Vua Trần mở Hội nghị nào để mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc

Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?

A. Động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ.

B. Tập hợp ý kiến của tướng lĩnh để bàn kế chống giặc.

C. Tập hợp các vương hầu, quý tộc họp bàn kế sách đánh giặc.

D. Mời các bậc phụ lão có uy tín trong các nước để bàn cách đánh giặc.

`=>` Chọn `D`

`=>` Vì Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để Mời các bậc phụ lão có uy tín trong các nước để bàn cách đánh giặc.

Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?

Đề bài

Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 58, 59 để đánh giá, nhận xét. 

Lời giải chi tiết

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng tại Thăng Long.

+ Thành phần: các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước

+ Mục đích: bàn cách đánh giặc.

=> Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm.

- Tác dụng:

+ Động viên toàn dân tham gia đánh giặc, trai tráng lên đường ra trận, nhân dân tích cực sản xuất để cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc kháng chiến.

+ Thể hiện tinh thần kiên quyết chống giặc, trên dưới một lòng. Trong Hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một”.

Loigiaihay.com

Vua Trần mở Hội nghị nào để mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc
Bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là gì (Lịch sử - Lớp 4)

Vua Trần mở Hội nghị nào để mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc

5 trả lời

 vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở ở đâu? 

Các câu hỏi tương tự

Chọn các cụm từ sau, điền vào đoạn trích cho phù hợp: a.Hịch tướng sĩ b. Hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than. c. Hai chữ “ Sát Thát” d. Trần Quốc Tuấn

"Vua Trần triệu tập …(1)..........bàn kế đánh giặc.…(2)…...... được cử làm Quốc công tiết chế, chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ 2. Ông soạn …..(3)…...... để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội. Quân sĩ đều thích vào cánh tay….(4)…. ...(giết giăc Mông Cổ)". 

A.1.a,2.b,3.c,4.d

B. 1.d,2.c,3.a,4.b

C. 1.c,2.a,3.b,4.d

D. 1.b,2.d,3.a,4.c

Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?

A.    Trần Thái Tông.

B.     Trần Quốc Toản.

C.     Trần Quốc Tuấn.

D.    Trần Khánh Dư.

Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?

A.    Giết giặc Mông Cổ.

B.     Sẵn sàng đánh giặc.

C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.

D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?

A.    Bàn kế đánh giặc.

B.     Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.

C.     Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.

D.    Lập chiếu nhường ngôi.

Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?

A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B.     Xâm lược Đại Việt để trả thù.

C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

D.    Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.

Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).

   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).

   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Trần Quốc Tuấn

   B. Trần Quốc Toản

   C. Trần Quang Khải

   D. Trần Khánh Dư

Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.

   D. Bạch Đằng.

Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 43: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?

A. 1258.        B. 1285.                 C. 1259.            D. 1295.

Các câu hỏi tương tự

Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc?

A. Các quan lại cao cấp

BCác vương hầu, quý tộc

CToàn bộ nhân dân Thăng Long

DCác bô lão có uy tín

Quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay chữ gì tại Hội nghị Diên Hồng để thể hiện quyết tâm đánh giặc Mông- Nguyên?

AĐánh

B. Chiến

CKhông đầu hàng

D. Sát Thát