Ý nghĩa của độ co giãn của cầu là gì năm 2024

❖ ĐỘ CO GIÃN: đo lường phản ứng của người bán trước những thay đổi của các điều kiện trên thị trường.

  • Độ co giãn đo lượng phản ứng của 1 biến với sự thay đổi của biến khác bao nhiêu.
  • Một loại của độ co giãn đo lường cầu trang web của bạn giảm bao nhiêu khi bạn tăng giá.

➢ Độ co giãn (elasticity): là số đo lường phản ứng của Qd hay Qs với 1 yếu tố ảnh hưởng của nó.

❖ ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (PRICE ELASTICITY OF DEMAND)

Độ co giãn của cầu theo giá = 𝒑𝒉ầ𝒏 𝒕𝒓ă𝒎 𝒕𝒉𝒂𝒚 đổ𝒊 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝑸𝒑𝒉ầ𝒏 𝒕𝒓ă𝒎 𝒕𝒉𝒂𝒚 đổ𝒊 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝑷𝒅 = %∆𝑸%∆𝑷𝒅 = (𝑸𝟐−𝑸𝟏)/(

𝑸𝟐+𝑸𝟐 𝟏) (𝑷𝟐−𝑷𝟏)/(𝑷𝟐+𝑷𝟐𝟏)

  • Độ co giãn của cầu theo giá đo lường mức thay đổi của Qd trước sự thay đổi của P o Đo lường độ nhạy cảm của cầu người mua đối với giá.
  • Vd: P tăng 10%.

Độ co giãn của cầu theo giá = %∆𝑄%∆𝑃𝑑 = 15%10% = 1.

  • Dọc theo đường D, P, Q thay đổi ngược chiều, làm cho độ co giãn của cầu theo giá âm. Chúng ta bỏ dấu trừ và độ co giãn theo giá sẽ giống số dương.
  • Độ co giãn càng lớn có nghĩa là 1 phản ứng mạnh hơn của lượng cầu trước những thay đổi của giá cả.

KINH T - Tính % thay đổi.

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

  • % thay đổi về lượng sẽ luôn có dấu trái ngược với % thay đổi giá. Nhưng ở đây ta lấy giá trị tuyệt đối.

Phương pháp chuẩn tính % thay đổi = 𝒈𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒍ú𝒄 𝒔𝒂𝒖−𝒈𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒍ú𝒄 đầ𝒖𝒈𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒍ú𝒄 đầ𝒖 x 100%

  • Vd: Cầu của trang web
  • Đi từ A sang B, % thay đổi của P = (250−200) 200 x 100% = 25%.
  • Vấn đề: phương pháp chuẩn cho trả lời khác nhau tùy thuộc vào bạn bắt đầu ở đâu.
    • Từ A sang B P tăng 25%, Q giảm 33% => Độ co giãn = 33/25 = 1.
    • Từ B sang A P giảm 20%, Q tăng 50% => Độ co giãn = 50/20 = 2.
  • Vì vậy chúng ta sử dụng phương pháp trung điểm: 𝒈𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒍ú𝒄 𝒔𝒂𝒖−𝒈𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒍ú𝒄 đầ𝒖 đ𝒊ể𝒎 𝒈𝒊ữ𝒂 x 100%.
  • Trung điểm là điểm nằm giữa giá trị ban đầu và giá trị lúc sau, trung bình của các giá trị này.
  • Bất kể giá trị nào bạn bắt đầu và kết thúc – bạn có cùng câu trả lời! (Người tiêu dùng thường mua nhiều hơn 1 hàng hóa khi giá của nó thấp hơn, khi thu nhập của họ cao hơn, khi giá sản phẩm thay thế cao hơn, hoặc khi giá sản phẩm bổ sung thấp hơn).
  • Dùng phương pháp trung điểm:

KINH T % thay đổi của P = $250−$200$225 x 100% = 22%.

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

  • P giảm 10%, Q giảm 0%.
  • Độ co giãn của cầu theo giá = %%∆𝑄∆𝑃 = 10%0% = 0. o Đường “cầu co giãn ít” (Inelastic demand). Đường D: rất dốc. Độ nhạy cảm của người tiêu dùng theo giá: tương đối thấp. Độ co giãn: <1.
  • P giảm 10%, Q tăng ít hơn 10%.
  • Độ co giãn của cầu theo giá = = %%∆𝑄∆𝑃 = <1 0%10% = <1. o “Co giãn đơn vị” (Unit elastic demand). Đường D: độ dốc trung gian. Độ nhạy cảm của người tiêu dùng theo giá: trung gian. Độ co giãn: 1.

KINH T

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

  • P giảm 10%, Q tăng 10%.
  • Độ co giãn của cầu theo giá = = %%∆𝑄∆𝑃 = 10%10% = 1. o “Cầu co giãn nhiều” (elastic demand). Đường D: rất lài. Độ nhạy cảm của người tiêu dùng theo giá: tương đối lớn. Độ co giãn: >.
  • P giảm 10%, Q tăng hơn 10%.
  • Độ co giãn của cầu theo giá = = %%∆𝑄∆𝑃 = >1 0%10% = > 1. o “Co giãn hoàn toàn” (Perfectly elastic demand) (1 thái cực khác). Đường D: nằm ngang. Độ nhạy cảm của người tiêu dùng theo giá: rất mạnh. Độ co giãn: vô hạn ( ∞ ).

KINH T

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

o P cao hơn có nghĩa là doanh thu trên 1 đơn vị bán tăng.

o Nhưng bạn bán ít hơn (Q thấp hơn) do quy luật cầu (P tăng => Q giảm).

  • Yếu tố này tác động mạnh hơn? Tùy thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá.

Độ co giãn của cầu theo giá = %∆𝑸%∆𝑷**.** Doanh thu = P x Q.

  • Nếu cầu co giãn nhiều thì độ co giãn của cầu theo giá >1. %∆ Q > % ∆P.
  • Phần TR giảm do giảm Q > TR tăng do tăng P => doanh thu giảm.
  • Vd: cầu co giãn nhiều (độ co giãn = 1).
  • Nếu P = $ Q = 12 và Doanh thu = $2400.
  • Nếu P = $ Q = 8 và Doanh thu = $2000.
  • Khi D co giãn nhiều, tăng P và TR giảm.
  • Nếu cầu co giãn ít thì độ co giãn của cầu theo giá < 1.

% ∆ Q < % ∆ P.

  • Vd: Cầu co giãn ít (độ co giãn = 0. 82).

KINH T

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

Nếu P =$

Q = 12 và

Doanh thu = $2400.

Nếu P = $

Q = 10 và

Doanh thu = $2500.

  • Khi D co giãn ít, tăng P sẽ làm TR tăng.

❖ ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (ED)

ED < 0.

  • Có thể xảy ra các trường hợp: o /Ed/ > 1: (hay Ed < -1); (khi % ∆ Qd > % dneta P). Cầu co giãn nhiều: P và TR nghịch biến. o /Ed/ < 1 (hay Ed > -1); (khi % ∆ Qd < %∆ P). Cầu co giãn ít: P và TR đồng biến. o /Ed/ = 1; (khi % ∆ Qd = % ∆ P): Cầu co giãn đơn vị: P và TR độc lập; TR không đổi dù giá thay đổi. o /Ed/ = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng. o /Ed/ = ∞ : cầu hoàn toàn co giãn đường cầu nằm ngang. ❖ ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (PRICE ELASTICITY OF SUPPLY) Độ co giãn của cung theo giá = %%∆∆𝑷𝑸𝒔**.**

KINH T

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

✓ “Co giãn ít” (Inelastic). Đường S: rất dốc. Độ nhạy cảm của người bán theo giá: tương đối thấp. Độ co giãn : < 1.

  • P tăng 10%; Q tăng ít hơn 10%.

✓ “Co giãn đơn vị” (Unit elastic). Đường S: độ dốc trung gian. Độ nhạy cảm của người bán theo giá: trung gian. Độ co giãn: = 1.

  • P tăng 10%, Q tăng 10%.

KINH T

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

✓ “Co giãn nhiều” (Elastic). Đường D: rất lài. Độ nhạy cảm của người bán theo giá: tương đối lớn. Độ co giãn: >1.

  • P tăng 10%, Q tăng nhiều hơn 10%.

✓ “Co giãn hoàn toàn” (Perfectly elastic) (1 thái cực khác) Đường S: nằm ngang. Độ nhạy cảm của người bán theo giá: rất mạnh. Độ co giãn: vô hạn. Độ co giãn của cung theo giá = %%∆∆𝑷𝑸𝒔 = 𝑩ấ𝒕 𝒌ể%𝟎% = ∞

  • P thay đổi 0%, Q thay đổi bất kể %.

KINH T

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

  • Nhắc lại chương 4: khi thu nhập tăng làm cho cầu hàng hóa thông thường tăng. Vivậy, đối với hàng hóa thông thường, độ co giãn theo thu nhập > 0.
  • Đối với hàng thứ cấp, độ co giãn theo thu nhập < 0.

❖ ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP (EE)

  • Tính chất.

o Ee > 0: sản phẩm thông thường (normal goods).

  • Ee < 1: sản phẩm thiết yếu.
  • Ee > 1: sản phẩm cao cấp.

o Ee < 0: sản phẩm cấp thấp (inferior goods).

  • Hàng hóa thông thương: thu nhập tăng, lượng cầu tăng => lượng cầu và thu nhập thay đổi cùng hướng nên hàng hóa thông thường có độ co giãn thu nhập dương.
  • Hàng hóa thứ cấp: thu nhập tăng, lượng cầu giảm => lượng cầu và thu nhập thay đổi ngược hướng nên hàng hóa thông thường có độ co giãn theo thu nhập âm.

➢ Độ co giãn chéo của cầu (cross – price elasticity of demand): đo lường thay đổi của cầu 1 loại hàng hóa khi giá của hàng hóa khác thay đổi.

Độ co giãn chéo của cầu = % 𝒕𝒉𝒂𝒚 đổ𝒊 𝒄ủ𝒂 𝑸

𝒅 𝒉à 𝒏𝒈 𝒉ó𝒂 𝟏 % 𝒕𝒉𝒂𝒚 đổ𝒊 𝒄ủ𝒂 𝒈𝒊á 𝒉à 𝒏𝒈 𝒉ó𝒂 𝟐

  • Đối với hàng thay thế, độ co giãn chéo của cầu > 0 (Vd: tăng giá thịt bò làm tăng cầu thịt gà).
  • Đối với hàng bổ sung, độ co giãn chéo của cầu < 0 (Vd: tăng giá máy tính làm cầu phần mềm giảm).

TÓM TẮT

  • Độ co giãn đo lường phản ứng của Qd hoặc Qs với yếu tố ảnh hưởng đến nó.
  • Độ co giãn của cầu theo giá = % thay đổi của Qd chia cho % thay đổi của P.
  • Khi độ co giãn nhỏ hơn 1, cầu co giãn ít.

KINH T

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

  • Khi độ co giãn lớn hơn 1, cầu co giãn nhiều.
  • Khi cầu co giãn ít, tổng doanh thu tăng khi giá tăng.
  • Khi cầu co giãn nhiều, tổng doanh thu giảm khi giá tăng.
  • Cầu ít co giãn hơn: trong ngắn hạn, đối với hàng thiết yếu, định nghĩa hàng hóa rộng và hàng hóa ít có hàng hóa thay thế.
  • Độ co giãn của cung theo giá = % thay đổi của Qs chia cho % thay đổi của P. Khi độ co giãn nhỏ hơn 1, cung co giãn ít. Khi độ co giãn lớn hơn 1, cung co giãn nhiều.
  • Độ co giãn của cung theo giá trong dài hạn > so với trong ngắn hạn.
  • Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường độ thay đổi của lượng cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.
  • Độ co giãn chéo của cầu đo lường mức thay đổi của cầu 1 loại hàng hóa khi giá của hàng hóa khác thay đổi.
  • Các loại hàng hóa có nhiều hàng hóa thay thế gần gũi sẽ có cầu co giãn hơn bởi vì người tiêu dùng sẽ dễ dàng chuyển từ sản phẩm này sang sản phẩm khác hơn.
  • Vd: bơ và bơ thực vật có thể dễ dàng thay thế cho nhau. Khi giá bơ có sự thay đổi nhỏ và giá bơ thực vật vẫn được giữ cố định => lượng tiêu thụ bơ sẽ giảm rất nhiều.
  • Tuy nhiên đối với “trưng” không có sản phẩm thay thế => giá trứng có thay đổi nhưng cầu về trứng sẽ ít co giãn hơn.
  • Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ.

Cầu của hàng hóa thiết yếu có xu hướng không co giãn.

Cầu của hàng hóa xa xỉ có xu hướng co giãn.

  • Vd: khi giá của 1 lần đi khám bệnh tăng lên, người ta sẽ ít đi khám thường xuyên 1 chút tuy vậy số lần giảm đi là không đáng kể vì việc đi khám đối với con người là điều cần thiết.
  • Khi giá du thuyền tăng lên, lượng cầu du thuyền giảm đi đáng kể vì du thuyền là hàng hóa xa xỉ, không cần thiết bằng việc đi khám.

KINH T

VI M

Ô –

ĐẠ

I C

ƯƠNG UEH

- 2021

  • Hàng hóa xa xỉ: có độ co giãn thu nhập cao vì người tiêu dùng nghĩ họ vẫn có thể sống mà không có những thứ này (trứng cá muối và kim cương).
  • Độ co giãn của cầu theo giá chéo.
  • Hàng hóa thay thế: giá của bánh mì và lượng cầu hamburger đồng biến, độ co giãn của cầu theo giá chéo là dương.

Vd: bánh mì kẹp xúc xích và hamburger.

  • Hàng hóa bổ sung: gia tăng giá của máy tính làm giảm lượng cầu phần mềm hay nói cách khác giá máy tính tăng làm giảm lượng cầu phần mềm, độ co giãn của cầu theo giá chéo âm.
  • Cung/ cầu một hàng hóa được cho là co giãn nếu lượng cung/ lượng cầu thay đổi đáng kể trước những thay đổi của giá.
  • Cung/ cầu một hàng hóa được cho là không co giãn nếu lượng cung/ lượng cầu chỉ thay đổi nhỏ trước những thay đổi của giá.
  • Trong hầu hết các thị trường, yếu tố quyết định độ co giãn của cung theo giá là khoảng thời gian được xem xét.
  • Cung thường co giãn hơn trong dài hạn so với ngắn hạn.

Vd: trong ngắn hạn, các công ty không dễ thay đổi quy mô các nhà máy của họ để sản xuất nhiều hay ít hàng hóa hơn => trong ngắn hạn, lượng cung không nhạy cảm với giá cả. Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể xây thêm nhà máy mới hoặc phá hủy nhà máy cũ để tăng hay giảm lượng hàng hóa sản xuất ra, ngoài ra, các công ty mới có thể gia nhập thị trường và các công ty cũ có thể rời khỏi ngành. => trong dài hạn, lượng cung có thể thay đổi đáng kể trước những thay đổi giá.

Độ co giãn của cầu có ý nghĩa gì?

Độ co giãn của cầu (price elasticity of demand) thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước thay đổi về giá của hàng hoá. Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là ED, ED được đo bởi trị tuyệt đối của thương số giữa phần trăm thay đổi trong cầu chia cho phần trăm thay đổi trong giá cả.

Hệ số co giãn của cầu theo giá phản ánh vấn đề gì?

Hệ số co giãn phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá. Các nhà kinh tế tính hệ số co giãn của cầu bằng cách lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá.

Thế nào là cầu không có giận?

Cầu hoàn toàn không co giãn trong tiếng Anh là Perfectly Inelastic Demand. Cầu hoàn toàn không co giãn là một trạng thái kinh tế mà tại đó, sự tăng hoặc giảm giá của sản phẩm sẽ không ảnh hưởng đến lượng cầu hoặc lượng cung của sản phẩm đó. Độ co giãn của cầu hoặc cung của sản phẩm bằng 0.

Cầu co giãn hoàn toàn khi nào?

Nếu một công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty sản xuất cùng hoặc một sản phẩm rất giống nhau, và có thể bán với giá thấp hơn, thì cầu về sản phẩm này là hoàn toàn co giãn. Người tiêu dùng có thể mua nhiều hàng hóa thay thế mà có thể đáp ứng được nhu cầu của họ.

Chủ đề