Vì sao công nghệ thông tin phátbtrieenr

VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC

1. Giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao hơn

Sự ra đời của công nghệ thông tin là sự tích hợp đồng thời các tiến bộ về công nghệ và tổ chức thông tin, đem đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho sự phát triển của giáo dục.

Công nghệ thông tin và đặc biệt là sự phát triển của internet mở ra một kho kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú cho người học và người dạy, giúp cho việc tìm hiểu kiến thức đơn giản hơn rất nhiều, cải thiện chất lượng học và dạy.

Vì sao công nghệ thông tin phátbtrieenr

2. Vai trò của công nghệ thông tin thúc đẩy giáo dục mở

Công nghệ thông tin thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp con người tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp mọi không gian, tiết kiệm tối ưu về thời gian. Từ đó con người phát triển nhanh hơn về kiến thức,, nhận thức và tư duy.

Vai trò của công nghệ thông tin thúc đẩy giáo dục mở

Chương trình giáo dục mở giúp con người trao đổi và tìm kiếm kiến thức một cách hiệu quả. Đi kèm với giáo dục mở là tài nguyên học liệu mở, giúp người học, người dạy kết nối với kiến thức hiệu quả dù họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào. Tài nguyên học liệu mở là một xu hướng phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đaị.

3. Kiến thức đa dạng và được cập nhật thường xuyên

Nếu như trước đây, việc tiếp thu kiến thức được cung cấp từ sách vở và giáo viên thì hiện nay, nguồn kiến thức đa dạng này được cung cấp trực tuyến qua kết nối internet. Người thầy chủ yếu là người truyền thu kiến thức. Điều này đóng một vai trò to lớn trong quá trình đổi mới giáo dục.

Đổi mới giáo dục phải chuyển nền giáo dục từ chủ yếu là truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực người học, bằng cách giúp người học phương pháp tiếp cận và cách tự học, cách giải quyết vấn đề. Việc truyền thụ, cung cấp kiến thức, dần dần sẽ do công nghệ thông tin đảm nhận, giải phóng người thầy khỏi sự thiếu hụt thời gian, để người thầy có thể tập trung giúp học sinh phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề, tổ chức các hoạt động học tập gắn với thực tiễn nhằm phát triển năng lực của học sinh.

4. Vai trò của công nghệ thông tin tạo không gian và thời gian học linh động

Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho người học có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách linh động và thuận tiện. Mọi người có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể tham gia thảo luận một vấn đề mà mỗi người đang ở cách xa nhua, góp phần tạo ra xa hội học tập mà ở đó, người học có thể học tập suốt đời.

Vai trò của công nghệ thông tin tạo không gian và thời gian học linh động

Bên cạnh đó,với sự thuận tiện cho việc học ở mọi lúc mọi nơi, công nghệ thông tin sẽ tạo cơ hội cho người học có thể lựa chọn những vấn đề mà mình ưa thích, phù hợp với năng khiếu của mỗi người, từ đó mà phát triển theo thế mạnh của từng người do cấu tạo khác nhau của các tiểu vùng vỏ não. Chính điều đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của các tài năng.

Trong chương trình Tư vấn tuyển sinh trực tuyến Chọn ngành học tương lai với khối ngành công nghệ và công nghệ thông tin (CNTT) do Báo Thanh Niên tổ chức vào tối 11.3, diễn ra đồng thời trên các kênh của Báo Thanh Niên: thanhnien.vn, Facebook.com/thanhnien, YouTube, TikTok, chuyên gia đến từ các trường đại học đã nhận định đây sẽ là ngành hút rất nhiều nhân lực trong thời gian tới.

Công nghệ thông tin hiện diện ở mọi nơi

Theo tiến sĩ Võ Thanh Hải, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Duy Tân, trong những năm gần đây, chúng ta đã quen với khái niệm như cách mạng công nghiệp 4.0 mà nền tảng là lĩnh vực CNTT, trong đó nổi bật là trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn (big data).

Trong năm 2020, khi đại dịch Covid-19 diễn ra, những sản phẩm của CNTT và công nghệ nói chung thành nền tảng để kết nối các nền kinh tế, đặc biệt là kết nối giữa các quốc gia, gia đình, cá nhân với cá nhân...

Cùng chung nhận định, tiến sĩ Lê Đình Phong, Phó trưởng khoa CNTT Trường ĐH Hoa Sen, cũng cho rằng những khái niệm như công nghệ 4.0, công nghệ chuyển đổi số, big data, công nghệ đám mây... đã trở nên phổ biến. Lĩnh vực này phủ khắp hầu hết các lĩnh vực trong đời sống từ việc gọi đồ ăn, đến xe ôm công nghệ, các ứng dụng trên điện thoại hay các ứng dụng mang tầm vĩ mô.

Còn thạc sĩ Trần Mạnh Thái, Trưởng phòng Truyền thông - Tuyển sinh Trường ĐH Văn Hiến, thì cho rằng với sự ứng dụng của CNTT, tất cả mọi người, mọi lĩnh vực được kết nối linh hoạt.

“Ở dịch Covid-19, chúng ta vẫn có thể kết nối với nhau, vẫn gọi món ăn, nghệ sĩ tạo ra các buổi diễn online, hướng dẫn du lịch... dựa trên nền tảng của CNTT. Mặc dù chúng ta ở nhà nhưng vẫn trải nghiệm đời sống vật chất và tinh thần thông qua CNTT...”, ông Thái nói.

Nhu cầu nhân lực rất lớn

Cũng theo ông Võ Thanh Hải thì hiện nay, rất nhiều trường ĐH tuyển sinh các ngành liên quan đến công nghệ và CNTT. Tuy nhiên, ở mỗi trường sẽ có định hướng đào tạo riêng nên thí sinh phải nghiên cứu kỹ khi chọn ngành, chọn trường.

Đặc biệt, hiện nay, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo cũng là ngành mới đang được quan tâm ở hầu hết các trường có khối ngành CNTT.

Còn theo tiến sĩ Ngô Minh Hải, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Gia Định, các trường ĐH có thể cung cấp và thỏa mãn tất cả những yêu cầu để giúp sinh viên phát huy được tối đa năng lực của bản thân. Do ngành này được đào tạo ở nhiều trường nên ông Ngô Minh Hải cho rằng khi chọn nghề, trước hết thí sinh phải hiểu được bản thân có thế mạnh gì và mong muốn như thế nào rồi mới chọn ngành, sau đó mới tính toán đến nhu cầu nhân lực trong tương lai. Sau cùng thí sinh cũng phải cân nhắc đến việc chọn trường phù hợp cùng với mức học phí hợp lý.

Từ thực tế này, nhận định về nhu cầu nhân lực của nhóm ngành CNTT, tiến sĩ Nguyễn Kim Quốc, Phó trưởng khoa CNTT Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, cho rằng nhu cầu của thị trường sẽ rất lớn.

“Chúng ta thấy thực tế hiện nay, trường ĐH cũng đang hướng tới đào tạo ĐH số, cách học cá nhân hóa, mỗi người học thời gian khác nhau, và học bất cứ thời gian nào... Nên nhìn chung khối ngành về CNTT cơ hội việc làm rất nhiều và lương rất cao”, tiến sĩ Nguyễn Kim Quốc nói.

Tiến sĩ Ngô Minh Hải cho rằng khi chọn ngành học, thí sinh thường tính toán đến nhu cầu nhân sự trong tương lai. Nhưng thực tế, như 2 năm qua, dịch Covid-19 làm thay đổi tất cả những dự đoán trước đó. Những ngành trong tương lai sẽ định hình lại dựa trên xu hướng phát triển của xã hội.

Tuy nhiên để thành công khi ra trường làm việc trong lĩnh vực này, sinh viên cần trang bị thêm nhiều kỹ năng. Theo thạc sĩ Lê Dũng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM, trong quá trình học, bên cạnh kiến thức chuyên môn, sinh viên cần phải trang bị các kỹ năng như: ngoại ngữ, giao tiếp, thực hiện dự án, phải cập nhật thông tin thường xuyên.

Tố chất để theo học được ngành CNTT

Theo thạc sĩ Lê Dũng, để theo học được ngành này thí sinh cần có một số tố chất cần thiết như yêu thích công nghệ, máy tính, có khả năng về toán, logic thì sẽ có lợi thế khi theo học.

Còn tiến sĩ Nguyễn Văn Khả, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh và truyền thông Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, cho biết trong quá trình đào tạo, sinh viên sẽ được học thêm kiến thức chuyên ngành, kỹ năng để trau dồi cho bản thân. Khả năng ngoại ngữ cũng rất quan trọng với sinh viên theo những ngành học công nghệ. Ngành này ứng dụng ngoại ngữ rất nhiều nên sinh viên phải tự bồi dưỡng cho mình kỹ năng cần thiết này.

Trong khi đó, ông Vũ Quang Huy, Phó trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, nhận định: “Để theo học ngành này, những sinh viên có tố chất học tốt các môn tự nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn. Ngoài ra ngành này cũng đòi hỏi tính cẩn thận, tỉ mỉ cao vì bất kỳ một sai sót nhỏ có thể gây ra những hậu quả cao hoặc phải làm lại từ đầu.

Tiến sĩ Võ Thanh Hải, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Duy Tân:

Ở mỗi trường sẽ có định hướng đào tạo riêng nên thí sinh phải nghiên cứu kỹ khi chọn ngành, chọn trường.

Tiến sĩ Lê Đình Phong, Phó trưởng khoa CNTT Trường ĐH Hoa Sen:

CNTT phủ khắp hầu hết các lĩnh vực trong đời sống từ việc gọi đồ ăn, đến xe ôm công nghệ, các ứng dụng trên điện thoại hay các ứng dụng vĩ mô.

Thạc sĩ Trần Mạnh Thái, Trưởng phòng Truyền thông - Tuyển sinh Trường ĐH Văn Hiến:

Với ứng dụng của CNTT, tất cả mọi người, mọi lĩnh vực được kết nối linh hoạt.

Thạc sĩ Lê Dũng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM:

Sinh viên cần phải trang bị các kỹ năng như ngoại ngữ, giao tiếp, thực hiện dự án... mới thành công khi ra trường làm lĩnh vực CNTT.

Tin liên quan

Vì sao công nghệ thông tin phátbtrieenr

Ở thời điểm hiện tại, ngành công nghệ thông tin vẫn đang biến đổi và phát triển từng ngày một. Vậy ngành công nghệ thông tin trong tương lai có thực sự triển vọng như đánh giá của nhiều người. Nội dung chia sẻ dưới đây sẽ giúp chúng ta nhìn nhận rõ hơn vấn đề này nhé.

Xu hướng phát triển của ngành CNTT trong tương lai

Ngành công nghệ thông tin triển vọng trong tương lai sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Đây là nhận định của nhiều chuyên gia dựa trên thực trạng phát triển của ngành nghề này trong những năm gần đây.

Sự phát triển của ngành công nghệ thông tin được đánh giá cao trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ở phương diện sản xuất, công nghệ thông tin khẳng định vai trò quan trọng của mình khi phối hợp với các ngành kỹ thuật vận hành các hệ thống máy móc, tăng năng suất, tiết kiệm thời gian và chi phí. Ở phương diện quản lý, công nghệ thông tin giúp con người thu thập, phân tích, xử lý, sao lưu các dữ liệu công việc hiệu quả.

Vì sao công nghệ thông tin phátbtrieenr
Xu hướng phát triền CNTT sắp tới

Trong tương lai ngành công nghệ thông tin sẽ phát triển các mảng nổi bật như: Big data, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, thương mại điện tử,… Các xu hướng này bắt nguồn từ chính thực tiễn đời sống xã hội và nó phù hợp với thực tế hiện nay. Chẳng hạn xu hướng mua hàng online được ưa chuộng nhiều, đặc biệt là ở thời điểm dịch bệnh như hiện nay. Các doanh nghiệp chỉ cần nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp phát triển đúng hướng. Đó là lý do công nghệ big data ra đời và ngày càng hoàn thiện hơn.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

👉 Các Hướng Đi Của Ngành Công Nghệ Thông Tin? Cơ Hội Và Thách Thức

👉 Tìm Hiểu Vai Trò Của Ngành Công Nghệ Thông Tin Trong Đời Sống?

Các dự đoán về tiềm năng ngành công nghệ thông tin trong tương lai

Công nghệ thông tin là một trong những ngành luôn đón đầu xu hướng phát triển của thời đại và có những biến đổi khôn lường. Chúng ta ở thời điểm hiện tại chưa thực sư biết được hướng phát triển cụ thể của ngành nghề này. Tuy nhiên đã có nhiều dự đoán về tiềm năng ngành công nghệ thông tin trong tương lai. Cụ thể là:

Phần mềm sẽ trở thành người thống trị

Công nghệ phần mềm là bước tiến vĩ đại của ngành công nghệ thông tin. Nhờ có những phát minh phần mềm đã giúp biến đổi khá nhiều các lĩnh vực, ngành nghề. Ở hầu hết các lĩnh vực chúng ta đều có sự hỗ trợ giúp sức của các phần mềm. Và trong tương lai sẽ còn có nhiều phần mềm được phát minh ra đời đáp ứng tối đa nhất nhu cầu của người dùng. Viễn cảnh phần mềm thống trị con người hoàn toàn có thể xảy ra trong tương lai.

Vì sao công nghệ thông tin phátbtrieenr
Sự phát triển mạnh mẽ của AI

Các ứng dụng có mã nguồn mở sẽ chi phối toàn bộ

Các ứng dụng với mã nguồn mở sẽ giúp cho các lập trình viên dễ dàng đóng góp các sáng kiến, thay đổi nhằm tối ưu hóa các sản phẩm từ phần mềm này. Mã nguồn mở cũng dần khẳng định được vị thế của mình. Đây không chỉ là một phương án thay thế tạm thời mà chắc chắn nó còn phát triển mạnh và đóng vai trò chi phối ngành công nghệ thông tin trong tương lai.

Sẽ không có doanh nghiệp Netflix

Netflix là cái tên khá quen thuộc hiện tại. Đây là công ty công nghệ được đánh giá là xuất sắc với sự phát triển mạnh mẽ, đánh bại các doanh nghiệp cho thuê video. Tuy nhiên theo đánh giá của nhiều người, việc phát triển vươn tầm thế giới thực sự quá mạo hiểm và dễ gặp thất bại và rủi ro lớn. Chính vì vậy, với những bước đi hiện tại thì trong tương lai doanh nghiệp Netflix sẽ khó có thể tồn tại lâu dài. Tuy nhiên đó cũng chỉ đang là dự đoán.

Sự phát triển của các công ty doanh nghiệp phần mềm được phát triển dựa trên mã nguồn mở

Hiện tại có rất nhiều đơn vị, công ty doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh phần mềm. Việc phát triển các mã nguồn mở mang lại nhiều lợi ích nên chắc chắn các công ty sẽ không ngần ngại đầu tư để nâng cấp và phát triển thành phần mềm của riêng mình. Với những tính năng và tiện ích tốt hơn phần mềm gốc, tung ra thị trường và kiếm được những khoản lợi nhuận lớn.

Những thông tin trên đây chỉ là dự đoán ngành CNTT trong tương lai. Tuy nó chưa xảy và cũng có thể không xảy ra đúng như dự đoán nhưng chắc chắn đó là những nhận định sát với thực tiễn phát triển của ngành công nghệ thông tin thế giới.

Ngành công nghệ thông tin sẽ còn khởi sắc và phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai. Từ những dự đoán trên chúng ta dễ dàng nhìn thấy được triển vọng ngành công nghệ thông tin trong tương lai không xa. Chính vì vậy, nhiều bạn đã lựa chọn hướng nghiệp ngành công nghệ thông tin hiện nay. Đây thực sự là một lựa chọn và định hướng đúng đắn hợp thời.

Với nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin trong nước và các nước trên thế giới đang thiếu hụt trầm trọng. Việc lựa chọn theo đuổi ngành học này sẽ mở ra cho bạn nhiều cơ hội việc làm trong tương lai. Đặc biệt nếu đang phân vân lựa chọn trường đại học đào tạo ngành này, xin được gợi ý đến bạn trường đại học Đông Á – Đà Nẵng. Một trong những ngôi trường đào tạo đa ngành uy tín và chuyên nghiệp nhất. Trong đó ngành công nghệ thông tin là ngành được đông đảo bạn trẻ lựa chọn.

Như vậy, với những thông tin chia sẻ trên đây về ngành công nghệ thông tin trong tương lai. Hy vọng sẽ giúp mọi người có những nhận định, đánh giá đúng nhất và hiểu rõ hơn về ngành nghề này. Từ đó đưa ra quyết định học ngành công nghệ thông tin ở đâu tốt nhất? Chúc các bạn có những lựa chọn đúng đắn!