Trong một năm học giáo viên quan sát trẻ ở những Thời điểm nào

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

Trong một năm học giáo viên quan sát trẻ ở những Thời điểm nào

Vào ngày 9/6/2016 tại Đà Nẵng đã diễn ra Hội thảo Tổng kết “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng về Hệ thống quan sát trẻ dựa trên quá trình”.

Tham gia hội thảo có đại diện các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ GD&ĐT, đại diện một số Sở và Phòng GD&ĐT của các tỉnh dự án và đông đảo lãnh đạo nhà trường và giáo viên, những người trực tiếp tham gia vào nghiên cứu. Đặc biệt, hội thảo còn được hân hạnh tiếp đón ngài Geert Vansintjan, Phó đại sứ Vương quốc Bỉ tại Việt Nam.

Trong khoảng thời gian tháng 12/2015 đến tháng 5/2016, cùng với Sở GD&ĐT Thái Nguyên và Sở GD&ĐT Quảng Nam, VVOB Việt Nam tiến hành Nghiên cứu Khoa học Sư phạm Ứng dụng về Hệ thống quan sát trẻ dựa trên quá trình. Đã có 5 cán bộ Sở và Phòng GD&ĐT, 48 lãnh đạo và giáo viên trường Mầm non, 8 giảng viên trường ĐH/CĐSP và 519 trẻ em từ 8 trường Mầm non tham gia vào nghiên cứu.

Tham gia vào quá trình nghiên cứu này, giáo viên được tập huấn về kỹ năng quan sát trẻ - bước đầu tiên trong toàn bộ quá trình. Ở bước tiếp theo, giáo viên đánh giá mức độ tham gia và cảm giác thoải mái của trẻ trong lớp, xác định những rào cản khiến trẻ có mức độ tham gia và cảm giác thoải mái thấp và sau đó đưa ra các biện pháp can thiệp và hỗ trợ thông qua việc xây dựng và thực hiện các hành động trong số 10 hành động hỗ trợ cụ thể mà VVOB Việt Nam tập huấn. Chu trình quan sát, đánh giá trẻ, lập kế hoạch và hỗ trợ lặp lại 2 lần trong khoảng thời gian tháng 1 đến tháng 5/2016.

Tại buổi hội thảo, VVOB và các trường tham gia nghiên cứu trình bày những kết quả đạt được từ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đó. Những kết quả định tính và định lượng thu được cho thấy, trong thời gian một học kỳ, khi giáo viên thực hiện quan sát trẻ, xác định những rào cản ngăn trở việc trẻ học sâu, lập và thực hiện kế hoạch can thiệp, cảm giác thoải mái và sự tham gia của nhiều trẻ em được cải thiện rõ rệt. Dù mức độ tiến triển ở các nhóm trẻ không đồng đều, rõ ràng đã có những thay đổi tích cực ở mọi nhóm trẻ, dù đó là trẻ người Kinh hay dân tộc thiểu số, bé trai hay bé gái, trẻ học tại điểm trường chính hay tại điểm trường lẻ.

Ngoài ra, nghiên cứu hành động cũng góp phần nâng cao những năng lực cụ thể của giáo viên – kỹ năng quan sát, phản hồi/suy ngẫm, lập và thực hiện kế hoạch can thiệp để nâng cao cảm giác thoải mái và sự tham gia của trẻ. Sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía các Sở và Phòng GD&ĐT liên quan là một yếu tố quan trọng giúp giáo viên tự tin và sẵn sàng thử nghiệm ý tưởng mới. 

Bằng việc tham gia vào quá trình nghiên cứu giáo viên đã có kiến thức và kỹ năng trong việc quan sát trẻ, đặc biệt là biết rút ra những phương pháp tác động tới từng trẻ, hỗ trợ từng trẻ phát triển để đạt được mục đích không một trẻ em nào bị bỏ rơi.

Nghiên cứu này là bước thử nghiệm đầu tiên của VVOB Việt Nam. Những bài học và kinh nghiệm quý báu thu được từ nghiên cứu sẽ giúp VVOB Việt Nam trong việc phối hợp cùng Bộ GD&ĐT mở rộng phạm vi nội dung này trong chương trình hợp tác tiếp theo 2017-2021.

Trong một năm học giáo viên quan sát trẻ ở những Thời điểm nào

Thực hành quan sát trtheo quá trình trong csở giáo dc mầm non” là tài liệu do VVOB Việt Nam và VGiáo dc Mầm non (Bộ GD&ĐT) cùng xây dựng và điều chnh với sự góp ca các chuyên gia đầu ngành về giáo dc mầm non. Mc đích ca tài liệu là giúp giáo viên nâng cao kiến thức và knng trong việc hồi tưởng và phân tích để hỗ trợ việc hc tập ca tr3-5 tuổi. Việc hồi tưởng và phân tích là sự kết hợp ca hai yếu tố được quốc tế công nhận, gồm (i) hệ thống quan sát trtheo quá trình và (ii) các chsố hòa nhập nhằm giúp giáo viên đảm bo trẻ được hc tập trong môi trường giáo dc hòa nhập và có chất lượng.

Tài liệu này là công chỗ trợ giáo viên theo dõi đánh giá trhàng ngày và trong quá trình phát triển ca trnhằm hỗ trợ, điều chnh các hot động giáo dc. Cthể, quan sát trtheo quá trình là một kthuật trong quá trình đánh giá sự phát triển ca trtrong các hot động thông qua quan sát cm giác thoi mái và sự tham gia ca trhàng ngày. Mức độ “cm giác thoi mái” và “sự tham gia” là hai dấu hiệu cbn mà giáo viên thấy được qua quan sát trtheo quá trình, chứ không chchú trng vào kết qucuối cùng ca tr.

Quan sát trtheo quá trình giúp giáo viên hiểu được việc hc, việc chi... ca tr, từ đó phân tích nguyên nhân tác động đến cm giác thoi mái và mức độ tham gia ca tr. Trên csở đó, giáo viên điều chnh kế hoch giáo dc (thông qua việc áp dng “các điểm hành động”) nhằm tối đa hóa hiệu qutác động, gii quyết các rào cn, to ra những thay đổi trong tổ chức thực hiện các hot động giúp trchi, hc tốt hn và phát huy tối đa nng lực ca tr.