Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì

THƯ VIỆN TÀI LIỆU THƯ VIỆN TÀI LIỆU

Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Ngày 18/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị định số 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Về phạm vi điều chỉnh,Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; trách nhiệm và cơ chế phối họp trong hoạt động kiểm tra, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Đối tượng áp dụng, là cá nhân, tổ chức trong nước và cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định này hoặc các Nghị định có liên quan.

Hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể vi phạm các quy định của Nghị định này bị xử phạt như đối với cá nhân vi phạm.

8 hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

a) Các hành vi vi phạm các quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường và đề án bảo vệ môi trường;

b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;

c) Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;

d) Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) và khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau đây gọi chung là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung);

đ) Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng; hoạt động lễ hội, du lịch và khai thác khoáng sản;

e) Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền;

g) Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường được quy định cụ thể tại Chương II Nghị định này.

h) Các hành vi vi phạm hành chính có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường mà không quy định tại Nghị định này thì áp dụng theo quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan để xử phạt.

Nghị định cũng quy định cụ thể hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Theo đó cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sẽ bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau: Cảnh cáo; phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 1 tỷ đồng đối với cá nhân và 2 tỷ đồng đối với tổ chức.

Nghị định quy định rõ mức phạt đối với từng hành vi vi phạm. Trong đó, Nghị định quy định cá nhân vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường tại cơ sở, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh và dịch vụ tập trung, làng nghề và khu nuôi trồng thủy sản bị phạt từ 5 - 500 triệu đồng.

Cá nhân vi phạm các quy định về xả nước thải có chứa các thông số môi trường thông thường và nguy hại vào môi trường bị phạt từ 300 nghìn đồng đến 1 tỷ đồng tùy theo mức độ vi phạm.

Mức phạt từ 10 triệu đồng đến 1 tỷ đồng áp dụng đối với cá nhân vi phạm các quy định về thải bụi, khí thải có chứa các thông số môi trường nguy hại vào môi trường.

Đặc biệt về hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường biển, Nghị định quy định phạt tiền từ 250 - 500 triệu đồng đối với cá nhân có hành vi đổ các loại hóa chất độc hại, chất thải rắn; nước thải không xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật xuống vùng biển thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, di sản tự nhiên, vùng có hệ sinh thái tự nhiên mới, khu vực sinh sản thường xuyên hoặc theo mùa của các loài thủy, hải sản, trừ các trường hợp hành vi tội phạm về môi trường; phạt tiền từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng đối với hành vi đổ chất thải nguy hại, chất thải có chứa chất phóng xạ xuống vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ các trường hợp hành vi tội phạm về môi trường.

Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính quy định ở trên là mức phạt tiền quy định đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức bằng 2 lần mức phạt tiền với cùng hành vi vi phạm hành chính của cá nhân.

CTTĐT

  • Tweet

Tin liên quan
Công bố Danh mục thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang 16/02/2022
Kế hoạch kiểm tra công tác cải cách hành chính năm 2022 16/02/2022
Kế hoạch tuyên truyền cải cách thủ tục hành chính năm 2022 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 13/02/2022
Thông báo thời gian tổ chức đối thoại với tổ chức, cá nhân về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường năm 2021 02/11/2021
Mẫu phiếu cung cấp thông tin báo cáo công tác Bảo vệ môi trường năm 2021 06/10/2021
[Video] Hướng dẫn thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính về lĩnh vực đất đai trên cổng dịch vụ công quốc gia 25/08/2021
Thông báo kết quả xét tuyển viên chức của Trung tâm Công nghệ thông tin năm 2021 01/06/2021
Thông báo về việc triển khai thực hiện nghị định số 41/2021/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2017/NĐ-CP 06/05/2021
Hội thi An toàn, vệ sinh lao động – Phòng, chống cháy nổ tỉnh Tiền Giang lần thứ 21 – năm 2021 29/04/2021
Bàn giao sửa chữa “Mái ấm tài nguyên và môi trường” 26/04/2021
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì

1. Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Tại Điều 1 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:

– Các hành vi vi phạm các quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường

– Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;

– Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;

Xem thêm: Quy định về việc bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch

– Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) và khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau đây gọi chung là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung);

– Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng; hoạt động lễ hội, du lịch và khai thác khoáng sản;

– Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường;

– Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bn vững các loài sinh vật và bảo tn và phát triển bn vững tài nguyên di truyn;

– Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường được quy định cụ thể tại Chương II Nghị định này.

Câu hỏi: Chào luật sư tôi là Nguyễn Văn Nam hiện nay tôi là giám đốc của xưởng sản xuất xi măng đặt tại Hà Nội. Vừa qua theo sự phản ánh người dân xung quanh khu vực nhà xưởng có khói bụi nên Thanh tra môi trường đã kiểm tra công ty tôi. Tại biên bản thanh tra cơ quan chỉ những sai phạm như sau:

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì

  • Nhà máy xây lắp không đúng quy trình xử lý bụi đúng yêu cầu theo Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường do Uỷ ban nhân dân tỉnh
  • Nhà máy xả khí thải có chứa các thông số môi trường thông thường vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải 03 lần với lưu lượng khí thải là 4000 3 /giờ

Vậy hỏi luật sư trường hợp này công ty của chúng tôi nếu bị xử lý vi phạm hành chính thì bị xử phạt với hình thức nào và mức phạt là bao nhiêu?

Trả lời: Cám ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi đến công ty chúng tôi. Để giải đáp câu hỏi của bạnCông ty Luật Thái An xin được tư vấn như sau:

Số hiệu:155/2016/NĐ-CPLoại văn bản:Nghị định
Nơi ban hành:Chính phủNgười ký:Nguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành:18/11/2016Ngày hiệu lực:Đã biết
Ngày công báo:Đã biếtSố công báo:Đã biết
Tình trạng:Đã biết