Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

Mục lục

  • 1 Sản lượng
  • 2 Xem thêm
  • 3 Liên kết ngoài
  • 4 Ghi chú

Sản lượngSửa đổi

Cây lương thực có hạt

Bảng sau đây chỉ ra sản lượng mỗi năm của các loại cây lương thực có hạt chính vào các năm 1961,[2] 2005 và 2008, sắp xếp theo sản lượng năm 2008[1]. Trong số này chỉ có kiều mạch và quinoa không phải thuộc họ Hòa thảo (còn gọi là giả ngũ cốc).

Cây 2008 (Mt) 2005 (Mt) 1961 (Mt)
Ngô 822.712.527 712.877.757 205.004.683 Cây lương thực chính của người dân Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Phi và thức ăn cho gia cầm, gia súc trên khắp thế giới.
Lúa gạo[3] 685.013.374 631.508.532 284.654.697 Cây lương thực chính của khu vực nhiệt đớicận nhiệt đới ở châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ
Lúa mì (Tiểu mạch) 689.945.712 628.697.531 222.357.231 Cây lương thực chính của khu vực ôn đới
Đại mạch 157.644.721 141.334.270 72.411.104 Được trồng để sản xuất mạch nha và nuôi gia cầm, gia súc tại các khu vực quá lạnh hay đất quá nghèo dinh dưỡng đối với lúa mì
Sorghum 65.534.273 59.214.205 40.931.625 Cây lương thực quan trọng ở châu Á và châu Phi, sử dụng khắp thế giới để nuôi gia cầm, gia súc
35.651.146 30.589.322 25.703.968 Nhóm các loài cây lương thực trông tương tự nhưng khác biệt, nguồn lương thực quan trọng tại châu Á và châu Phi.
Yến mạch 23.106.021 23.552.531 49.588.769 Trước đây là cây lương thực chính tại Scotland và phổ biến khắp thế giới để nuôi gia cầm, gia súc
Lúa mạch đen 13.265.177 15.223.162 35.109.990 Quan trọng tại khu vực có khí hậu lạnh
Triticale 14.020.842 13.293.233 0 Cây lai ghép giữa lúa mì và lúa mạch đen, trông tương tự lúa mạch đen
Kiều mạch 2.365.158 2.078.299 2.478.596 Được sử dụng tại châu Á và châu Âu.
Fonio 378.409 363.021 178.483 Một vài thứ được trồng làm cây lương thực tại châu Phi
Quinoa 58.989 58.443 32.435 Giả ngũ cốc, được gieo trồng tại khu vực Andes

Một vài lại cây trồng khác cũng là quan trọng tại một số khu vực, nhưng sản lượng toàn thế giới là rất nhỏ (và không được đưa vào thống kê của FAO), bao gồm:

  • Teff, phổ biến tại Ethiopia nhưng gần như không có ở những nơi khác. Loài cây lương thực cổ đại này là chủ yếu tại Ethiopia. Nó chứa nhiều xơ tiêu hóa và protein. Bột của nó thường được dùng để sản xuất một loại bánh mì gọi là injera. Nó cũng có thể dùng để ăn như là loại thức ăn nóng từ bột cho bữa sáng tương tự như farina với hương vị sôcôla hay mùi vị của quả phỉ. Bột và hạt nguyên vẹn có thể được bày bán ở một vài cửa hàng lương thực trên thế giới.
  • Lúa hoang, được trồng với số lượng nhỏ ở một vài nơi như Bắc Mỹ
  • Hạt dền, một loại giả ngũ cốc cổ đại, trước đây là loại cây lương thực chính của đế quốc Aztec
  • Kañiwa, họ hàng gần của quinoa

Một vài loài lúa mì hoang dã cũng có thể đã từng được gieo trồng, có thể là từ rất sớm trong lịch sử nông nghiệp:

  • Lúa mì spenta, họ hàng gần của lúa mì
  • Lúa mì một hạt, một loài lúa mì với một hạt
  • Lúa mì Emmer, một trong số các loài cây lương thực được gieo trồng tại khu vực Trung Đông
  • Lúa mì cứng, dạng tứ bội duy nhất của lúa mì hiện nay đã được gieo trồng, được dùng để sản xuất bột hòn

Cây củ có bột

Sắn: Năm 2008 toàn thế giới có 105 nước trồng sắn (FAO 2009) với tổng diện tích 18,69 triệu ha, năng suất 12,46 tấn/ ha, sản lượng 232,95 triệu tấn. Sắn được trồng nhiều nhất tại châu Phi 11,98 triệu ha (64% diện tích sắn toàn cầu), kế đến là châu Á 3,96 triệu ha (21%) và châu Mỹ La tinh 2,72 triệu ha (15%). Nước có sản lượng sắn nhiều nhất thế giới là Nigeria (44,58 triệu tấn), kế đến là Indonesia (21,59 triệu tấn) và Thái Lan (27,56 triệu tấn). Việt Nam đứng thứ bảy trên thế giới về sản lượng sắn (9,39 triệu tấn)với diện tích thu hoạch năm 2008 là 555,70 nghìn ha, năng suất bình quân 16,90 tấn/ha. Việt Nam là điển hình của châu Á và thế giới về tốc độ phát triển sắn, so với năm 2000, năng suất sắn là 8,36 tấn/ha và sản lượng 1,99 triệu tấn thì năm 2008 năng suất sắn đã tăng gấp đôi và sản lượng sắn đã tăng 4,72 lần. Sắn là cây lương thực-thực phẩm chính của nhiều nước châu Phi và làm thức ăn cho gia cầm, gia súc. Sắn cũng là nguyên liệu chính để chế biến cồn sinh học (bio-ethanol), rượu, tinh bột,tinh bột biến tính, xi rô, nước giải khát, bánh kẹo, bún miến, mì ăn liền, chất hồ vải, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học (bioplastic). Đặc biệt, hướng chế biến cồn sinh học bằng nguyên liệu sắn lát hoặc bột sắn nghiền có lợi thế cạnh tranh rất cao vì 2,5kg sắn lát khô (tương đương 6,0kg sắn củ tươi)chế được một lít cồn sinh học để sử dụng làm xăng pha cồn E10.

Khoai lang: Năm 2008, toàn thế giới có 111 nước trồng khoai lang (FAO 2009) trên diện tích 8,17 triệu ha, trong đó 95% tại các nước đang phát triển, năng suất bình quân 13,46 tấn/ha, sản lượng 110,13 triệu tấn (so với năm 2005 là 123,27 triệu tấn và năm 1961 là 98,19 triệu tấn). Việt Nam có sản lượng khoai lang 1,32 triệu tấn, đứng thứ năm của toàn thế giới sau Trung Quốc (85,21 triệu tấn), Nigeria (3,31 triệu tấn), Uganda (2,70 triệu tấn) và Indonesia (1,87 triệu tấn). Khoai lang dùng làm lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi và làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rượu, cồn, xi rô, nước giải khát, bánh kẹo, mì, miến, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học.

Khoai tây: Là cây lương thực-thực phẩm chính ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới tại châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Á và châu Đại dương.

Câu hỏi thảo luận trang 95, SGK Địa lí 11.


Dựa vào hình 10.9 và kiến thức đã học, nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp và một số gia súc của Trung Quốc. Vì sao có sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây?


* Nhận xét:

- Đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, hướng dương.

- Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam: trồng nhiều lúa gạo, mía, chè, lạc, bông...

- Miền Tây hầu như không phát triển cây lương thực,cây công nghiệp, và gia súc trâu bò. Chủ yếu là nơi phân bố các đàn cừu và ngựa.

* Nguyên nhân:

- Miền đông có điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp:

+ Tự nhiên: địa hình đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa..⟹Thuận lợi để hình thành các vùng sản xuất lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày (lúa gạo, lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, đỗ tương, mía, bông, thuốc lá), cây chè… ; chăn nuôi lợn, bò; vùng biển phía Đông phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản.

+ Miền Đông có khí hậu phân hóa từ cận nhiệt gió mùa đến ônđới gió mùa nên đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam được trồng các cây có nguồn gốc nhiệt đới, đồng bằng Đông Bắc và Hoa Bắc trồng các cây ôn đới.

+ Kinh tế - xã hội: dân cư đông đúc, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ rộng lớn, công nghiệp chế biến phát triển, cơ sở vật chất kĩ thuật - cơ sở hạ tầng hoàn thiện, được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật (về giống, phân bón, nông cụ, phương thức canh tác…).⟹Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

-Miền Tây địa hình đồi núi sơn nguyên cao, có nhiều đồng cỏ khí hậu lục đia khô hạn với các hoang mạc và bán hoang mạc, chỉ phù hợp với giới hạn sinh thái của cừu và ngựa; không thuận lợi cho canh tác cây lương thực, lợn bò…


Dựa vào hình 10.9 và kiến thức đã học, nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp và một số gia súc của Trung Quốc. Vì sao có sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây?

Đề bài

Dựa vào hình 10.9 và kiến thức đã học, nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp và một số gia súc của Trung Quốc. Vì sao có sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây?

Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đọc bảnđồ.

Giải thích.

Lời giải chi tiết

* Nhận xét:

- Cây lương thực (lúa, ngô), cây công nghiệp (củ cảiđường,đỗ tương, chè, bông, thuốc lá) và một số gia súc (bò, lợn) phân bố tập trung ở khu vực miền Đông Trung Quốc.

- Miền Tây hầu như không phát triển cây lương thực,cây công nghiệp, và gia súc trâu bò. Chủ yếu là nơi phân bố các đàn cừu và ngựa.

* Nguyên nhân:

- Miền đông có điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp:

+ Tự nhiên: địa hình đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa..

⟹Thuận lợi để hình thành các vùng sản xuất lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày (lúa gạo, lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, đỗ tương, mía, bông, thuốc lá), cây chè… ; chăn nuôi lợn, bò; vùng biển phía Đông phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản.

+ Kinh tế-xã hội: dân cư đông đúc, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ rộng lớn, công nghiệp chế biến phát triển, cơ sở vật chất kĩ thuật-cơ sở hạ tầng hoàn thiện, được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật (về giống, phân bón, nông cụ, phương thức canh tác…).

⟹Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

- Miền Tây địa hình đồi núi sơn nguyên cao, khí hậu lục đia khô hạn với các hoang mạc và bán hoang mạc, chỉ phù hợp với giới hạn sinh thái của cừu và ngựa; không thuận lợi cho canh tác cây lương thực, lợn bò…

Loigiaihay.com

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Bài 1 trang 95 SGK Địa lí 11

    Dựa vào bảng số liệu trong bài, chứng minh kết quả hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc. Phân tích những nguyên nhân đưa đến kết quả đó.

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Bài 2 trang 95 SGK Địa lí 11

    Dựa vào hình 10,8, nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc?

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Bài 3 trang 95 SGK Địa lí 11

    Vì sao sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đông?

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Khái quát nền kinh tế Trung Quốc

    Công cuộc hiện đại hóa đã mang lại những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc.

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Các ngành kinh tế - Trung Quốc

    Trong quá trình chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường”, các xí nghiệp, nhà máy được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc

    Sự đa dạng của tự nhiên Trung Quốc được thể hiện qua sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây.

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 81 SGK Địa lí 11

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Cho bảng số liệu: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.

    Giải bài tập 1 trang 84 SGK Địa lí 11

  • Vì sao cây lương thực là cây quan trọng của Trung Quốc

    Ngành công nghiệp Nhật Bản

    Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì.