Vì sao dây dẫn điện không nên buộc lại với nhau

Vì sao dây dẫn điện không nên buộc lại với nhau

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Công nghệ lớp 9, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Công nghệ lớp 9 Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Công nghệ 9.

Câu 1 (Trang 49 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy nêu các nội dung kiểm tra dây dẫn điện và cách xử lí.

Lời giải:

- Dây dẫn điện không được buộc lại với nhau để tránh tăng nhiệt độ, hỏng lớp cách điện

→ Khắc phục: để riêng dây dẫn điện

Câu 2 (Trang 49 – Vở bài tập Công nghệ 9) Tại sao không sử dụng dây dẫn trần cho mạng điện trong nhà.

Lời giải:

- Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng trong nhà để đảm bảo tính an toàn. Sau một thời gian dài sử dụng dây dẫn điện có thể gặp một số hỏng hóc như bị chuột cắn, nứt, gãy dây sẽ để hở phần lõi điện sẽ có khả năng gây nguy hiểm cao.

- Đối với những dây dẫn đã cũ thì cách tốt nhất là thay toàn bộ nhưng sẽ tốn kém và phức tạp. Do đó ta có thể tìm những đoạn dây bị hỏng và dùng băng dính cách điện để dán lại các chỗ đã bị nứt.

Câu 3 (Trang 49 – Vở bài tập Công nghệ 9) Ống luồn dây làm bằng vật liệu gì? Hãy nêu các loại ống luồn dây mà em biết.

Lời giải:

- Ống luồn dây dẫn điện thường làm bằng nhựa PVC.

- Các loại ống luồn dây: ống tròn, ống dẹt, ống luồn ruột gà.

Câu 4 (Trang 50 – Vở bài tập Công nghệ 9) Nêu các nội dung kiểm tra ống luồn dây. Nêu các hư hỏng và cách xử lí.

Lời giải:

- Với những ống cách điện luồn dây dẫn bị giập vỡ ta có thể mua mới và thay thế được một cách dễ dàng và thuận tiện. Hoặc chúng ta có thể dùng băng dính cách điện cùng màu ống cách điện để dán lại phần bị giập. Vừa đảm bảo an toàn, vừa đảm bảo tính thẩm mỉ.

Câu 5 (Trang 50 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy đưa ra phương án khắc phục (cột B) các trường hợp (cột A) khi kiểm tra cầu dao, công tắc, aptômat.

Lời giải:

Hiện tượng (A) Cách khắc phục (B)
1. Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ. Mua mới công tắc
2. Mối nỗi dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng. Tắt cầu giao, tháo công tắc và dùng tô vít để nối lại cho chắc chắn.
3. Ốc, vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra. Dùng tô vít để vặn lại cho chặt hơn.

Câu 6 (Trang 50 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy đánh dấu (v) vào cột D nếu câu đúng, hoặc vào cột S nếu câu sai.

Lời giải:

Nội dung Đ S
Khi đóng mạch điện, hướng chuyển động của núm đóng – cắt hướng lên trên v
Khi đóng mạch điện, hướng chuyển động của núm đóng – cắt hướng sang phải v
Khi cắt mạch điện, hướng chuyển động của núm đóng – cắt hướng xuống dưới v
Khi đóng mạch điện, hướng chuyển động của núm đóng – cắt hướng sang phải v

Câu 7 (Trang 51 – Vở bài tập Công nghệ 9) Tại sao không thể dùng dây đồng hồ có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì bị cháy?

Lời giải:

- Bởi vì tác dụng của cầu chì là nếu dòng điện vượt quá mức an toàn thì dây chì sẽ bị đứt, dòng điện sẽ bị ngắt. Nếu thay bằng dây đồng thì cường độ chịu dòng điện của dây đồng mạnh hơn, dòng diện sẽ không bị ngắt và có khả năng gây ra cháy nổ.

Câu 8 (Trang 51 – Vở bài tập Công nghệ 9) Hãy nêu các nội dung thực hành kiểm tra an toàn điện của các phích cắm và ổ cắm điện ở gia đình

Lời giải:

- Phích cắm điện không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc với các ổ cực của ổ cắm điện

- Các đầu dây nối của ổ cắm điện phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và an toàn điện tránh chập mạch điện

- Nên dung nhiều loại ổ cắm điện khác nhau nếu mạng điện dung nhiều cấp điện áp khác nhau

- Không đặt ổ cắm điện nơi ẩm ướt, quá nóng hoặc nhiều bụi.

Câu 9 (Trang 51 – Vở bài tập Công nghệ 9) Khi kiểm tra dây dẫn điện của đồ dùng điện cần kiểm tra kĩ ở các chỗ nào của dây?

Lời giải:

- Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không rạn nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện.

Câu 10 (Trang 52 – Vở bài tập Công nghệ 9) Một đồ dùng điện đã được kiểm tra trước khi sử dụng và xác định là làm việc tốt. Song khi cắm phích cắm vào ổ lấy điện, đồ dùng điện đó lại không thể làm việc. Em hãy nêu các nguyên nhân (có thể xảy ra) và biện pháp khắc phục vào bảng sau:

Lời giải:

TT Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Ổ cắm không có điện Cấp điện
2 Ổ cắm bị bụi Vệ sinh ổ cắm điện

Câu 11 (Trang 52 – Vở bài tập Công nghệ 9) Ngoài việc dùng phương pháp trực quan để kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà, người ta còn thường dùng thêm dụng cụ kiểm tra điện gì? Hãy mô tả cấu tạo và cách sử dụng dụng cụ đó

Lời giải:

- Dụng cụ bút thử điện

- Đưa đầu bút vào ổ điện, một ngón tay đè lên bút, nếu bút sáng thì tức là có điện.

Tại sao dây dẫn điện trong nhà không được buộc lại với nhau?

A. Tránh làm nhiệt độ tăng

B. Tránh làm hỏng lớp cách điện

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì:

Câu hỏi: Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì:

A. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện

B. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện

C. Không đảm bảo mỹ thuật

D. Không thuận tiện khi sử dụng

Đáp án

B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

Lớp 9 Công nghệ Lớp 9 - Công nghệ

Những câu hỏi liên quan

Tại sao dây dẫn điện trong nhà không được buộc lại với nhau?

A. Tránh làm nhiệt độ tăng 

B. Tránh làm hỏng lớp cách điện 

C. Cả A và B đều đúng 

D. Đáp án khác

Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?

A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.

B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.

C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cục của nam châm thẳng.

D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Vì sao dòng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn không có nguồn điện lại có thể duy trì lâu dài ? Có thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi được không?

Dây buộc chân voi.

Khi đi ngang qua chỗ mấy con voi đang đứng, người đàn ông đột ngột dừng lại. Anh bối rối vì nhận thấy loài vật to lớn này bị trói buộc chỉ bởi sợi dây thừng bé xíu buộc vào chân trước - không xiềng xích, cũng chẳng có chuồng giam. Rõ ràng là, vào bất cứ lúc nào, những con voi này cũng có thể dứt đứt dây chạy thoát. Nhưng vì lý do nào đó, chúng không hề làm vậy.Trông thấy người quản tượng đứng gần đó, anh bèn tiến lại và hỏi tại sao những con voi lại chỉ đứng đó mà không cố gắng tháo chạy."À." - Quản tượng thủng thẳng trả lời - "Ngay từ khi lũ voi còn rất nhỏ và bé hơn thế này nhiều, chúng tôi đã dùng loại thừng cỡ này để buộc chúng lại rồi. Ở tuổi ấy, thế là đủ để giữ chúng. Khi lớn lên, lũ voi vẫn tiếp tục tin rằng chúng không thể thoát khỏi sợi dây. Chúng cho rằng lúc này sợi dây thừng vẫn có thể trói buộc mình, nên chẳng bao giờ cố tìm cách đào tẩu cả."Nghe vậy, người đàn ông kinh ngạc vô cùng. Bất cứ lúc nào, những con vật này cũng có thể dứt đứt dây chạy mất, nhưng vì chúng tin rằng mình không làm được, nên chúng vẫn mắc kẹt lại đây, bị trói buộc chỉ bởi sợi dây thừng bé nhỏ.

Ý nghĩa:


Giống như đám voi kia, có bao nhiêu người trong chúng ta sống trên đời với ý niệm rằng mình không thể làm điều gì đó, đơn giản chỉ vì trong quá khứ, ta đã từng thất bại việc đó một lần? Thất bại chỉ là một phần của hành trình học hỏi. Thất bại sẽ khiến chúng ta trưởng thành, cứng cáp hơn. Đừng vội từ bỏ trước những khắc nghiệt của cuộc sống này. Chỉ cần bạn tin tưởng vào bản thân, giữ vững niềm tin rằng mình có thể, bạn sẽ làm được.