Xung đột vai trò là gì lấy ví dụ

Một ví dụ về xung đột vai trò là khi sếp phải sa thải một nhân viên mà họ coi là bạn tốt. Xung đột vai trò nhấn mạnh xung đột cảm xúc mà một người nào đó trải qua khi họ phải đáp ứng các yêu cầu cạnh tranh, theo Dictionary.com.

Xung đột vai trò thường thấy ở tất cả các giới khi mọi người không thể thực hiện đúng vai trò được xác định trong xã hội dựa trên giới tính của họ. Đối với nam giới và trẻ em trai, điều này có thể liên quan trực tiếp đến các định nghĩa hạn chế về nam tính. Điều này có thể bao gồm việc không có khả năng thể hiện cảm xúc của họ với những người đàn ông khác, cũng như gặp vấn đề với sự thành công và quyền lực. Phụ nữ cũng phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến nữ tính và nhu cầu của xã hội.

Nhìn chung, việc làm là quan trọng nhất và tích cực đối với phụ nữ - việc tự kiếm tiền mang lại cho họ sự tự chủ và ảnh hưởng hơn trong gia đình, độc lập hơn, địa vị xã hội cao hơn, và nhiều giao tế xã hội hơn.

Nếu cả hai vợ chồng đều kiếm được tiền, thì gia đình sẽ có thu nhập nhiều hơn và có thể có cuộc sống tốt hơn, và nhiều phụ nữ nói rằng họ cảm thấy hãnh diện và hài lòng hơn khi làm việc và đảm nhận trách nhiệm kinh tế nhiều hơn cho gia đình họ. Tuy nhiên, một số đàn ông không thích vợ mình trở nên độc lập và tự tin hơn.

Ở nhiều quốc gia và nền văn hóa cho rằng việc cung cấp cho gia đình, theo truyền thống, được xem là trách nhiệm của đàn ông. Do vậy, có vợ đi làm việc sẽ làm cho một số ông chồng e ngại sẽ mất đi vị trí truyền thống là chủ của gia đình và họ không hạnh phúc khi vợ từ bỏ vai trò và hành vi truyền thống như mong đợi của xã hội.

Đôi khi người đàn ông e sợ vợ mình có thể rời bỏ họ hoặc phản bội họ với người đàn ông khác khi mà họ làm việc xa nhà. Một số khác thì tin tưởng phụ nữ, nhìn chung, không nên rời bỏ nhà để đi làm; họ nghĩ là thế giới bên ngoài có thể làm hư họ hoặc người phụ nữ không đủ khả năng đứng vững ở thế giới bên ngoài.

Một khi người phụ nữ tự kiếm được tiền thì họ thường mong đợi sẽ được kính trọng hơn, ảnh hưởng nhiều hơn, và được nhìn nhận trong gia đình. Ví dụ người phụ nữ có thể muốn đóng một vai trò đáng kể trong khi ra quyết định trong gia đình (ví dụ về những gì chi tiêu trong gia đình). Nhiều người đàn ông không thích điều này chút nào và thích là người chủ của gia đình mà không bị tranh cãi.

Kiểu xung đột về vai trò như vậy có thể dẫn đến bất đồng nghiêm trọng trong hôn nhân.

  • Tìm hiểu thêm
  • Về chúng tôi: Xung đột gia đình
  • Về chúng tôi: Gia đình

3. Xung đột vai trò và căng thẳng vai trò

a. Xung đột vai trò

 Khái niệm:

Xung đột vai trò là kếế

t quả khi cá nhân đương diện với những trống đợi mâu thuẫn phát

sinh do cùng lúc chiếếm giữ hai hay nhiếầ

u hơn hai địa vị. khi một cá nhân tham gia nhiếầ

u nhóm

xã hội khác nhau, họ phải đáp ứng những mong đợi của những nhóm đó. Nhưng nhiếầ

u khi

những trống đợi đó xung đột nhau vếầlợi ích.

3. Xung đột vai trò và căng thẳng vai trò

a. Xung đột vai trò

Trong xã hội mỗi cá nhân có râế

t nhiếầu v ị trí, v ị thếếkhác

nhau.

Ví dụ: Một người có thể vừa đóng vai trò của một người

cha trong gia đình song ngoài xã hội anh ta có th ể là m ột

giám đốế

c hay bác sỹ...Ở mỗi một vị trí cá nhân l ại có các

quyếần và nghĩa vụ kèm theo gọi là đ ịa v ị xã h ội hay v ị thếế

xã hội. Ở mỗi một vị thếếcá nhân l ại có vai trò khác nhau,

cá nhân càng có nhiếầu v ị thếếtrong xã h ội thì l ại có càng

nhiếầu vai trò .

3. Xung đột vai trò và căng thẳng vai trò

a. Xung đột vai trò

Nguyến nhân: - Do mỗi cá nhân trong xã h ội có râế

t nhiếầu vai trò, cá nhân trong cùng m ột th ời gian đóng nhiếầu vai trò chăếc

chăến sẽ đưa đếến sự xung đột giữa các vai trò với nhau

VD: Trong xã hội hiện đại, xung đột vai trò bi ểu hi ện rõ ràng nhâế

t

là người phụ nữ. Họ là người đảm nhận vai trò kép, v ừa tham gia

cống tác xã hội, vừa làm cống vi ệc gia đình. Ở c ả hai vai trò này đếầ

u

đòi hỏi nhiếầu sức lực và thời gian, vì v ậy trong khi bi ểu hi ện vai trò

của mình, người phụ nữ luốn vâế

p phải sự xung đột, phải giải quyếết

nhăầ

m đáp ứng sự kì vọng của gia đình và xã hội.

3. Xung đột vai trò và căng thẳng vai trò

b. Căng thẳng vai trò

 Khái niệm: Căng thẳng vai trò xuâết

hiện khi các cá nhân nhận thâếy

những trống đợi của vai trò khống

thích hợp, do vậy họ có khó khăn

trong việc thực hiện vai trò đó.

3. Xung đột vai trò và căng thẳng vai trò

b. Căng thẳng vai trò

 Nguyến nhân: Mỗi cá nhân ở một vị thếếxã hội nhâết định bộc lộ vai trò của mình râết đa

dạng, phức tạp. Trong xã hội hiện đại khi các cá nhân tham gia nhiếầu mốếi quan h ệ xã h ội,

họ sẽ có những đòi hỏi riếng. Những đòi hỏi này ở một sốếvai trò có thể phốếi hợp được với

nhau, nhưng cũng có những đòi hỏi trái ngược nhau, mâu thuẫn xung đột với nhau. Trong

thời điểm cụ thể các cá nhân thường lựa chọn vai trò để thực hiện, việc lựa chọn này hoàn

toàn khống dễ dàng. Đây là một trong những nguyến nhân d ẫn đếến sự căng th ẳng thâần

kinh, một căn bệnh khá phổ biếến trong xã hội hiện đại( stress) đó là hiện tượng căng

thẳng vai trò

3. Xung đột vai trò và căng thẳng vai trò

b. Căng thẳng vai trò

VD: Trong mốt bài tập thuyếết trình của

nhóm, vai trò của nhóm trưởng ch ịu áp

lực râết cao, đó là vai trò nhận được sự kì

vọng,và mong đợi đò hỏi cá nhân đó phải

nỗ lực đóng góp râết nhiếầu, phân cống cống

việc, thuyếết trình trước lớp,,,suy ra tạo

tâm lý căng thẳng, dẫn đếến nảy sinh căng

thẳng vai trò trong quá trình nhóm

trưởng hoàn thành trách nhiệm, vai trò

của mình và có thể dẫn tới căng thẳng ức

chếế

3. Xung đột vai trò và căng thẳng vai trò

c. Cách giải quyếết căng thẳng và xung đột vai trò

 VD: là học sinh, sinh viến nhưng ngoài giờ học trến lớp cũng có thể tham gia vào m ột sốế

cống việc parttime: gia sư, bán hàng online…mà v ẫn khống ảnh hưởng gì đếến cống vi ệc

học tập

 VD: người phụ nữ đang ở nhà nếếu có con nhỏ bị ốếm thì có thể xin nghỉ ở nhà để chăm sóc

con nhưng nếếu đang ở cơ quan thì d ễ có thiến hướng là giải quyếết xong cống vi ệc ở c ơ

quan rốầimới vếầ.

Ví dụ thực tếế

3. Xung đột vai trò và căng thẳng vai trò

c. Cách giải quyếết căng thẳng và xung đột vai trò

Vai trò quan trọng câếp bách hơn thường được ưu tiến thực hiện tr ước.

Khi đòi hỏi giữa các vai trò xung đột nhau nhưng ở khía cạnh nào đó vẫn có th ể dung hòa

được và xã hội có thể tạo điếầu kiện trong sự dung hòa đó thì các cá nhân có xu hướng phốếi

hợp vai trò với nhau.

Vai trò hợp pháp là vai trò mà chúng ta câần phải thực hiện tại thời điểm đó theo yếu câầu

hoặc yếu câầu xã hội.

Vai trò xã hội

4. Kì vọng vềềvai trò xã hội và chềếtài xã hội

a.

b.

Kì vọng xã hội

Chếếtài xã hội

4. Kì vọng vềềvai trò xã hội và chềếtài xã hội

a. Kì vọng xã hội

 Kì vọng xã hội là những ứng xử hành vi, được xã hội khống chỉ

trống đợi ở 1 cá nhân mà còn băết buộc thực hiện hành vi đó.

 Phân loại:

Kỳ vọng tâết yếếu

Kỳ vọng nghĩa vụ

Kỳ vọng khống cưỡng chếế