Vì sao với nhà thơ những câu chuyện cổ vẫn luôn mới mẻ rạng người lương tâm

Vì sao với nhà thơ những câu chuyện cổ vẫn luôn mới mẻ rạng người lương tâm
Tả cảnh trường em khi đi thi (Ngữ văn - Lớp 5)

Vì sao với nhà thơ những câu chuyện cổ vẫn luôn mới mẻ rạng người lương tâm

1 trả lời

Những dòng sau đã thành câu chưa? Vì sao (Ngữ văn - Lớp 5)

1 trả lời

Với nhà thơ, những câu chuyện cổ đó "vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm" vì trong những câu chuyện cổ, ta học được vô vàn những bài học, những kinh nghiệm sống, những giá trị đạo đức ngàn đời. Và nó không chỉ mang lại ý nghĩa cho một người mà có ý nghĩa với tất cả mọi người. Chuyện cổ nhưng lại luôn mới trong giá trị luân lí cho tất cả chúng ta. 

1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cho biết dấu hiệu giúp em nhận biết ra thể thơ đó.

2. Qua bài thơ, em nhận ra bóng dáng của những câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến những câu chuyện đó.

Xem lời giải

Em biết những câu chuyện cổ nào của nước ta?

Em thích những nhân vật nào trong những câu chuyện đó? Vì sao?

Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều gì về vẻ đẹp của tình người?

Vì sao với nhà thơ những câu chuyện cổ vẫn luôn mới mẻ rạng người lương tâm

6173 điểm

QueNgocHai

Vì sao với nhà thơ, những
câu. chuyện cổ "Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm"?

Tổng hợp câu trả lời (2)

Những câu chuyện cổ đó "vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm", luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.

Những câu chuyện cổ đó "vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm", luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Em cảm nhận thế nào về thiên nhiên quanh em? Vì sao Trái Đất - người Mẹ Thiên Nhiên của chúng ta được mệnh danh là hành tinh xanh?
  • Văn bản 1: Con Rồng, cháu Tiên - Xác định thể loại: truyền thuyết - Nắm được cốt truyện (Truyện gồm có các sự việc nào? Được kể theo trình tự nào? Truyện giải thích nguồn gốc phong tục hay sản vật nào ở địa phương…?) - Xác định được ngôi kể (Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?) - Xác định được nhân vật: Nhân vật trong truyện là ai? Hoàn cảnh xuất hiện, thân thế, hành động… Qua đó, em hiểu gì về nhân vật? - Lời kể của truyện như thế nào? - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, một số chi tiết kì ảo và ý nghĩa của các chi tiết kì ảo đó. - Từ nội dung truyện, biết liên hệ thực tiễn, rút ra bài học cho bản thân … - Xác định được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ được sử dụng trong văn bản. - Giải thích được nghĩa của một số từ ngữ trong văn bản và nêu được cách giải nghĩa từ. - Xác định và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong truyện. - Nêu được công dụng của dấu chấm phẩy được sử dụng trong truyện. - Nhận diện được từ ghép, từ láy và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy.
  • Cảm nhận về chi tiết Niêu cơm đất
  • Vì sao người chị lại khóc?
  • Thạch sanh là người có tính cách như thế nào
  • Đọc hiểu dặn con
  • Từ bài thơ Những ngôi sao lấp lánh ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời hãy nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử
  • Từ "bàn chân" và từ “chân trời" là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa ? Vì sao em biết?
  • Hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
  • Em có lý lẽ hay bằng chứng nào cụ thể có thể bổ sung cho văn bản? Hãy tìm một số câu tục ngữ nói về cách ứng xử trong cuộc sống.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

5. Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/Lời cha ông dậy cũng vì đời sau

Hai dòng thơ trên gợi cho em những suy nghĩ gì.

6. Vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ "Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm"?


5. Hai dòng thơ cuối bài: Tôi nghe truyện cổ thầm thì. Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. Ý nói truyện cổ là lời cha ông răn dạy con cháu đời sau sống cần nhân hậu, độ lượng, công bằng, thông minh, chăm chỉ.

6. Những câu chuyện cổ đó "vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm", luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.


[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 4: Chuyện cổ nước mình

Soạn bài Chuyện cổ nước mình. Trả lời câu 6 trang 95 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức. 

Câu hỏi: Vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ “Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”?

Trả lời: Những câu chuyện cổ đó “vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”, luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.



    Chuyên mục:

Quảng cáo