Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá chúng được nhân hoá bằng những cách nào

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây

    • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3
    • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 tập 1
    • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 tập 2
    • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1
    • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2
    • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 3

    Sáng tạo tuần 21

    Soạn bài: Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?

    Câu 2 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3): Những sự vật nào được nhân hoá ? Nhân hoá bằng cách nào ?

    Trả lời:

    Trong bài thơ trên có nhiều sự vật được nhân hoá :

    Mây được gọi bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông.

    Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ bông.

    Tác giả coi mưa như một người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lòng muốn gặp lại nên đã gọi rất thân mật Xuống đi nào, mưa ơi !

    Câu 3 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3): Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? và gạch dưới bộ phận đó.

    Trả lời:

    a) Trần Quốc Khái quê ở huvện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

    b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

    c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.

    Câu 4 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3): Đọc lại bài tập Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU và trả lời :

    a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?

    b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ?

    c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?

    Trả lời:

    a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp ở tại chiến khu Bình-Trị-Thiên.

    b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong cái lán.

    c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn tại chiến khu, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về với gia đình.

    Bàn tay cô giáo – Luyện từ và câu trâng 26 27 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Đọc bài thơ.Câu 2. Những sự vật nào được nhân hoá ? Nhân hoá bằng cách nào ?Câu 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? và gạch dưới bộ phận đó.Câu 4. Đọc lại bài tập Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU và trả lời.

    Câu 1. Đọc bài thơ

    ÔNG TRỜI BẬT LỬA

    Chị mây vừa kéo đến

    Trăng sao trốn cả rồi

    Đất nóng lòng chờ đợi

    Xuống đi nào, mưa ơi !

    Mưa ! mưa xuống thật rồi !

    Đất hả hê uống nước

    Ông sấm vỗ tay cười

    Làm bé bừng tỉnh giấc

    Chớp bỗng loè chói mắt

    Soi sáng khắp ruộng vườn

    Ô ! Ông trời bật lửa

    Xem lúa vừa trổ bông

    Câu 2. Những sự vật nào được nhân hoá ? Nhân hoá bằng cách nào ?

    –  Trong bài thơ trên có nhiều sự vật được nhân hoá :

    Quảng cáo

    Mây được gọi bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông.

    Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ bông.

    Tác giả coi mưa như một người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lòng muốn gặp lại nên đã gọi rất thân mật Xuống đi nào, mưa ơi !

    Câu 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? và gạch dưới bộ phận đó.

    a)   Trần Quốc Khái quê ở huvện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

    b)   Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

    c)   Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.

    Câu 4. Đọc lại bài tập Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU và trả lời :

    a)   Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?

    Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá chúng được nhân hoá bằng những cách nào
     Câu chuyện kể trong bài diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp ở tại chiến khu Bình-Trị-Thiên.

    b)   Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ?

    Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá chúng được nhân hoá bằng những cách nào
    : Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong cái lán.

    c)   Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?

    Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá chúng được nhân hoá bằng những cách nào
    : Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn tại chiến khu, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về với gia đình.

    Câu 1 (trang 26 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Đọc bài thơ: ÔNG TRỜI BẬT LỬA

    Câu 2 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Nhân hoá bằng cách nào?

    Lời giải

    Trong bài thơ trên những sự vật được nhân hoá là:

    Nhân hóa qua cách gọi: Mây được gọi bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông.

    Nhân hóa các sự vật cũng có hành động, ý nghĩ như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ bông.

    Tác giả coi mưa như người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lòng muốn gặp lại nên đã gọi rất thân mật: Xuống đi nào, mưa ơi !

    Câu 3 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? và gạch dưới bộ phận đó.

    Lời giải

    a) Trần Quốc Khái quê ở huvện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

    b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

    c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.

    Câu 4 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Đọc lại bài tập Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU và trả lời :

    a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu?

    b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu?

    c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?

    Lời giải

    a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Bình-Trị-Thiên.

    b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong một cái lán.

    c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi sẽ gặp nhiều gian khổ tại chiến khu, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về với gia đình.

    Tham khảo toàn bộ: Tiếng Việt lớp 3

    Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015Luyện từ và câuNHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀTRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU ?”Bài 1: Đọc bài thơ sau:Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi !Mưa ! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Bài 2: Trong bài thơ trên những sự vật nào đượcnhân hóa ? Chúng được nhân hóa bằngcách nào ?Gợi ý:a) Các sự vật được gọi bằng gì ?b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?c) Trong câu “Xuống đi nào, mưa ơi!”, tác giảnói với mưa thân mật như thế nào ?Luyện từ và câuNhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? .Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Tên sự vậtđược nhânhoáMưa!Mưa Mưa xuống thật rồi !Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấcChớp bỗng loè chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Đỗ Xuân ThanhCách nhân hoáa) Các sự vật được gọibằngb) Các sự vật được tả bằngnhững từ ngữc) Cách tác giả nói với mưaBµi 2:Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?Chúng được nhân hoá bằng cách nào?Tên sự vậtđượcnhân hoáMặt trờiMâyTrăng saoCách nhân hoáa) Các sự vậtđược gọi bằngôngbật lửachịkéo đếnc) Cách tác giả nói vớimưatrốnNóng lòng chờ đợiHả hê uống nướcĐấtMưaSấmb) Các sự vật đượctả bằng những từngữxuốngôngvỗ tay cườiThân mật như với mộtngười bạn :Xuống đinào mưa ơi!Cỏc s vt c nhõnhúa bng nhng cỏchno ?Có ba cách nhân hoá sự vật đó là:- Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.- Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.- Nói với sự vật thân mật như nói với conngười.Bài 3: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín,ngoại thành Hà Nội.b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trongmột lần đi sứ.c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái,nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.Ông Tổ nghề thêuĐền thờ ông Tổ nghề thêuMộ ông tổ nghề thêuBài 4: Đọc bài tập đọc ở lại với chiến khuvà trả lời câu hỏi:Câu hỏiCâu trả lờia. Câu chuyện kể a. Câu chuyện kể trong bàitrong bài diễn radiễn ra vào thời kì khángkhi nào và ở đâu ? chiến chống thực dân Pháp, ởchiến khu.b. Trên chiến khu b. Trên chiến khu, các chiếncác chiến sĩ liênsĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ởlạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.đâu ?TRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNGTổng số câu hỏi: 5 câu. Mỗi câu hỏi được trả lời trong thờigian 10 giây.-Nội dung câu trả lời được viết vào bảng con.-Em nào trả lời đúng được tiếp tục tham gia trò chơi, emnào trả lời sai ở câu hỏi nào thì không được tham gia tròchơi tiếp.- Em nào trả lời được nhiều câu nhất là thắng.Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013Luyện từ và câuNhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lờicâu hỏi: Ở đâu ?TRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNGCâu 2: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ở đâu ?” trongCâu1:CâuTìm4: Bộsựphậnvật làmđượccâu trảnhânlờiconchohóavịtcâutronghỏicâu“Ởsau:đâu?”câusau:Câu5: TừnàođãchođượcnhânCâu 3:Trongchỉ2 câusau câu nào có sử dụng biện phápthườnggì?hóatrongsau:Trăngquacửa sân.sổ xem chúng em học bài.- Cácbạnnữ câuđánhìncầuở ngoàinhânhóa?a.đànchỉ thờigianỞngoàisânbơi dưới ao.”“ Chịa)vịtcùngconđangTrănga Hạt mưa mải miết trốn tìm.bb. chỉ địa điểm, nơi chốnb) Mưa to ngập đường làng em.A A. ChịB. Đàn conC. đang bơiXin ch©nch©n thµnhthµnh c¶mc¶m ¬n¬n c¸cc¸c thÇythÇy c«c« gi¸ogi¸o vµvµ c¸cc¸c emem !!XinXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c«gi¸o vµ c¸c em !Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em !