nguyên. Bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của Đại Việt. Để nghìn năm về sau, con cháu Đại Việt vẫn tự hảo với chiến thắng này.

chien thang van don_ mot chien cong hien hach cua quan dan nha tran: co the noi chien thang van don da danh dan chi tu vao qquan xam luoc mong nguyen boi luong thao, khi gioi, thuoc men,... nhung nhu yeu pham khong the thieu trong chien tranh da bi quan cua tran khanh du danh chiem toan bo mot mat lam cho long quan cua nha nguyen hoang man mat khac khich le tinh than si khi quan doi nha tran! do la moc chien thang dau tien cua quan va dan ta!

- Phá tan kế hoạch bành trướng và đẩy giặc vào thế bị động

- Lm thất bại kế hoạch hậu cần của giặc, lương thực bị quân ta dồn chúng vào những khó khăn

- Chiến thắng năm 1288 đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mông – nguyên

- Để lại nhiều bài học quý báu cho dân tộc

Nói đến thắng lợi lần thứ ba của quân dân ta trong lịch sử ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông, ta thường nghĩ ngay đến trận đại thắng trên sông Bạch Đằng mùa xuân 1288. Đây là chiến thắng vĩ đại, khiến cho không chỉ vua tôi nhà Nguyên thời đó là Hốt Tất Liệt, mà cả nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc sau này phải khiếp sợ...

“Đến nay nước sông tuy chảy hoài
Mà nhục quân thù khôn rửa nổi...” (Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu)

Nhưng để có trận thắng oai hùng ấy, không thể không kể đến một trận đánh khác trước đó mấy tháng của quân dân vùng Hải Đông (tên gọi cũ của vùng biển Quảng Ninh ngày nay) dưới sự chỉ huy của tướng quân Trần Khánh Dư ở Vân Đồn - Cửa Lục. Nếu coi trận đại thắng Bạch Đằng là cú “nốc ao” hạ gục đối thủ thì trận thuỷ chiến tại vùng biển Vân Đồn - Cửa Lục chính là cú đánh mang ý nghĩa then chốt, làm sụp đổ hoàn toàn nhuệ khí của kẻ địch...

Theo các tài liệu lịch sử còn ghi lại, vào cuối tháng 11 năm Đinh Hợi, 1287, binh thuyền của tướng Nguyên là Ô Mã Nhi bắt đầu xuất phát, theo đường biển vào nước ta. Và ngày 28-11 âm lịch (tức ngày 2-1-1288), đoàn thuyền binh này đã bị quân ta phục đánh tại cửa Vạn Ninh (Móng Cái). Mặc dù bị tổn thất khá lớn trong trận thuỷ chiến này, song đạo binh của Ô Mã Nhi vẫn tiếp tục tiến quân, hướng về Vân Đồn để vào An Bang. Tại đây, tướng quân Trần Khánh Dư đã có một trận giao chiến với địch nhưng vẫn không chặn được bước tiến của chúng. Thượng Hoàng Trần Thánh Tông sai quan trung sứ đến trách hỏi, bắt ông phải về kinh chịu tội. Trần Khánh Dư đã trả lời quan trung sứ rằng: “- Lấy quân luật mà xử, tôi xin chịu tội; nhưng xin hoãn vài ba ngày để tôi lập công chuộc tội rồi sẽ chịu búa rìu cũng chưa muộn!”...

Trần Khánh Dư đoán chắc như vậy là bởi theo nhiều nguồn tin, ông biết theo sau đạo binh của Ô Mã Nhi còn có đoàn thuyền lương của địch cũng đang tiến vào Vân Đồn. Và ngay lập tức, một trận địa phục kích địch được tổ chức tại các vị trí hiểm yếu ở khu vực biển Vân Hải - Cửa Lục. Theo kế hoạch, quân ta đợi giặc tiến vào vùng Vân Hải, sẽ cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử giặc tiến sâu vào Cửa Lục rồi phục binh đổ ra tiêu diệt...

Đúng như dự tính, mấy ngày sau, đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ theo gió đông bắc, nặng nề tiến vào trận địa của quân ta. Theo lệnh của Trần Khánh Dư, một số thuyền chiến quân ta xông ra đón đánh. Bọn địch kháng cự nhưng không ngờ có phục binh nên vẫn cố sức tiến lên. Đến Cửa Lục, chúng tiếp tục bị quân ta đón đánh quyết liệt. Lúc này các thuyền chiến mai phục của ta mới xông ra, nhằm các thuyền chở đầy lương thảo nặng nề của địch mà đánh tới. Quân địch bị thua tan tác, số bị bắt, số bị chết đuối chìm xuống biển sâu. Chủ tướng Trương Văn Hổ chỉ kịp dùng một chiếc thuyền nhỏ chạy tháo thân về Quỳnh Châu (đảo Hải Nam - Trung Quốc bây giờ). Quân ta đại thắng, bắt được quân lương, khí giới của giặc nhiều không kể xiết...

Thảm bại tại Vân Đồn - Cửa Lục thật ê chề với quân tướng nhà Nguyên. Sử nhà Nguyên khi nhắc đến đạo binh của Ô Mã Nhi trong lần này cũng không thể che giấu, phải chép rằng:“Đến biển Lục Thuỷ, thuyền giặc thêm nhiều, liệu chừng không địch nổi, mà thuyền lại nặng, không thể đi nhanh được, bèn đổ thóc xuống biển rồi ra Quỳnh Châu...”. 

Còn về phía quân ta, có thể nói chiến thắng Vân Đồn-Cửa Lục thực sự rất quan trọng, làm chấn động đến toàn bộ quân địch trên mọi chiến trường trong cả nước. Đòn đánh “vào dạ dày” này khiến binh sĩ Nguyên Mông rã rời, thực sự suy yếu, chỉ còn mong sớm rút lui về nước, mặc dù số quân chưa bị hao tổn bao nhiêu