Vì sao gia kiệm ko phát triển

Khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, bạn có thể lựa chọn 2 hình thức gửi là không kỳ hạn và có kỳ hạn. Vậy khi chọn hình thức gửi có kỳ hạn nhưng vì một số lý do mà bạn không thể tất toán được đúng ngày kết thúc thì có gặp vấn đề gì không? Hãy cùng ngân hàng số Timo tìm hiểu nếu gửi tiết kiệm đến hạn không rút thì cần làm gì nhé!

Gửi tiết kiệm quá hạn là như thế nào?

Để được hưởng mức lãi suất cao, khách hàng gửi tiết kiệm thường sẽ chọn một kỳ hạn gửi nhất định. Do đó ngày cuối cùng của chu kỳ gửi sẽ được gọi là ngày đến hạn tất toán (hoặc ngày đáo hạn). 

Gửi tiết kiệm quá hạn là việc sổ đã đến ngày tất toán nhưng chủ tài khoản vẫn chưa đến ngân hàng thực hiện. 

Vì sao gia kiệm ko phát triển
Vì sao gia kiệm ko phát triển
Gửi tiết kiệm quá hạn là như thế nào? (Nguồn: Internet)

Đừng lo lắng vì gửi tiết kiệm đến hạn không rút bởi vì bạn gặp phải nhiều lý do khách quan. Lúc này, ngân hàng sẽ tự động chuyển toàn bộ số tiền bao gồm tiền lãi trong suốt chu kỳ (lãi nhập gốc) sang một kỳ hạn mới tương đương và áp dụng mức lãi suất hiện hành tại thời điểm đó. 

Sau đó nếu bạn muốn rút số tiền này ra trước thời hạn thì bạn sẽ được nhận số dư hiện có cùng với mức lãi không kỳ hạn tính trên số ngày thực gửi. 

Trong trường hợp bạn không có nhiều thời gian để đến ngân hàng để rút tiền, có thể sử dụng tính năng gửi tiết kiệm online ngay trên ứng dụng Timo. Bạn sẽ dễ dàng tất toán số tiền tiết kiệm khi đến hạn chỉ với vài thao tác mà không cần phải ra quầy ngân hàng. Đặc biệt là Timo cũng cung cấp cho khách hàng gửi tiết kiệm mức lãi suất vô cùng hấp dẫn, nằm trong top thị trường từ 3,9-6,9%/năm cho hình thức gửi có kỳ hạn. 

ThángLãi suất
13,95%
33,95%
66,2%
126,6%
186,9%

Vậy nếu ngày đáo hạn rơi vào ngày nghỉ thì ngân hàng vẫn chuyển số tiền này sang kỳ hạn mới hay sao? Câu trả lời là ngân hàng sẽ KHÔNG chuyển số tiền này qua kỳ hạn mới. Mà khi đó ngân hàng sẽ dời ngày đáo hạn đến ngày làm việc tiếp theo và lãi suất sẽ được tính theo ngày đến hạn ghi trên sổ tiết kiệm.

Ví dụ: Số tiền bạn gửi sẽ đến hạn tất toán vào ngày 30/04, thì ngân hàng sẽ tự động chuyển ngày đến hạn sang ngày 02/05 (vì ngày 01/05 vẫn là ngày lễ). Và lãi suất trên số ngày thực gửi vẫn sẽ chỉ tính đến ngày 30/04.

Gửi tiết kiệm quá hạn có được hưởng lãi suất ban đầu?

Khi ngân hàng tiếp tục gia hạn cho khoản tiền gửi tiết kiệm quá hạn không rút của bạn. Thì số dư lãi nhập gốc sẽ được tính theo mức lãi suất hiện hành tại thời điểm quay vòng. 

Ví dụ: Bạn đang nhận được mức lãi suất là 6%/năm cho kỳ hạn 12 tháng tại chu kỳ đầu. Khi đến hạn tất toán nhưng chưa rút, số tiền lãi sẽ được cộng vào tiền vốn và vẫn tiếp tục được gửi với kỳ hạn là 12 tháng. Nhưng tại thời điểm gia hạn đó, lãi suất đã tăng lên mức 6.2%/năm. 

Vì sao gia kiệm ko phát triển
Vì sao gia kiệm ko phát triển
Gửi tiết kiệm quá hạn được hưởng lãi suất hiện hành tại thời điểm xoay vòng (Nguồn: Internet)

Với câu hỏi này, câu trả lời sẽ tùy theo hình thức bạn gửi tiết kiệm. Bạn có thể rút/tất toán tiết kiệm nếu sản phẩm bạn sử dụng cho phép rút trước hạn, nhưng khi đó bạn sẽ chỉ được hưởng mức lãi suất không kỳ hạn, thường rất thấp rơi vào khoảng 0,1%/năm.

Tuy nhiên sẽ có ngân hàng cung cấp gói sản phẩm gửi tiết kiệm không cho phép rút trước hạn. Vì thế khi gửi bạn cần xem kỹ cái điều khoản, điều kiện gửi trước khi mở sổ. Xem thêm Rút tiền tiết kiệm trước hạn nên hay không?

Nếu trong trường hợp bạn có nhu cầu gửi tiết kiệm nhưng sắp tới bạn cần một khoản chi phí sinh hoạt, thì có thể cân nhắc sử dụng tính năng Term Deposit của Timo. Lúc này Timo sẽ cho phép khách hàng tách số tiền tiết kiệm thành các sổ nhỏ (tối đa 4 sổ), để lúc cần thì bạn chỉ việc tất toán 1 sổ, việc này sẽ giúp bạn tối ưu được lãi suất mà không bị tính mức lãi thấp. Đặc biệt, bạn có thể có mở sổ tiết kiệm chỉ với tối thiểu 100.000 đồng ngay từ hôm nay tại ngân hàng số Timo.

Như vậy, bạn đã có thể biết được việc gửi tiết kiệm đến hạn không rút và các vấn đề liên quan đến việc tất toán sẽ được ngân hàng xử lý ra sao. Đừng quên theo dõi Timo đến biết được các thông tin mới nhất về lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng nhé! 

Tải ứng dụng Timo Digital Bank để mở tài khoản ngân hàng online miễn phí bằng công nghệ định danh eKYC chỉ trong 5 phút. Ngoài ra, bạn có thể yêu cầu giao thẻ đến tận địa chỉ nhà trên toàn quốc hoàn toàn miễn phí. Và đừng quên mở cho mình một tài khoản tiết kiệm Term Deposit để nhận lãi suất cao.

Timo Term Deposit – Gửi tiết kiệm có kỳ hạn Lãi suất tiết kiệm cao, cạnh tranh

Thủ tục mở sổ đơn giản, nhanh chóng.
Chia nhỏ sổ tiết kiệm, rút vốn linh hoạt, bảo toàn lãi suất.
Tất toán sổ online, tiền vốn và lãi chuyển ngay vào thẻ.
Tiết kiệm càng dài, lãi suất càng cao ngay trên ứng dụng Timo!

Vì sao gia kiệm ko phát triển
Vai trò và kết quả hoạt động tiết kiệm năng lượng của Việt Nam

Bên cạnh các giải pháp đảm bảo cung ứng nguồn điện, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một giải pháp thiết thực giúp cải thiện hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời giúp bảo tồn nguồn năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính, đóng góp cho công cuộc giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.


Như chúng ta đã biết, điện năng là năng lượng của dòng điện và chức năng của nguồn năng lượng này là thúc đẩy hoạt động của các máy móc, thiết bị điện… trong cuộc sống của mỗi gia đình và dùng cho các hoạt động sản xuất. Điện có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền văn minh con người. Tuy nhiên, điện năng không phải là nguồn tài nguyên vô hạn. Ở nước ta, điện năng chủ yếu được tạo ra từ các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu thô, khí đốt và thủy điện.

Theo TS Ngô Đức Lâm, chuyên gia về năng lượng cho biết: Trong thế kỷ XX và thập niên đầu của thế kỷ XXI, nguồn năng lượng này đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng và sản xuất nhưng đến năm 2030, Việt Nam sẽ không còn tiềm năng thủy điện lớn vì đã khai thác hết. Trữ lượng than đá cũng đang cạn dần. Năm 2015, khả năng khai thác than đá đáp ứng từ 96% - 100% nhu cầu sử dụng. Năm 2020, khả năng khai thác chỉ đáp ứng được 60% và đến năm 2035, tỉ lệ này chỉ còn 34%.

Cùng với đó, cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra tại nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.

Theo ông Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu năng lượng và tăng trưởng xanh: “Việt Nam bắt đầu chuyển sang nhập khẩu thuần năng lượng từ năm 2015, nên việc tăng giá nhiên nhiệu dẫn tới chi phí đầu vào đối với các nhà máy điện sử dụng nhiên liệu nhập khẩu sẽ tăng lên. Chi phí sản xuất điện tăng lên sẽ gây áp lực lớn với ngành Điện.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu năng lượng theo hướng tăng tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo, nhưng buộc phải đảm bảo các chi phí điện năng phù hợp đối với khả năng chi trả của người dân, đồng thời đảm bảo cung ứng đầy đủ điện với chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Đây là một thách thức rất lớn.

Có thể nói, giai đoạn 2020 - 2021, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, phụ tải điện giảm nên Việt Nam đảm bảo cung cấp đủ điện. Tuy nhiên, thời gian tới, khi nền kinh tế được được mở cửa trở lại, các hoạt động sản xuất kinh doanh được phục hồi, việc cung ứng điện sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, bởi hiện các nguồn điện phát triển rất chậm”.

Chính vì vậy, để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm chi phí tiền điện, nâng cao chất lượng cuộc sống, đồng thời bảo vệ môi trường, Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) khuyến nghị khách hàng: Hãy sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, tắt bớt các thiết bị điện không cần thiết, hạn chế sử dụng các thiết bị tiêu thụ nhiều điện trong giờ cao điểm của hệ thống điện (bao gồm khung giờ từ 11h00 đến 14h00 và từ 18h00 đến 23h00 hàng ngày).

Với các hộ gia đình, nên lựa chọn và sử dụng các thiết bị điện có dán nhãn tiết kiệm năng lượng (càng nhiều sao càng tiết kiệm điện năng). Thường xuyên vệ sinh bảo dưỡng để thiết bị hoạt động ổn định, tiết kiệm. Một điều rất quan trọng nữa với hầu hết các thiết bị kể trên là hãy rút phích cắm khi không sử dụng, bởi mặc dù không dùng nhưng chúng vẫn góp phần làm cho hóa đơn tiền điện tăng lên. Theo viện nghiên cứu Berkeley, những thiết bị chưa rút phích, dù không sử dụng, cũng sẽ tiêu thụ khoảng 5% - 10% lượng điện năng tiêu thụ trong gia đình.

Đối với doanh nghiệp sản xuất nên bố trí kế hoạch sản xuất hợp lý, hạn chế vận hành các thiết bị điện có công suất lớn (như máy nghiền, máy nén khí…) vào giờ cao điểm. Đầu tư, cải tiến, thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu, hiệu suất thấp bằng các thiết bị có hiệu suất cao và tiết kiệm điện như: lắp đặt thêm các máy biến tần cho hệ thống máy nén, điều hòa công nghiệp, quạt gió, mô tơ có công suất lớn trong dây chuyền sản xuất, lắp đặt thêm các thiết bị đo đếm điện năng tại các bộ phận, tổ đội sản xuất để kiểm soát lượng điện sử dụng.

Tiết kiệm điện năng không có nghĩa là tắt tất cả, mà tắt những thiết bị điện khi không sử dụng. Nếu có nhu cầu tìm hiểu chi tiết các cách sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, hoặc tham khảo những bí quyết tiết kiệm điện hữu ích, khách hàng sử dụng điện có thể truy cập Website: evnhanoi.vn, chọn mục “Sử dụng điện an toàn, hiệu quả” hoặc liên hệ Trung tâm Chăm sóc khách hàng của EVNHANOI qua tổng đài 19001288 (phục vụ 24/7) để được tiếp nhận tư vấn và giải đáp./.

HẢI PHƯỢNG