Vì sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc

Câu hỏi

Nhận biết

Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc?


Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

- Vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc vì: Khi nói và cười đùa nắp thanh quản sẽ không đóng kín đường hô hấp thức ăn sẽ lọt vào khí quản nên ta bi sặc . Nên khi ăn sẽ bị sặc khi vừa ăn vừa nói , cười đùa

Chúc bạn học tốt !!!

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Giải thích các bước giải:

Bình thường khi nhìn vào trong miệng sẽ có lưỡi gà rủ xuống, lưỡi gà này có tác dụng ngăn cách giữa khoang miệng và mũi, khi nuốt thức ăn xuống, viên thức ăn này sẽ đẩy lưỡi gà lấp kín lỗ thông giữa khoang miệng và mũi giúp cho thức ăn chỉ đi xuống hầu và thực quản chứ ko lên mũi. Đây là lí do tại sao khi nuốt thì bạn ko sẽ ngưng thở một lúc

Nếu vừa ăn vừa nói cười, sẽ làm cho cái lưỡi gà này đóng ko kín thức ăn sẽ theo đó mà lên mũi khiến bạn bị sặc 

Vì sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc

60 điểm

NguyenChiHieu

Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc?

Tổng hợp câu trả lời (1)

* Khi nuốt thì ta không thở. - Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp thanh quản (tiểu thiệt) hạ xuống đạy kín khí quản nên không khí không ra vào được. * Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc. Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nuốt vừa cười vừa nói, thì nắp thanh không đạy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tổng chiều dài của các mạch máu não trong cơ thể người dài tới 560km và mỗi phút não được cung cấp 750ml máu. Giả sử các mạch máu não có chiều dài bằng nhau và 1 mạch máu não dài 0,28m. Hãy cho biết: a. Mỗi ngày não được cung cấp bao nhiêu lít máu. b. Số mạch máu não là bao nhiêu? c. Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp bao nhiêu ml máu?
  • Hoocmôn nào dưới đây có khả năng chuyển hoá glixêrin, axit amin thành glucôzơ ? A. Glucagôn B. Insulin C. Cooctizôn D. Tất cả các phương án còn lại
  • Bao miêlin là cấu trúc nằm trên bộ phận nào của nơron ? A. Thân nơron B. Sợi trục C. Sợi nhánh D. Cúc xináp
  • 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.
  • Để xương chắc khỏe cần phải: A. Có chế độ dinh dưỡng tùy ý B. Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức C. Tư thế ngồi học không ngay ngắn D. Cả A, B và C
  • ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù-chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ ‘Khi con tu hú’? A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời kêu D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
  • Khi nói về phân hệ đối giao cảm, nhận định nào sau đây là chính xác ? A. Trung ương nằm ở đại não B. Sợi trục của nơron trước hạch ngắn C. Nơron sau hạch có bao miêlin. D. Sợi trục của nơron sau hạch ngắn
  • Trong nước tiểu đầu không chứa thành phần nào dưới đây ? A. Hồng cầu B. Nước C. Ion khoáng D. Tất cả các phương án còn lại
  • Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 400 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12nhịp/1phút, mỗi nhịp hít vào là 600ml không khí. a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu? (Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô nhấp là 150ml) b, Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu.
  • Chuyển hoá cơ bản có vai trò gì A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động lao động nặng. B. Tích lũy năng lượng cho các hoạt động cật lực. C. Duy trì các hoạt động sống khi cơ thể nghỉ ngơi. D. Chỉ có vai trò duy trì thân nhiệt.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Những câu hỏi liên quan

Hãy giải thích các hiện tượng sau : Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy.

Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản thuộc hệ tiêu hóa, ống kia là thanh quản nối với khí quản thuộc hệ hô hấp. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, nắp thanh quản sẽ đậy lại để cho thức ăn không lọt vào đường hô hấp, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói, thanh quản phải và khí quản phải cho không khí đi qua để hô hấp và phát âm nên nắp thanh quản sẽ mở ra ⇒  thức ăn sẽ rất dễ dàng rơi vào đường hô hấp gây ra phản ứng sặc để đẩy thức ăn ra ngoài.

Đáp án C