Văn học việt nam từ đầu thế kỷ 20

Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây

Quảng cáo

Các nhân tố tạo điều kiện:

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ

+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển

- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:

+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)

+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)

+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)

⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học

Quảng cáo

b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:

+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai

+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực

+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước

c, Nguyên nhân:

- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại

- Chủ quan của nền văn học

- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy

- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa

Quảng cáo

Câu 2 (Trang 91 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Văn học có hai truyền thống: chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo

- Văn học giai đoạn đầu TK XX tới Cách mạng tháng Tám:

+ Quan tâm phản ánh mọi giai tầng, kể cả người dân lầm than

+ Tố cáo, thể hiện khát vọng mãnh liệt của cá nhân về vẻ đẹp hình thức, phẩm giá

b, Các thể loại văn học mới: phóng sự, lí luận phê bình văn học

+ Tiểu thuyết cách tân xóa bỏ sự vay mượn đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc, kết cấu chương hồi, cốt truyện li kì

+ Tiểu thuyết hiện đại trọng tính cách nhân vật, đi sâu vào thế giới nội tâm

+ Lối kể linh hoạt, kết thúc có hậu, gần với đời sống

Quảng cáo

- Thơ: xóa bỏ tính quy phạm, ước lệ trong thơ cũ

+ Cái tôi Thơ Mới được giải phóng, giàu cảm xúc

+ Nhìn thế giới bằng đôi mắt háo hức, tích cực hơn

Luyện tập

Văn học (từ 1900 đến 1930) là văn học giao thời bởi:

+ Sự tồn tại song song hai nền văn học ( cũ và mới), hai lực lượng sáng tác

+ Sự đổi mới gặp phải nhiều rào cản

+ Sự níu kéo của những cái cũ

+ Văn học cũ tuy ở giai đoạn suy tàn nhưng vẫn chiếm giữ vị trí đáng kể trong nền văn học dân tộc

+ Giá trị văn học có tính giao thời giữa truyền thống và hiện đại

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 11 ngắn gọn, hay khác:

  • Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
  • Ngữ cảnh
  • Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
  • Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  • Văn học việt nam từ đầu thế kỷ 20
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Văn học việt nam từ đầu thế kỷ 20

Văn học việt nam từ đầu thế kỷ 20

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

1.1. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng tám năm 1945

a. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá

  • Tiền đề
    • Pháp xâm lược, khai thác thuộc địa,... cho nên cơ cấu xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc.
    • Văn hoá Việt Nam tiếp xúc với văn hoá Phương Tây (Pháp).
    • Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh; chữ Quốc ngữ dần dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm; phong trào dịch thuật phát triển; lớp trí thức Tây học thay thế lớp trí thức Nho học, đóng vai trò trung tâm trong đời sống văn hoá thời kì này.
  • Khái niệm hiện đại hoá: Là quá trình làm cho văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung Đại và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
  • Quá trình hiện đại hoá
    • Giai đoạn 1 (1900-1920)
      • Chữ quốc ngữ phát triển
      • Đội ngũ sáng tác là các nhà văn Hán học cấp tiến đảm nhiệm trước nhu cầu xã hội .
      • Sáng tác: văn xuôi, báo chí, dịch thuật.
      • ⇒ Các tác phẩm văn học giai đoạn này còn mang dấu ấn của thời đại cũ và có những nét mới (có cả Phương Đông lẫn Phương tây)
    • Giai đoạn 2:(1920-1930)
      • Sáng tác: Tầng lớp trí thức Tây học đảm nhiệm.
      • Thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ,... với đường lối tư tưởng cách tân theo phương Tây. Nổi bật nhất là thơ (đề cao cái Tôi). Ngoài ra còn có các thể loại khác như: bút ký, kịch thơ.
      • ⇒ Đây là giai đoạn văn học có nhiều chuyển biến tích cực báo hiệu một cuộc cách mạng mới trong văn học.
    • Giai đoạn 3 (1930-1945)
      • Hoàn tất quá trình hiện đại hoá với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.
      • Là giai đoạn bùng nổ các trào lưu văn học

b. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

  • Bộ phận văn học công khai
  • ##### Bộ phận văn học không công khai
    • Có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ của các chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng trong tù. Tiêu biểu: Phan Bội Châu, Tố Hữu, Hồ Chí Minh.
    • Đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của cách mạng.

c. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng

  • Từ năm 1900 - 1945, đặc biệt là từ 1930 - 1945, các bộ phận, các xu hướng văn học đều vận động phát triển với một tốc độ đặc biệt khẩn trương, mau lẹ: số lượng tác giả, tác phẩm; sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học và độ kết tinh ở những tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
  • Nguyên nhân: do sự thúc bách của yêu cầu thời đại, sự vận động tự thân của nền văn học, sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân, viết văn trở thành một nghề kiếm sống.

1.2. Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng tám năm 1945

a. Về nội dung tư tưởng: Kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của văn học dân tộc là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo đồng thời đem đến cho văn học thời kỳ này một đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ

  • Chủ nghĩa yêu nước: yêu nước không còn gắn với tư tưởng trung quân mà gắn liền với yêu nhân dân, với lý tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản.
  • Chủ nghĩa nhân đạo dựa trên tinh thần dân chủ: quan tâm đến những con người bình thường trong xã hội, nhất là tầng lớp nhân dân cực khổ lầm than.

b. Thành tựu văn học thời kỳ này gắn với những kết quả của cuộc cách tân văn học trên cả thể loại và ngôn ngữ

  • Tiểu thuyết
    • Phát triển song song với sự phát triển của chữ Quốc ngữ.
    • Cách tân so với tiểu thuyết chương hồi.
    • Bắt đầu diễn tả được tâm lý...
      • Ở Tự lực văn đoàn: Tính cách nhân vật phát triển, thời gian không gian được khai thác khá triệt để. Mô tả đời sống từ nhiều góc độ.
      • Ở văn xuôi hiện thực phê phán: Truyện ngắn phát triển ở Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao và các nhà văn khác...tất cả làm nên diện mạo lớn của văn học. Ngôn ngữ phong phú, giản dị, trong sáng, khoẻ khoắn, linh hoạt, mang hơi thở cuộc sống.
  • Truyện ngắn
    • Phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, nhất là giai đoạn 1930- 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam....
  • Phóng sự
    • Tam Lang
    • Vũ Trọng Phụng
  • Thơ ca
    • Giai đoạn này đã có những thành tựu to lớn.