Top 10 quốc gia có luật súng nghiêm ngặt nhất năm 2022

Đài truyền hình NHK dẫn lời các quan chức đảng Dân chủ Tự do (LDP) cho biết, cựu Thủ tướng Abe Shinzo, người bị bắn trong khi đang có bài phát biểu tại tỉnh Nara ngày 8/7, đã qua đời tại một bệnh viện.

Trước đó, ông Abe được đưa vào viện trong tình trạng bất tỉnh, không còn biểu hiện sự sống và đã xảy ra tình trạng tim ngừng đập.

NHK dẫn lời cảnh sát cho biết, nghi phạm đã sử dụng một khẩu súng tự chế và không cố gắng bỏ chạy sau khi nổ súng.

Top 10 quốc gia có luật súng nghiêm ngặt nhất năm 2022

Cảnh sát bắt nghi phạm được cho là đã bắn cựu Thủ tướng Nhật Abe Shinzo trước nhà ga Yamatosaidaiji sáng 8/7. Ảnh: Getty

Nhật Bản kiểm soát súng thế nào?

Nhật Bản có chính sách gần mức không khoan nhượng về sở hữu súng và là một trong những quốc gia có tỷ lệ bạo lực súng thấp nhất trên thế giới. Điều này khiến vụ tấn công cựu Thủ tướng Abe Shinzo vừa qua trở thành vụ bạo lực đặc biệt đáng chú ý.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa hòa bình nổi lên như một trong những triết lý thống trị tại Nhật bản. Năm 1946, cảnh sát bắt đầu được trang bị súng theo yêu cầu của quân đội Mỹ vì mục đích an ninh.

Luật Kiểm soát Súng và Kiếm của Nhật Bản từ năm 1958 quy định “không ai được sở hữu các loại súng và dao kiếm”. Số ít trường hợp ngoại lệ là súng ngắn để săn bắn và phục vụ thể thao.

Theo The Guardian, quy trình để sở hữu súng ở Nhật Bản gồm 13 bước. Đầu tiên, người muốn sở hữu súng cần tham gia một khóa học về săn bắn hoặc bắn súng.

Tiếp theo, họ phải tham gia một lớp học về súng và vượt qua bài thi viết và đạt độ chính xác ít nhất 95% trong bài thi thực hành. Sau đó, người thi cần có kết quả chứng nhận từ bác sĩ là có đủ sức khỏe và không có tiền sử sử dụng ma túy.

Những người này phải tham gia một khóa học về cách sử dụng và cất giữ súng an toàn.

Trong quá trình này, cảnh sát sẽ phỏng vấn những người có nhu cầu về lý do họ muốn sở hữu súng và tiến hành kiểm tra lý lịch kỹ lưỡng, bao gồm việc phỏng vấn các thành viên trong gia đình, mối quan hệ với hàng xóm, lịch sử việc làm và tình trạng tài chính của họ.

Nếu vượt qua những vòng trên, họ có thể xin giấy phép bán thuốc súng và lấy giấy chứng nhận từ một đại lý về loại súng mà họ muốn. Người sở hữu súng cần mua một tủ đựng đạn và két an toàn để đựng súng, được cảnh sát kiểm tra, sau đó họ sẽ có một cuộc kiểm tra lý lịch khác.

Số ít trường hợp ngoại lệ được sử dụng súng tại Nhật Bản là súng bắn đạn ghém để săn bắn và chơi thể thao. Khi đó, chủ sở hữu vẫn phải tham gia các lớp học và vượt qua các kỳ thi viết và thực hành. Sau đó, họ phải trải qua các cuộc đánh giá tâm lý để xác định có phù hợp để sở hữu súng hay không.

Người có nhu cầu sử dụng súng chỉ có thể mua súng bắn đạn ghém hay súng hơi. Cứ 3 năm một lần, họ phải tham gia lại khóa học và kiểm tra lại nếu muốn tiếp tục sở hữu súng. Quyền sở hữu dân sự đối với súng ngắn bị cấm tại Nhật Bản.

Nếu chủ sở hữu qua đời, người thân sẽ phải giao nộp súng cho chính phủ.

Đất nước có tỷ lệ bạo lực súng đạn thấp nhất thế giới

Một số vi phạm sử dụng súng được báo cáo trên các phương tiện truyền thông thường liên quan đến các thành viên của tổ chức tội phạm yakuza tại Nhật Bản. Nikkei Asia đưa tin, theo thống kê của cảnh sát, Nhật Bản ghi nhận 21 vụ bắt giữ vì sử dụng súng vào năm 2020, trong đó có 12 vụ liên quan đến băng đảng này.

Theo Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản, có 6 trường hợp tử vong do súng tại đất được báo cáo trong năm 2014. Con số này hiếm khi vượt quá 10 ở quốc gia 126 triệu dân. Năm 2006, chỉ có 2 người thiệt mạng trong các vụ tấn công bằng súng.

Một báo cáo vào năm 2022 từ Đại học Washington chỉ ra rằng, trong khi Mỹ có hơn 4 vụ giết người bằng súng trên 100.000 người vào năm 2019, thì con số này ở Nhật Bản gần như bằng 0. Theo báo cáo, tỷ lệ giết người bằng súng trên 100.000 người ở Mỹ là 4,2, Australia là 0,18 và Nhật Bản là 0.02.

Năm 2013, Nhật Bản ghi nhận mức cao kỷ lục về tội phạm sử dụng súng, với 40 vụ tội phạm dùng súng, nhưng con số đã giảm dần kể từ đó. Đến năm 2020, có 21 vụ tội phạm sử dụng súng, với 12 vụ liên quan tới băng đảng yakuza.

Các quan chức Nhật Bản cho rằng càng ít súng được lưu hành thì tỷ lệ tử vong do loại vũ khí này sẽ càng thấp. Nhật Bản còn có luật nghiêm ngặt về số lượng cửa hàng súng được phép hoạt động. Mỗi tỉnh tại nước này chỉ được phép mở tối đa 3 cửa hàng súng.

(PLO)-  Bạo lực súng len lỏi khắp mọi nơi trên thế giới, đặc biệt nhiều ở các nước có tỉ lệ công dân sở hữu súng cao.

Trong những ngày qua, thế giới đã vô cùng đau xót khi biết tin về vụ thảm sát kinh hoàng tại trường tiểu học Robb ở thị trấn Uvalde, bang Texas, Mỹ, khiến 19 trẻ em cùng 2 giáo viên thiệt mạng. Sự việc đã làm dấy lên làn sóng phẫn nộ và phản đối từ khắp nơi trên thế giới về vấn đề liên quan quyền sở hữu súng của công dân. Không riêng Mỹ, các vụ bạo lực súng xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.

Bạo lực súng len lỏi khắp mọi nơi

Tại Mỹ, bạo lực súng đã gây ra nỗi kinh hoàng cho người dân. Sự việc gần đây nhất liên quan đến thanh niên 18 tuổi tên Salvador Ramos. Hung thủ đã xông vào trường tiểu học Robb ở thị trấn Uvalde, bang Texas (Mỹ), xả súng hàng loạt và giết chết 19 học sinh lớp 4 cùng 2 giáo viên. Ramos đã bắn bị thương bà của mình và cảnh báo sẽ tấn công trường học vài phút trước khi gây án, theo hãng tin Reuters.

Khoảng 10 ngày trước đó, một vụ xả súng khác tại siêu thị Tops ở TP Buffalo, bang New York nước này cũng đã cướp đi sinh mạng của 10 người dân địa phương. Nghi phạm 18 tuổi, người da trắng, đã vừa tấn công người dân chủ yếu là người da màu, vừa livestream cảnh mình giết người. Giới chức địa phương cho biết nguyên nhân hung thủ gây án là “do thù hận, có động cơ chủng tộc”.

Top 10 quốc gia có luật súng nghiêm ngặt nhất năm 2022

Lực lượng chức năng tập trung bên ngoài trường tiểu học Robb (bang Texas, Mỹ) sau vụ xả súng kinh hoàng hôm 24-5. Ảnh: AFP

Quốc gia láng giềng Canada cũng chứng kiến nhiều vụ xả súng trong những năm qua. Theo hãng tin Reuters, vào tháng 7-2018, một tay súng đã bất ngờ bắn vào các nhà hàng gần hai đại lộ Danforth và Logan tại TP Toronto - TP lớn nhất Canada, khiến 2 người chết và 13 người bị thương. Hung thủ tự sát ngay sau đó.

Theo tờ The Canadian Press, Cảnh sát Hoàng gia Canada (RCMP) cho biết tổng cộng 22 người đã thiệt mạng trong vụ xả súng ngày 18-4-2020 ở thị trấn ven biển Portapique, cách thủ phủ Halifax của tỉnh Nova Scotia 130 km về phía bắc. Theo RCMP, hung thủ là người đàn ông tên Gabriel Wortman, 51 tuổi, đã cải trang thành cảnh sát và xả súng ở nhiều địa điểm trong khu vực.

Theo tờ The New York Times, tại Anh, vào năm 1987, một người đàn ông 27 tuổi, sống ở thị trấn Hungerford (sau được lấy làm tên gọi vụ thảm sát này), đã sử dụng hai khẩu súng trường bán tự động và một khẩu súng ngắn mà hắn ta sở hữu hợp pháp để giết 16 người. Động cơ gây án của hung thủ đến nay vẫn chưa được làm rõ. Đến năm 1996, tại một thị trấn nhỏ ở Scottland, một người đàn ông địa phương cũng đã dùng súng và sát hại 16 học sinh và 1 giáo viên.

Úc cũng là nước vô cùng đau đầu với bạo lực súng đạn. Nhiều người dân nước này từng ủng hộ văn hóa sử dụng súng và nhiều đảng phái cũng đồng tình với quan điểm trên. Điều này dẫn đến vụ án năm 1996, một tay súng đã giết chết 35 người tại thị trấn Port Arthur, bang Tasmania. Sự việc đã khiến chính phủ Úc xem xét lại quyền sử dụng súng của dân chúng và thúc đẩy những thay đổi sâu rộng.

Năm 2011, Na Uy chứng kiến vụ tấn công khủng bố bằng súng khiến 77 người thiệt mạng. Năm 2019, một phần tử cực đoan đã xả súng tại hai nhà thờ Hồi giáo ở New Zealand khiến đến 50 người thiệt mạng.

Các nước hành động ra sao?

Theo The New York Times, để ngăn chặn bạo lực súng đạn, nhiều nước đã áp đặt các hạn chế về sở hữu súng một cách nghiêm ngặt.

Sau nhiều vụ xả súng trong nước cũng như ngay sau vụ thảm sát Hungerfor, chính phủ Anh đã nhanh chóng ban hành cấm các loại súng trường giống như những loại mà tên hung thủ vụ thảm sát Hungerford sử dụng, và bắt buộc các chủ sở hữu súng ngắn phải đăng ký với cảnh sát. Nhiều năm sau đó, Công đảng Anh lên cầm quyền và ra lệnh cấm tất cả các loại súng ngắn.

Các cải cách cũng yêu cầu chủ sở hữu súng phải vượt qua một quy trình cấp phép nghiêm ngặt, bao gồm các cuộc phỏng vấn và thăm nhà của cảnh sát địa phương. Các yêu cầu sở hữu có thể bị từ chối phê duyệt nếu phía cảnh sát địa phương nhận thấy người muốn sở hữu có nguy cơ đe dọa an toàn công cộng.

Kể từ khi cải cách chính sách, theo The New York Times, tuy các vụ xả súng hàng loạt ở Anh không biến mất hoàn toàn, nhưng nạn bạo lực súng đã giảm đáng kể. Tỉ lệ sở hữu súng ở Anh hiện nay ở khoảng 5 khẩu súng/100 người, một trong những tỉ lệ thấp nhất ở các nước phát triển. Tỉ lệ giết người bằng súng ở Anh cũng nằm trong nhóm thấp nhất, khoảng 0,7 phần triệu.

Để giải quyết bạo lực súng, chính quyền Úc đã thực hiện chương trình mua lại súng từ người dân trên khắp đất nước vào những năm 1996. Việc mua lại súng trên toàn quốc cuối cùng đã giúp giảm khoảng 20-30% số súng sở hữu cá nhân vào thời điểm đó, chủ yếu nhắm mục tiêu vào các loại như súng trường bán tự động và nhiều loại súng ngắn - vốn bị cấm theo luật mới.

Quốc gia này cũng khiến quyền sở hữu vốn có của công dân Úc thành một loại đặc quyền mà công dân phải tìm cách đạt được. Theo đó, muốn sở hữu súng, người dân phải nộp đơn tại cơ quan đăng ký quốc gia. Thời gian chờ cho quy trình này 28 ngày và quy trình cấp phép yêu cầu người muốn sở hữu phải nêu ra được lý do chính đáng cho việc sở hữu.

Một cuộc khảo sát năm 2011 về dữ liệu tội phạm và tự tử đã kết luận rằng chương trình mua lại súng của chính quyền Canberra "dường như đã thành công ngoài sức tưởng tượng vì đã cứu sống được rất nhiều người".

“Gần như toàn bộ người Úc đều nhận thấy rằng đất nước của họ ngày nay an toàn hơn nhờ kiểm soát súng đạn” - cựu Thủ tướng Úc - ông John Howard cho biết năm 2013.

Không chỉ ở phương Tây, các chính phủ châu Á cũng có những biện pháp kiểm soát súng trong nước. Theo tờ Bloomberg, các nước Đông Nam Á áp đặt các lệnh kiểm soát súng nghiêm ngặt mặc dù đây là trung tâm buôn lậu và buôn bán vũ khí xuyên biên giới. Campuchia có lệnh cấm sử dụng vũ khí, trong khi đó, Indonesia, Malaysia, Singapore có thể áp dụng mức án tử hình đối với các cá nhân có tội danh liên quan đến súng.

Ông Max Fisher - tay bút kỳ cựu của The New York Times - nhận định rằng điểm chung của các quốc gia có nhiều vụ bạo lực súng là tỉ lệ sở hữu súng của người dân rất cao, hoặc có ít biện pháp hạn chế súng đạn, hoặc cả hai. Trong khi đó, ở hầu hết các nước có tỉ lệ sở hữu súng thấp, hoặc áp dụng các biện pháp hạn chế vũ khí này từ sớm, các vụ xả súng hàng loạt cũng ít hơn nhiều.

Top 10 quốc gia có luật súng nghiêm ngặt nhất năm 2022

Vụ xả súng ở Texas: Học sinh liên tục cầu cứu trong khi cảnh sát chờ ở hành lang

(PLO)- Các học sinh đã liên tục cầu cứu từ bên trong lớp học tại trường tiểu học Robb - nơi xảy ra vụ xả súng - trong khi khoảng 20 cảnh sát đứng chờ ngoài hành lang.

DƯƠNG KHANG

Nam Phi, Đan Mạch và Thụy Điển đã chống lại một làn sóng bạo lực súng đạn và vụ xả súng hàng loạt mặc dù luật kiểm soát súng nghiêm ngặt ở cả ba quốc gia.

Nam Phi là người mới nhất chứng kiến một vụ nổ súng hàng loạt, với ít nhất 19 người bị giết trong hai vụ nổ súng riêng biệt vào tuần trước tại Johannesburg và Pietermaritzburg.Ở Johannesburg, 15 người đã thiệt mạng và nhiều người khác bị thương khi một tay súng nổ súng vào khách hàng quen trong một quán bar.Một cảnh tương tự diễn ra trong cùng một đêm ở Pietermaritzburg, nơi hai người đàn ông bước vào một quán bar trong khu vực và nổ súng vào khách hàng quen ở đó, giết chết bốn người bị thương tám người.

Hai vụ xả súng đã xảy ra bất chấp các quy định về súng chặt chẽ trong nước, với các quy định về súng của Gunpolicy.org của Nam Phi là "hạn chế".Dân thường trong nước không được phép sở hữu vũ khí bán tự động mà không có sự chứng thực đặc biệt, trong khi quyền sở hữu súng ngắn được cho phép nhưng chỉ sau khi có được giấy phép trong các trường hợp cụ thể.

Các hạn chế nghiêm ngặt của Nam Phi đã dẫn đến một thị trường chợ đen lớn đối với súng trong nước, với gần 13.000 người bị bắt ở nước này vì sở hữu vũ khí bất hợp pháp vào năm 2020/2021, theo Associated Press. & NBSP;

Bắn súng trung tâm thương mại: Nghi phạm đã hành động một mình và sự cố không liên quan đến khủng bố, Cảnh sát Copenhagen cho biết

Top 10 quốc gia có luật súng nghiêm ngặt nhất năm 2022

Mọi người được sơ tán khỏi Trung tâm mua sắm Fields ở Copenhagen, Đan Mạch, vào ngày 3 tháng 7 năm 2022 sau khi truyền thông Đan Mạch báo cáo một vụ nổ súng.(Những hình ảnh đẹp)(Getty Images)

"Cách hiệu quả nhất để giảm tử vong bằng súng là giảm khả năng sử dụng súng. Ngay bây giờ chúng tôi có súng tràn vào thị trường pháp lý, và sau đó họ chuyển sang thị trường bất hợp pháp", giám đốc Gun Free Nam Phi Adele Kirsten nói với AP.

Đan Mạch có các quy định về súng hạn chế tương tự, với Gunpolicy.org cũng phân loại luật của đất nước là hạn chế.Nhưng luật pháp nghiêm ngặt không thể ngăn chặn vụ nổ súng hàng loạt vào tuần trước tại một trung tâm mua sắm ở Copenhagen, nơi một tay súng đơn độc đã nổ súng vào người mua sắm, giết chết ba người và làm bị thương thêm bảy người nữa.

Công dân Đan Mạch hy vọng có được giấy phép sở hữu súng phải chứng minh rằng có một lý do thực sự để sở hữu một khẩu súng và vượt qua kiểm tra lý lịch bao gồm cả sức khỏe hình sự và tâm thần, trong khi chính phủ giữ một hồ sơ công dân hiện đang được phép mua, sở hữuhoặc bán súng. & nbsp;

Ở Thụy Điển lân cận, các nhà chức trách đã vật lộn với sự gia tăng tội phạm súng trong nhiều năm qua mặc dù có luật tương tự.Theo một báo cáo của ITV News London, Thụy Điển đã ghi lại 342 vụ nổ súng và 46 vụ giết người vào năm 2021, sự gia tăng chỉ từ 25 vụ nổ súng gần đây như năm 2015. Giống như Đan Mạch và Nam Phi, các quy định về súng của Thụy Điển đã được phân loại là hạn chế bởi súng.

Ít nhất 20 người chết trong Câu lạc bộ Nam Phi

Top 10 quốc gia có luật súng nghiêm ngặt nhất năm 2022

Một thi thể bị loại khỏi hiện trường vụ nổ súng qua đêm ở Soweto, Nam Phi, Chủ nhật ngày 10 tháng 7 năm 2022. Một vụ nổ súng hàng loạt tại một quán rượu ở thị trấn Soweto của Johannesburg đã giết chết 15 người.(AP)(AP)

"Những đứa trẻ của chúng tôi thực sự sắp chết - và đó là hàng tuần. Mẹ sau khi mẹ, sau khi mẹ chôn con của họ", một người mẹ đã mất một đứa con trai vì làn sóng bạo lực nói với ITV News London.

Giống như ở Đan Mạch, cư dân Thụy Điển phải chứng minh một lý do thực sự để sở hữu một khẩu súng trước khi xin giấy phép súng.Quá trình nộp đơn rất nghiêm ngặt, bao gồm và kiểm tra lý lịch sức khỏe tâm thần và hình sự, khóa học an toàn về súng và giới hạn số lượng súng mà một cá nhân có thể sở hữu.

Làn sóng bạo lực đột ngột xuất hiện cùng lúc với nhiều vụ xả súng hàng loạt cao cấp cũng đã làm rung chuyển Hoa Kỳ, với nhiều người kêu gọi tăng các quy định về súng trong hậu quả.

Tổng thống Biden và Quốc hội đã trả lời, thông qua luật kiểm soát súng càn quét nhất ở Hoa Kỳ trong nhiều thập kỷ.Luật mới, được thông qua với sự hỗ trợ của lưỡng đảng, cung cấp tài trợ cho các quốc gia nhằm giúp họ tạo ra các luật cờ đỏ sẽ giữ súng ra khỏi tay những cá nhân có thể gây nguy hiểm cho chính họ hoặc người khác.Luật pháp cũng mở rộng kiểm tra lý lịch cho người mua súng dưới 21 tuổi, áp đặt các hình phạt khắc nghiệt hơn đối với tội phạm súng, cung cấp tài trợ cho các chương trình liên quan đến sức khỏe tâm thần và bao gồm cái gọi là "kẽ hở bạn trai".

Ít nhất 19 người chết trong cặp vụ xả súng hàng loạt ở Nam Phi, cảnh sát xác nhận

Top 10 quốc gia có luật súng nghiêm ngặt nhất năm 2022

Mọi người được sơ tán khỏi Trung tâm mua sắm Fields ở Copenhagen, Đan Mạch, vào ngày 3 tháng 7 năm 2022 sau khi truyền thông Đan Mạch báo cáo một vụ nổ súng.(Những hình ảnh đẹp)(Getty Images)

"Cách hiệu quả nhất để giảm tử vong bằng súng là giảm khả năng sử dụng súng. Ngay bây giờ chúng tôi có súng tràn vào thị trường pháp lý, và sau đó họ chuyển sang thị trường bất hợp pháp", giám đốc Gun Free Nam Phi Adele Kirsten nói với AP.

Các nhà phê bình của pháp luật lập luận rằng nó đã đi quá xa để hạn chế quyền sửa đổi thứ hai của người Mỹ.

"Nhìn vào quá khứ tội phạm gần đây của bất cứ ai là một ý tưởng tốt trước khi đánh giá quyền sở hữu súng", Thượng nghị sĩ Rand Paul, R-Ky.Nói về hóa đơn trên Twitter vào tháng trước."Tuy nhiên, ý tưởng đó đã được kết hợp với nhiều người nghi vấn hoặc xấu trong luật này."

Nhưng trong khi nhiều nhóm tiến bộ ủng hộ luật pháp, một số người lập luận rằng nó không đủ xa để hạn chế quyền truy cập vào súng ở Hoa Kỳ, có các quy định về súng được phân loại là "cho phép" bởi súng.

Nhấn vào đây để lấy ứng dụng Fox News

"Gói này không hoàn hảo. Nó không đi xa như chúng tôi muốn. Nhưng đó là một bước tiến cực kỳ có ý nghĩa", Christian Heyne, Phó chủ tịch chính sách của Brady United, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Fox News Digital."Một tháng trước, tôi có thể nói rằng một gói như thế này là không thể."

Tuy nhiên, các nhà phê bình của đảng Cộng hòa đã lưu ý các vụ xả súng hàng loạt gần đây ở Đan Mạch và Nam Phi và lập luận rằng những sự kiện như vậy là bằng chứng cho thấy các hạn chế về quyền súng là không có ích.

"Cầu nguyện cho người dân Copenhagen, Đan Mạch," Tiến sĩ Willie Montague, một ứng cử viên GOP đang điều hành ở Quận 10 của Quốc hội Florida, cho biết trên phương tiện truyền thông xã hội sau vụ nổ súng ở Đan Mạch."Cũng cầu nguyện cho những người thức dậy bên trái và nhận ra rằng các vụ xả súng hàng loạt không bị ngăn chặn bởi luật súng. Đan Mạch khiến gần như không thể có được một khẩu súng, nhưng một vụ nổ súng hàng loạt chỉ xảy ra ở đó."

Michael Lee là một nhà văn tại Fox News.Theo dõi anh ấy trên Twitter @uamichaellee