Trên đồ thị h của hàm số y 3 trừ x trên 2 x trừ 1 có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên

Trên đồ thị (C) của hàm số y =x+22x+1 có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ?

A.4

Đáp án chính xác

B.2

C.1

D.6

Xem lời giải

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Bài toán tìm điểm thuộc đồ thị hàm số có tính chất đối xứng
  • Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): y = f(x) tại điểm M(x0;y0)
  • Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): y = f(x) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(xA;yA)
  • Bài toán tìm điểm cố định của họ đường cong
  • Tập hợp điểm của số phức
  • Phương pháp tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong không gian
  • Phương pháp tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
  • Tìm nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần
  • Thủ thuật Casio tìm nhanh nguyên hàm của hàm số
  • Tìm nguyên hàm bằng định nghĩa, tính chất và phương pháp phân tích
  • Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số
  • Thủ thuật Casio tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số
  • Đồ thị của hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
  • Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
  • Khảo sát hàm số và dạng đồ thị của các hàm số: bậc ba, trùng phương, nhất biến

Bài toán Tìm điểm cố định và điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số

Trên đồ thị h của hàm số y 3 trừ x trên 2 x trừ 1 có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên

Bài toán Tìm điểm cố định và điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số

þTìm điểm cố định:

Gọi $M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)$ là điểm cố định mà đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ luôn đi qua.

Khi đó ${{y}_{0}}=f\left( {{x}_{0}} \right)$ biến đổi phương trình về dạng $m.\left[ g\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right) \right]+h\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)=0$

Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{*{35}{l}}g\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)=0\\h\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)=0\\\end{array} \right.\Rightarrow $ Tọa độ điểm M.

þTìm điểm có tọa độ nguyên:

Điểm $M\left( x;y \right)\in \left( C \right):y=f\left( x \right)$ có tọa độ nguyên nếu tọa độ điểm $M\left( x;y \right)$ thỏa mãn $\left\{ \begin{array}{*{35}{l}}y=f\left( x \right)\\x\in \mathbb{Z}\\y\in \mathbb{Z}\\\end{array} \right.$

Bài tập Tìm điểm cố định và điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số có đáp án

Bài tập 1:Cho hàm số $\left( C \right):y={{x}^{4}}+m{{x}^{2}}-m-1$. Tọa độ các điểm cố định thuộc đồ thị $\left( C \right)$ là

A.$\left( -1;0 \right)$ và $\left( 1;0 \right).$B.$\left( 1;0 \right)$ và $\left( 0;1 \right).$C.$\left( -2;1 \right)$ và $\left( -2;3 \right).$D.$\left( 2;1 \right)$ và $\left( 0;1 \right).$

Lời giải chi tiết

Gọi $M\left( {{x}_{0}};y{{ {} }_{0}} \right)$ là tọa độ điểm cố định của $\left( C \right)$ ta có: ${{y}_{0}}=x_{0}^{4}+mx_{0}^{2}-m-1\,\,\left( \forall m\in \mathbb{R} \right)$

$\Leftrightarrow m\left( x_{0}^{2}-1 \right)+x_{0}^{4}-y_{0}^{2}-1=0\,\,\left( \forall m\in \mathbb{R} \right)\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{*{35}{l}}x_{0}^{2}-1=0\\x_{0}^{4}-y_{0}^{2}-1=0\\\end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{*{35}{l}}{{x}_{0}}=\pm 1\\y_{0}^{2}=0\\\end{array} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{*{35}{l}}{{x}_{0}}=-1;{{y}_{0}}=0\\{{x}_{0}}=1;{{y}_{0}}=0\\\end{array} \right.$ Vậy tọa độ các điểm cố định thuộc đồ thị $\left( C \right)$ là $\left( -1;0 \right)$ và $\left( 1;0 \right)$.Chọn A.

Bài tập 2:Gọi các điểm $M,N$ là các điểm cố định mà đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+3mx-1\left( C \right)$ luôn đi qua. Tính độ dài $MN$.

A.$MN=1.$B.$MN=\sqrt{2}.$C.$MN=2.$D.$MN=4.$

Lời giải chi tiết

Gọi $M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)$ là tọa độ điểm cố định thuộc $\left( C \right)$ ta có: ${{y}_{0}}=x_{0}^{3}-3mx_{0}^{2}+3m{{x}_{0}}-1\,\left( \forall m\in \mathbb{R} \right)$

$\Leftrightarrow 3m\left( x_{0}^{2}-{{x}_{0}} \right)+{{y}_{0}}+1-x_{0}^{3}=0\,\,\left( \forall m\in \mathbb{R} \right)\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{*{35}{l}}x_{0}^{2}-{{x}_{0}}=0\\{{y}_{0}}+1=x_{0}^{3}\\\end{array} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{*{35}{l}}{{x}_{0}}=1;{{y}_{0}}=0\\{{x}_{0}}=0;{{y}_{0}}=-1\\\end{array} \right.$

Vậy $M\left( 1;0 \right),N\left( 0;-1 \right)\Rightarrow MN=\sqrt{2}$.Chọn B.

Bài tập 3:Cho hàm số $y=m{{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+2\left( m-1 \right)x+2\left( C \right)$. Phương trình đường thẳng đi qua các điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho là

A. $y=-2x+2.$B.$y=2x+2.$C. $y=-2x-2.$D.$y=-2x-1.$

Lời giải chi tiết

Gọi $M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)$ là tọa độ điểm cố định thuộc $\left( C \right)$ ta có: ${{y}_{0}}=mx_{0}^{3}-3mx_{0}^{2}+2\left( m-1 \right){{x}_{0}}+2\left( \forall m\in \mathbb{R} \right)$

$\Leftrightarrow m\left( x_{0}^{3}-3x_{0}^{2}+2{{x}_{0}} \right)-2{{x}_{0}}+2-{{y}_{0}}=0\,\,\left( \forall m\in \mathbb{R} \right)\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{*{35}{l}}x_{0}^{3}-3x_{0}^{2}+2{{x}_{0}}=0\\{{y}_{0}}=-2{{x}_{0}}+2\\\end{array} \right.\left( * \right)$

Như vậy đồ thị hàm số luôn đi qua 3 điểm cố định là nghiệm của hệ phương trình (*) và 3 điểm này đều thuộc đường thẳng $y=-2x+2$.Chọn A.

Bài tập 4:Biết rằng đồ thị hàm số $y={{x}^{4}}+m{{x}^{2}}-m-1$ luôn đi qua hai điểm cố định A và B. Tính độ dài đoạn thẳng $AB.$

A. $AB=2\sqrt{2}.$B.$AB=2.$C. $AB=1.$D.$AB=4.$

Lời giải chi tiết

Gọi $M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)$ là tọa độ điểm cố định thuộc $\left( C \right)$ ta có: ${{y}_{0}}=x_{0}^{4}+mx_{0}^{2}-m-1\,\,\left( \forall m\in \mathbb{R} \right)$

$\Leftrightarrow m\left( x_{0}^{2}-1 \right)+x_{0}^{4}-1-{{y}_{0}}=0\,\,\left( \forall m\in \mathbb{R} \right)\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{*{35}{l}}x_{0}^{2}-1=0\\x_{0}^{4}-1-{{y}_{0}}=0\\\end{array} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{*{35}{l}}{{x}_{0}}=1,{{y}_{0}}=0\\{{x}_{0}}=-1,{{y}_{0}}=0\\\end{array} \right.$

Khi đó $A\left( 1;0 \right),B\left( -1;0 \right)\Rightarrow AB=2$.Chọn B.

Bài tập 5:Có bao nhiêu thuộc đồ thị hàm số $\left( C \right):y=\frac{2x-2}{x+1}$ mà tọa độ là số nguyên?

A. $2.$B.$4.$C. $5.$D.$6.$

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=\frac{2x-2}{x+1}=\frac{2\left( x+1 \right)-4}{x+1}=2-\frac{4}{x+1}$

Điểm có tọa độ nguyên khi $x\in \mathbb{Z}$ và $x+1=$Ư$\left( 4 \right)=\left\{ \pm 1;\pm 2;\pm 4 \right\}$

Khi đó có 6 điểm có tọa độ nguyên thuộc $\left( C \right):y=\frac{2x-2}{x+1}$.Chọn D.

Bài tập 6:Gọi $M,N$ là hai điểm thuộc đồ thị hàm số $y=\frac{3x+2}{x+1}\left( C \right)$ sao cho tọa độ của chúng là những số nguyên. Tính độ dài $MN$

A. $MN=2\sqrt{2}.$B.$MN=\sqrt{2}.$C. $MN=2.$D.$MN=4.$

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=\frac{3x+2}{x+1}=\frac{3\left( x+1 \right)-1}{x+1}=3-\frac{1}{x+1}$

Điểm có tọa độ nguyên khi $x\in \mathbb{Z}$ và $x+1=$Ư$\left( 1 \right)=\left\{ \pm 1 \right\}\Rightarrow \left[ \begin{array}{*{35}{l}}x+1=-1\\x+1=1\\\end{array} \right.\Rightarrow \left[ \begin{array}{*{35}{l}}x=-2\\x=0\\\end{array} \right.$

Khi đó có 2 điểm có tọa độ nguyên thuộc $\left( C \right):y=\frac{2x-2}{x+1}$ là $M\left( -2;4 \right),N\left( 0;2 \right)$

Khi đó $MN=2\sqrt{2}$.Chọn A.

Bài tập 7:Có bao nhiêu thuộc đồ thị hàm số $\left( C \right):y=\frac{{{x}^{2}}+5x+15}{x+3}$ mà tọa độ là số nguyên?

A. $6.$B.$7.$C. $5.$D.$8.$

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=\frac{{{x}^{2}}+5x+15}{x+3}=\frac{{{x}^{2}}+3x+2x+6+9}{x+3}=x+2+\frac{9}{x+3}$

Điểm có tọa độ nguyên khi $x\in \mathbb{Z}$ và $x+3=$Ư$\left( 9 \right)=\left\{ \pm 1;\pm 3;\pm 9 \right\}\Rightarrow \left[ \begin{array}{*{35}{l}}x=-4\\x=-6\\x=-2\\x=0\\x=-12\\x=6\\\end{array} \right.$

Từ đó suy ra có 6 điểm có tọa độ là số nguyên thuộc $\left( C \right)$.Chọn A.

Bài tập 8:Có bao nhiêu thuộc đồ thị hàm số $y=\frac{3x+7}{2x-1}$ mà tọa độ là số nguyên?

A. $3.$B.$1.$C. $2.$D.$4.$

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=\frac{3x+7}{2x-1}\Rightarrow 2y=\frac{6x+14}{2x-1}=\frac{3\left( 2x-1 \right)+17}{2x-1}=3+\frac{17}{2x-1}$

Điểm có tọa độ nguyên khi $x\in \mathbb{Z}$ và $2x-1=$Ư$\left( 17 \right)=\left\{ \pm 1;\pm 17 \right\}$ Suy ra $\left[ \begin{array}{*{35}{l}}2x-1=-17\\2x-1=-1\\2x-1=1\\2x-1=17\\\end{array} \right.\Rightarrow \left[ \begin{array}{*{35}{l}}x=-8\Rightarrow y=1\\x=0\Rightarrow y=-7\\x=1\Rightarrow y=10\\x=9\Rightarrow y=2\\\end{array} \right.\Rightarrow $ Có 4 điểm có tọa độ là số nguyên.Chọn D.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Lý thuyết Toán Lớp 12

CHUYÊN ĐỀ 1: HÀM SỐ

  • A.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

    • A.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

      • A.3. GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ

        • A.4. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

          • A.5. NHẬN DIỆN ĐỒ THỊ HÀM SỐ

            • A.6. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ

              • A.7. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ

                • A.8. BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN

                  • A.9. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRÊN ĐỒ THỊ HÀM SỐ

                    CHUYÊN ĐỀ 2: LOGARIT

                    • B.1. CÔNG THỨC LŨY THỪA

                      • B.2. CÔNG THỨC LOGARITH

                        • B.3. HÀM SỐ LŨY THỪA MŨ VÀ LOGARITH

                          • B.4. PHƯƠNG TRÌNH MŨ

                            • B.5. PHƯƠNG TRÌNH LOGA

                              • B.6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

                                • B.7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARITH

                                  • B.8. BÀI TOÁN VỀ LÃI SUẤT TĂNG TRƯỞNG

                                    • B.9. BÀI TOÁN VỀ MIN-MAX LOGA

                                      CHUYÊN ĐỀ 3: TÍCH PHÂN

                                      • C.1. MỞ ĐẦU VỀ NGUYÊN HÀM

                                        • C.2. PHƯƠNG PHÁP VI PHÂN TÌM NGUYÊN HÀM

                                          • C.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÌM NGUYÊN HÀM

                                            • C.4. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÌM NGUYÊN HÀM

                                              • C.5. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ

                                                • C.6. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

                                                  • C.7. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ TÍCH PHÂN

                                                    • C.8. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÍNH TÍCH PHÂN

                                                      • C.9. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÍNH TÍCH PHÂN

                                                        • C.10. TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ VÀ LƯỢNG GIÁC

                                                          • C.11. MỘT SỐ DẠNG TÍCH PHÂN ĐẶC BIỆT VÀ NÂNG CAO

                                                            • C.12. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG

                                                              • C.13. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY

                                                                • C.14. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỌN LỌC VÀ NÂNG CAO VỀ TÍCH PHÂN

                                                                  • C.15. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TÍCH PHÂN

                                                                    CHUYÊN ĐỀ 4: SỐ PHỨC

                                                                    • D.1. CÁCH TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỚI SỐ PHỨC

                                                                      • D.2. PHƯƠNG TRÌNH PHỨC

                                                                        • D.3. QUỸ TÍCH PHỨC

                                                                          • D.4. CỰC TRỊ SỐ PHỨC (NÂNG CAO)

                                                                            CHUYÊN ĐỀ 5: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

                                                                            • E.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

                                                                              • E.2. QUAN HỆ SONG SONG

                                                                                • E.3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

                                                                                  • E.4. VECTO TRONG KHÔNG GIAN

                                                                                    • E.5. BÀI TOÁN VỀ GÓC

                                                                                      • E.6. BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH

                                                                                        • E.7. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP

                                                                                          • E.8. TỈ SỐ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

                                                                                            • E.9. MẶT CẦU HÌNH CẦU KHỐI CẦU

                                                                                              • E.10. MẶT TRỤ HÌNH TRỤ KHỐI TRỤ

                                                                                                • E.11. MẶT NÓN HÌNH NÓN KHỐI NÓN

                                                                                                  • E.12. BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH KHÔNG GIAN

                                                                                                    • E.13. BÀI TOÁN THỰC TẾ HÌNH KHÔNG GIAN

                                                                                                      CHUYÊN ĐỀ 6: HÌNH HỌC TỌA ĐỘ

                                                                                                      • F.1. TỌA ĐỘ ĐIỂM VECTOR

                                                                                                        • F.2. TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTOR

                                                                                                          • F.3. PT MẶT PHẲNG ĐƯỜNG THẲNG MẶT CẦU

                                                                                                            • F.4. BÀI TOÁN VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GÓC KHOẢNG CÁCH

                                                                                                              • F.5. CÁC DẠNG VIẾT PT MẶT PHẲNG

                                                                                                                • F.6. CÁC DẠNG VIẾT PT ĐƯỜNG THẲNG

                                                                                                                  • F.7. BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

                                                                                                                    • F.8. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN

                                                                                                                      • F.9. BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

                                                                                                                        LuyenTap247.com

                                                                                                                        Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

                                                                                                                        © 2021 All Rights Reserved.

                                                                                                                        Tổng ôn Lý Thuyết

                                                                                                                        Câu hỏi ôn tập

                                                                                                                        Luyện Tập 247 Back to Top

                                                                                                                        Cho hàm số: y=((x)^(3))-((x)^(2))+1 . Tìm điểm nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại điểm đó có hệ số góc nhỏ nhất.


                                                                                                                        Câu 1057 Vận dụng

                                                                                                                        Cho hàm số: $y={{x}^{3}}-{{x}^{2}}+1$ . Tìm điểm nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại điểm đó có hệ số góc nhỏ nhất.


                                                                                                                        Đáp án đúng: d


                                                                                                                        Phương pháp giải

                                                                                                                        - Gọi \(M\left( {a;b} \right)\) là điểm mà tại đó tiếp tuyến với đồ thị hàm số có hệ số góc nhỏ nhất \(k\).

                                                                                                                        - Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại \(M:y = y'\left( a \right)\left( {x - a} \right) + b\).

                                                                                                                        - Tìm \(GTNN\) của \(y'\left( a \right) \Rightarrow a \Rightarrow b \Rightarrow M\)

                                                                                                                        Phương pháp giải các bài toán tiếp tuyến với đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong --- Xem chi tiết

                                                                                                                        ...

                                                                                                                        Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị ( C ):y = (x^4) - 2(x^2) đi qua gốc tọa độ O?


                                                                                                                        Câu 1052 Vận dụng

                                                                                                                        Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị $\left( C \right):y = {x^4} - 2{x^2}$ đi qua gốc tọa độ $O$?


                                                                                                                        Đáp án đúng: d


                                                                                                                        Phương pháp giải

                                                                                                                        - Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm $M$ bất kỳ thuộc $\left( C \right)$:

                                                                                                                        Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số $\left( C \right):y = f\left( x \right)$ tại điểm $M\left( {{x_0},{y_0}} \right) \in \left( C \right)$ là: $y = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + {y_0}$

                                                                                                                        - Tiếp tuyến đi qua điểm $O$ nếu tọa độ của $O$ thỏa mãn phương trình tiếp tuyến.

                                                                                                                        - Số nghiệm ${x_0}$ của phương trình chính là số điểm $M$ cần tìm.

                                                                                                                        Phương pháp giải các bài toán tiếp tuyến với đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong --- Xem chi tiết

                                                                                                                        ...