Vì sao treo biển là truyện cười

Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Treo Biển Lớp 6

Truyện cười Treo Biển lớp 6 mang lại tiếng cười cho người đọc và để lại nhiều bài học vô cùng ý nghĩa. Sau đây là một số nội dung chính ý nghĩa truyện Treo Biển mang lại cho người đọc.

Ý nghĩa – bài học từ truyện Treo Biển

Người bán cá trong truyện treo biển là hoàn toàn bình thường để giới thiệu mặt hàng kinh doanh. Tấm biển lời thông báo tạo nên sự quan tâm chú ý của người qua đường. Tấm biển “Ớ đây có bán cá tươi” được nhiều người nhận xét và truyện mang lại tiếng cười từ chi tiết đó.

Bốn người góp ý về nội dung của tấm biển. Ông thì đề nghị bỏ chữ tươi, ông thứ hai đề nghị bỏ chữ ở đây, ông thứ ba đề nghị bỏ chữ có bán, ông thứ tư đề nghị bỏ chữ cá. Điều đáng cười là ở chỗ cách bắt bẻ chữ của họ trái với chức năng của tấm biển. Họ tách từng yếu tố ra khỏi nội dung tấm biển, việc tách chữ nghĩa khiến công dụng của tấm biển sẽ mất đi. Yếu tố gây cười đó là sự góp ý vô lý, bắt bẻ chữ nghĩa không có cơ sở.

=> Truyện cườiTreo Biểnđã tạo nên tiếng cười vui vẻ, truyện có ý nghĩa phê phán những con người thiếu bản lĩnh, không có chính kiến của bản thân khi nghe người khác góp ý, nhận xét. Trong cuộc sống cần phải biết tiếp thu ý kiến người khác một cách chọn lọc để vận dụng thiết thực vào hoàn cảnh của mình.

Các em xem thêm nhiều bài soạn Văn 6 bên dưới.

Cách soạn bài Treo biển

Chia bố cục:

– Phần 1: từ đầu truyện cho đến “Ở đây có bán cá tươi”: Nhà hàng treo biển quảng cáo

– Phần 2: Còn lại: đóng góp về nhà hàng treo biển cũng như sự tiếp thu của nhà hàng.

Câu 1:

Phân tích nội dung tấm biển cửa hàng gồm có: “Ở đây bán cá tươi” chia ra các yếu tố gồm có:

– Ở đây: chỉ rõ địa điểm.

– Có bán: chỉ rõ cửa hàng bán.

– Cá: chỉ ra mặt hàng đang được cửa hàng bày bán.

– Tươi: chất lượng của hàng hóa, tức là còn tươi và ngon.

Xem thêm >>>Phân tích ý nghĩa và bài học rút ra từ truyện cười Treo biển

Câu 2

Sau khi tấm biển treo lên có một số người đóng góp ý kiến. Với bốn người góp ý về cái biển như sau:

– Người thứ nhất nói về chữ “tươi”

– Người thứ hai hướng tới chữ “ở đây”

– Người thứ ba nhằm vào chữ “có bán”

– Người thứ tư nhằm vào chữ “cá”

Mỗi người có ý kiến và đóng góp riêng cho tấm biển quảng cáo tuy nhiên chủ nhà hàng không biết tiếp thu thành ra nhanh chóng hạ biển xuống.

Câu 3

Một số chi tiết gây cười cho người đọc khiến đây là truyện cười vì:

+ Nhà hàng treo một tấm biển “ai cũng biết”

+ Khi thấy khách hàng phản hồi phần lớn chê bài thì vội vã sửa theo mỗi người mà không có chính kiến.

+ Xóa các chữ có trên biển quảng cáo

+ Nhà hàng bỏ bảng quảng cáo.

=> Chủ nhà hàng không biết tiếp thu chọn lọc ý kiến khách hàng, không có chính kiến khi thực hiện công việc của mình.

Câu 4 (đã có bên trên)

Vừa rồi chúng tôi đã nêu các nội dung ý nghĩa, bài học truyện Treo Biển. Đây là truyện cười trong chương trình Lớp 6. Một số thông tin trên hy vọng giúp các em hiểu bài học này hơn.

Xem thêm: Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Lợn cưới áo mới

Chúc tất cả học sinh học tốt.

Lớp 6 -
  • Dàn ý bài kể về một cuộc gặp gỡ (chú bộ đội,thiếu niên vượt khó) Lớp 6

  • Dàn ý kể về những đổi mới ở quê em bài viết số 3, LỚP 6

  • Bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng Lớp 6

  • Tóm tắt và ý nghĩa truyện Cây bút thần Ngữ Văn lớp 6

  • Ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh

b. Qua việc tìm hiểu truyện Treo biển, hãy cho biết: Thế nào là truyện cười( Đối tượng, mục đích, nghệ thuật gây cười,..)?


Truyện cười loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 12 treo biển, treo biển trang 77, bài treo biển vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu

Câu 3 (Trang 125 sgk Ngữ văn tập 1)

Đọc truyện cười, những chi tiết nào làm em cười? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?

Soạn cách 1

- Yếu tố gây cười: Cửa hàng bán cá mà khi treo biển lại không tự mình hiểu được nội dung, ý nghĩa của tấm biển, lại bị động nghe theo góp ý của người khác mà không suy xét kỹ lưỡng. Cửa hàng đã nhắm mắt làm theo từng ý kiến rồi cuối cùng là cất tấm biển đi không treo nữa.

Soạn cách 2

- Các chi tiết gây cười: Cưa hàng bỏ dần chữ trên biển đến khi tưởng không còn ai bắt bẻ, cuối cùng lại cất nốt tấm biển. Thể hiện sự thiếu lập trường của ông chủ cửa hàng, tốn công sức và thời gian.

- Cái cười bộc lộ rõ nhất khi cửa hàng treo biển lại không hiểu ý nghĩa công việc của mình, không có chủ kiến.

Soạn cách 3

- Chi tiết đáng cười:

 + Khi người góp ý, ông chủ lại bớt đi một chữ.

- Buồn cười nhất là ông chủ cất luôn cả tấm biển. Chi tiết này cho thấy ông chủ của hàng không có một chút lập trường nào cả, cũng không biết chọn lọc ý kiến khi tiếp thu.

 Tiếng cười là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của tất cả mọi người đặc biệt là những người lao động. Truyện cười chính là món ăn tinh thần cho nhân dân ta sau những ngày lao động mệt nhọc, vất vả. Trong kho tàng truyện cười Việt Nam ta không thể không nhắc đến câu chuyện Treo biển. Cùng Cunghocvui.com tìm hiểu tác phẩm qua bài phân tích chi tiết dưới đây

Vì sao treo biển là truyện cười

Truyện cười Treo biển

Treo biển

* Các điểm cơ bản

-    Kể diễn cảm truyện Treo biển-   Truyện cười: loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật, xấu trong xã hội. Biển là một tấm bằng gỗ hay kim loại mỏng dùng để vẽ hình hay viết chữ. Ở truyện này là tấm bảng nhỏ ghi thông báo món hàng bán trong ngày.

-   Truyện có bốn tình huống gây cười có ý phê phán người thiếu tự tin, không suy xét kĩ những ý kiến đóng góp củạ những người khác vế công việc của mình.

I.  Loài người sống lập thành cộng đồng xã hội. Sự tác động lẫn nhau giữa người với người, giữa người với việc tạo thành đời sống hoạt động với muôn sự việc diễn ra trong ngày. Có sự việc mang tới nỗi buồn. Có sự việc mang tới niềm vui. Dân gian thường dựa vào những con người và sự việc ấy để hư cấu thành truyện theo mục đích của mình và kế lại cho mọi người cùng nghe. Truyện cười dân gian được hình thành theo phương cách đó thường có dung lượng ngắn, sự việc nhỏ nhằm tạo ra tiếng cười vui, hoặc phê phán những thói hư, tật xấu của con người trong đời sống thường ngày trong đó có truyện cười Treo biển.   Phân tích truyện cười treo biển 

II.    Truyện kể về người chr và bốn khách hàng về tấm biển đề mấy chữ to tướng “Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”
Chủ cửa hàng treo tấm biển đó trước cửa hàng là đế thông báo cho khách qua đường ai có nhu cầu thì ghé lại. Nội dung thông báo ngắn gọn, rõ ràng, và vừa đủ (không thiếu, không thừa). Mấy chữ to tướng kia mang thông tin về nơi chốn (ở đây: tại cửa hàng này), hành vi (có bán), vật dụng (cá tươi). Đọc thông báo ấy, người bình thường hiểu ngay, không thấy có chi tiết nào đáng thắc mắc. Thế nhưng vẫn có bốn khách hàng thắc mắc. Truyện kể lại bốn thắc mắc đó và cách ứng xử của chủ cửa hàng. Trong bốn ý kiến của khách hàng, ý kiến nào cũng có cái lí của nó ý kiến của khách hàng đầu tiên đụng chạm đến uy tín của chủ cửa hàng từ chất lượng của cá. Hôm nay biến có chữ “tươi” dễ làm cho khách hiểu lầm hôm qua và những ngày trước cửa hàng đều “bán cá ươn”, cá đã bốc mùi hôi, chất lượng xấu. Vì thế mà chủ cửa hàng đã bỏ chữ “tươi” đi. Chủ cửa hàng không nghĩ đến giá trị lâu dài do chữ “tươi” mang lại, không nghĩ đến “tươi” là điểm nhấn tạo ấn tượng về chất lượng của cá đối với khách qua đường. Nhỡ tới cửa hàng thấy toàn cá ươn thì sao đây nhỉ? Một tiếng cười bật ra cho suy nghĩ nông cạn của cả người khách lẫn chủ cửa hàng.

  Ý kiên của khách hàng thứ hai nhắm vào địa điểm, nơi chốn. Người ấy lí luận rằng: - Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải, đề là “ở đây”?

Chủ cửa hàng nghe lời, bỏ hai tiếng “ở đây”. Tấm biển chỉ còn mấy tiếng “có bán cá”, xem ra khá hợp lí bởi bản thân tấm biển đã là thông báo về nơi chốn, “có bán” nhằm xác định hoạt động, “cá” là vật dụng, nhưng lại thiếu “tươi” nhằm xác định chất lượng. Vai trò của hai tiếng “ở đây” là chỉ để nhấn mạnh, không có hai tiếng ấy cũng chẳng ảnh hưởng gì, nhưng thiếu “tươi” là thiếu độ tin cậy. Và như thế tâm biển đề “CÓ BÁN CÁ TƯƠI” là hợp lí nhất.

  Ý kiến của khách hàng thứ ba mới là ý kiến lạ đời. Nhìn tấm biển chỉ ghi có một tiếng “cá” cụt ngủn thì khách hàng chẳng những cười vì tấm biển kì cục mà còn đặt ra nhiều nghi vấn. Cá bán hay để nuôi? Cá khô, cá ươn hay cá tươi?...

  Ý kiến của người bạn láng giềng còn lạ đời hơn là biến vai trò của cái mũi thành con mắt trong việc mua cá. Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh..". Ý kiến ấy ngầm thủ tiêu tấm biến. Nghe thì cũng có lí, nhưng hàng chục ngôi nhà ở khu phố biết mùi tanh bốc ra từ căn phố nào? Ý kiến vô lí đến như vậy mà chủ cửa hàng cũng nghe theo. “Thế là nhà hàng cất nốt cái biến!”. Người nghe, người dọc bật cười cho cái lưỡi không xương của mấy khách ưa xía vào chuyện của người khác và cười cả chủ hàng nông cạn cả tin.

III.   Thành ngữ có câu “chín người mười ý”, “lắm thầy nhiều ma” là để xác định người đời lắm ý kiến. Truyện cười Treo biển là đế làm rõ thèm dặc tính ấy của con người. Qua những ý kiến gây cười nhẹ nhàng ấy CC lẽ dân gian mong muốn khi làm một công việc gì thì cần kiên định. Nếu ai có ý kiên gì về công việc ấy thì cần suy xét kĩ trước khi sửa sai, đừng tự biến mình thành con rối như chủ cửa hàng bán cá.

Mong rằng bài viết treo biển của Cunghocvui.com sẽ giúp ích cho các bạn!