Tiểu luận cách mạng công nghiệp 4.0 và công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

lOMoARcPSD|11029029TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA LUẬT-------***-------BÀI TẬP LỚNKINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC - LÊNINĐỀ TÀI: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bốicảnh cách mạng công nghiệp 4.0Họ và tên SV: Phan Thị Hải YếnMã SV: 11208568; Lớp: (220)_25; Khóa: 62.HÀ NỘI_2020 lOMoARcPSD|11029029LỜI NĨI ĐẦUViệt Nam từ một nước nơng nghiệp lạc hậu đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội với cơsở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quanhệ sản xuất mới chưa hoàn thiện. Từ thập niên 60 của thế kỉ XX, dưới sựlãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã hiểu được tác dụng của CNH-HĐH đốivới nước ta rất to lớn. CNH trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xâydựng kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa. Đó là quá trình thực hiện chiến lược pháttriển kinh tế xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp thành một xã hộicơng nghiệp gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ,ngày càng thể hiện bản chất ưu việt của chế độ mới Xã Hội Chủ Nghĩa. Vìvậy, CNH- HĐH là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thờiđại và hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ. góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩthuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất., tạo điều kiện vậtchất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.Kể từ khi Đảng ta đề ra đường lối và lãnh đạo tiến hành cơng cuộc CNHHĐH tính đến nay đã trên nửa thế kỷ. Tuy nhiên, cuộc chiến tranh vô cùngác liệt và kéo dài không những đã làm gián đoạn cơng cuộc CNH, HĐH, màbom đạn Mỹ cịn phá hủy hầu hết những gì mà nhân dân ta đã làm đượctrong thời kì hịa bình ở miền Bắc trước đó. Đồng thời sau khi chiến tranh kếtthúc, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả chủ quan lẫn khách quan, nên đấtnước đã rơi vào khủng hoảng nặng nề về KT – XH.Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển rất mạnh mẽ, tạocơ hội phát triển cho mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Đối vớinước ta hiện nay, nếu tận dụng được những thành tựu của cuộc cách mạngnày có thể đẩy mạnh và rút ngắn khoảng cách, thời gian tiến hành CNH,HĐH đất nước. Thực tế đó đang đặt ra vấn đề cần phải năm bắt thực trạnghiện tại và có những giải pháp phù hợp đối với quá trình CNH, HĐH đấtnước hiện nay. Chính vì vậy, vấn đề “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt2 lOMoARcPSD|11029029Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.” là đề tài ý nghĩa cả về lýluận và thực tiễn.NỘI DUNGI.LÝ THUYẾT1. Quan niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên thế giới và ở ViệtNamCơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diệncác hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủcơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với côngnghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất laođộng xã hội cao.Lịch sử cơng nghiệp hóa trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm. Vào giữathế kỷ XVIII, một số nước phương Tây, mở đầu là nước Anh đã tiến hànhcuộc cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu là chuyển từ lao động thủcơng sang lao động cơ khí. Đây là mốc đánh dấu sự khởi đầu cho tiến trìnhcơng nghiệp hóa của thế giới. Tuy vậy, phải đến thế kỷ XIX, khái niệm cơngnghiệp hóa mới được dùng để thay thế cho khái niệm cách mạng côngnghiệp, mặc dù sau cách mạng công nghiệp ở Anh, một thế hệ cơng nghiệphóa đã diễn ra ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Có thể khái qt,cơng nghiệp hóa là q trình tạo sự chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệpvới nền kinh tế lạc hậu, dựa trên lao động thủ công, năng suất thấp sang nềnkinh tế công nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại, dựa trên lao động sử dụng3 lOMoARcPSD|11029029bằng máy móc, tạo ra năng suất lao động cao. Như vậy, cơng nghiệp hóa làq trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp hiệnđại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao trongcác ngành kinh tế quốc dân. Hiện đại hóa là q trình tận dụng mọi khả năngđể đạt trình độ cơng nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại.Ở Việt Nam, Đảng ta xác định: “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trìnhchuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vàquản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụngmột cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phươngpháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộkhoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”Khái niệm cơng nghiệp hố như vậy Đảng ta đã xác định rộng hơn nhữngquan điểm trước đó bao gồm tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịchvụ và quản lý kinh tế xã hội được sử dụng bằng các phương tiện tiên tiếnhiện đại cùng với kĩ thuật và công nghệ cao. Như vậy tư tưởng CNH khơngbó hẹp trong phạm vi các trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơnthuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệmtrước đây.2. Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.02.1. Định nghĩaTheo Klaus Schwab, người sáng lập đồng thời là chủ tịch điều hành Diễnđàn Kinh tế Thế giới, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có lịch sử hình thành vôcùng ấn tượng: “ Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nướcvà hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần thứ hai điễn ra nhờứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần ba sử dụngđiện tử và công nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất. Và giờ đây, cuộccách mạng công nghiệp thứ tư đã và đang dần hình thành từ cuộc cách mạnglần ba. Nó là sự kết hợp của các công nghệ và cũng đồng thời làm mờ ranhgiới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”.4 lOMoARcPSD|11029029Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá của Cách mạng Cơng nghiệp 4.0hiện "khơng có tiền lệ lịch sử". Khi so sánh với các cuộc cách mạng côngnghiệp trước đây, 4.0 đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ khơng phải làtốc độ tuyến tính. Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọiquốc gia. Và chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trước sựchuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị.2.2.Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra như thế nào?Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra trên ba lĩnh vực: Vật lý, Kỹ thuật sốvà Công nghệ sinh học.- Lĩnh vực Vật lý gồm robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu mới vàcông nghệ Nano.- Lĩnh vực Kỹ thuật số bao gồm: Trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối(Internet of things -IoT) và dữ liệu lớn (Big Data).- Lĩnh vực Công nghệ sinh học gồm: Nông nghiệp, Thủy sản, chế biến thựcphẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.2.3.Việt Nam đang đón nhận xu hướng cơng nghiệp 4.0 như thế nào?Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng và Nhà nước vẫn thường xun có thơng điệpu cầu thúc đẩy Cách mạng công nghiệp 4.0 trong các hội nghị, hội thảo,diễn đàn… Và đến tháng 5/2017 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc đã có Chỉ thị cụ thể số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lựctiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để yêu cầu các Bộ, ngành,địa phương tạo điều kiện tốt nhất cho sự tăng tốc phát triển của cuộc Cáchmạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam.Nền công nghiệp 4.0 là xu thế công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướngđến để theo kịp các nước phát triển trên thế giới với các cơng nghệ thơngminh như: trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, tự động hố, cơng nghệ in 3D vàngười máy,... “Khơng nằm ngồi guồng quay, các doanh nghiệp Việt Namcần có một lộ trình cụ thể để bắt kịp xu hướng phát triển của thế giới trong5 lOMoARcPSD|11029029cách mạng cơng nghiệp 4.0”, ơng Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT FPTTrương Gia BìnhTrong khi đó trong Hội thảo Năng lực cạnh tranh và phát triển bao trùmtrong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” do Bộ Ngoại giao ViệtNam và Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF tổ chức ngày 17/11, Phó Thủ tướngVương Đình Huệ phát biểu rõ ràng rằng do điều kiện lịch sử, Việt Nam đã“lỡ nhịp” cả ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây nhưng khẳng định“cơ hội của Việt Nam sẽ ở cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 này là rấtlớn”, phải chuẩn bị nghiêm túc, toàn diện, có trọng điểm để nắm bắt được cơhội phát triển đất nước.II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP1. Thực trạngĐất nước chúng ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vớinhiều thách thức và khó khăn rất lớn. Thế giới tư bản chủ nghĩa dựa vào lợithế kinh tế của mình nhắm hạn chế sự phát triển của xã hội chủ nghĩa trongđó có Việt Nam. Hơn thế trong thời điểm hiện nay thế giới đang diễn ra cáccuộc chạy đua phát triển kinh tế các nước nhanh chóng thực hiện các chínhsách kinh tế nhắm đưa kinh tế nước mình đi lên trong đó lấy con người làmtrung tâm. Muốn như vậy chúng ta phải thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đạihóa.Đối với những nước có nền kinh tế chưa phát triển như nước ta với một nềnsản xuất nhỏ, sản xuất thủ công là chủ yếu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặnchúng ta : “ Việt Nam là một nước nước nông nghiệp lạc hậu, công cuộc đổimới xã hội cũ thành xã hội mới gian nan, phức tạp hơn việc đánh giặc ”.Cơng nghiệp hóa là q trình mang tính qui luật để tạo ra cơ sở vật chất kĩthuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đang thực sự trở thành vấn đề thu hút đượcnhiều sự quan tâm của các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu, của mọi doanhnghiệp và của toàn xã hội. Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đóng một vai trịchủ đạo trong q trình tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, quyết định trongviệc xây dựng cơ sở tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Từ thập niên 60của thế kỷ XX Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối và lấy đó làm6 lOMoARcPSD|11029029nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH. Đại hội lần thứVIII, Đảng ta đã khẳng định : tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơngnghiệp hóa - hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằngvăn minh, vững bước đi lên CNXH là nhiệm vụ hàng đầu.Do cơ bản từ một nước nông nghiệp nghèo và lạc hậu nên cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay phải có : “ những bước tuần tự và có nhữngbước nhảy vọt ” mới có thể theo kịp trình độ phát triển của thế giới.1.1.Thành tựuCho đến nay, Đảng và Nhà nước xác định, đất nước đang trong quá trìnhđẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, nhằm tạo ra cơ sở vật chấtkỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội và góp phần nâng cao mức sống nhân dân.CNH, HĐH là điều kiện căn bản nhất để tạo ra tiến bộ kỹ thuật, tiến bộ xãhội, thay đổi cơ cấu lao động chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao độngcơng nghiệp, dịch vụ, tất cả vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh. Thực tiễn quá trình CNH, HĐH đã mang lại nhiềuthành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế, tác động cả tích cực và tiêu cực đếnnhiều lĩnh vực của đời sống xã hội :- Về khoa học công nghệ:+ Tiềm lực Khoa học và công nghệ đã được tăng cường và phát triển. Đàotạo được nguồn nhân lực quan trọng, có khả năng tiếp thu tương đối nhanhvà làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trong một số ngành và lĩnh vực.Tỉ lệ chi ngân sách nhà nước cho KHCN đã đạt 2% đánh dấu mốc quan trọngtrong q trình thực hiện chính sách đầu tư phát triển KHCN của Đảng vàNhà nước.+ Cơ chế quản lí Khoa học và cơng nghệ từng bước được đổi mới. Phải kểđến hệ thống quản lí nhà nước về KHCN được tổ chức từ TW đến địaphương; Thực hiện Luật Khoa học và cơng nghệ, các chương trình đề tài, dựán KHCN; tổ chức việc cấp phát kinh phí đến nhà khoa học theo hướng giảmbớt các khâu trung gian;….+ Trình độ nhận thức và ứng dụng Khoa học và công nghệ của nhân dânngày càng được nâng cao. Hoạt động KHCN ngày càng được xã hội hóa trênphạm vi cả nước.- Về cơ cấu kinh tế+ Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch khá rõ. Việc thực hiện quátrình CNH, HĐH rút ngắn đã góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng GDP,7 lOMoARcPSD|11029029bình quân đạt 4,45% giai đoạn 1986 – 1990, 6,99% giai đoạn 1991 – 2000,7,26%/giai đoạn 2001 – 2010. Giai đoạn 2011-2015 tốc độ có giảm cịn 5,9%nhưng những năm sau phục hồi rõ nét, cụ thể các năm 2017 đạt 6,81%, năm2018 đạt 7,08% và khoảng 7,02% năm 2019+ Xây dựng được một cơ cấu vùng hợp lí theo hướng phát huy lợi thế từngvùng gồm 6 vùng KT – XH và 4 vùng kinh tế trọng điểm+ Cơ cấu các ngành Kinh tế đã có sự dịch chuyển tích cực. Một số ngànhcơng nghiệp như: Điện, điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông, chế tạothiết bị năng lượng, dệt may, da giày, xây dựng…đã có những bước pháttriển mạnh mẽ, góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơcấu lao động, tăng năng suất và nâng cao đời sống nhân dân+ Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ tốt hơn các mục tiêu CNH,HĐH. Tỷtrọng công nghiệp trong GDP tăng từ 32,24% năm 2011 lên 33,25% vào năm2015 và 34,39 năm 2019; tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 19,57% năm 2011xuống còn 17,0% năm 2015 và còn 13,96% năm 2019; trong khi đó tỷ trọngdịch vụ cũng tăng tương ứng 36,74%, 39,40% và 41,64%. Tỷ trọng lao độngnông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm từ 48,4% năm 2011 còn 44,3%năm 2015 và 34,7% năm 2019, tỷ trong lao động trong công nghiệp tăngtương ứng: 21,3%, 22,9% và 29,4%, lao động trong dịch vụ cũng tăng:30,3%, 32,8% và 35,9 %.Những kết quả này không chỉ khẳng định về sự chuyển biến kinh tế - xã hộiở Việt Nam, mà còn tạo niềm tin đối với bạn bè quốc tế, vì vậy, chỉ số tínnhiệm về năng lực cạnh tranh của Việt Nam tăng 3,5 điểm và 10 bậc theođánh giá của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới), Việt Nam trở thành quán quântrong cuộc đua cải thiện thứ hạng trong xếp hạng năng lực cạnh tranh toàncầu 2019, nằm trong nửa trên của bảng xếp hạng thế giới, vị trí 67 trên 141nền kinh tế được xếp hạng.Cũng chính vì vậy, càng khẳng định tính tất yếu của quá trình CNH, HĐHmà ngày nay chúng ta đang triển khai thực hiện. CNH, HĐH không chỉ tạocơ sở cho nông nghiệp phát triển, mà CNH, HĐH còn tạo cơ sở vật chất - kỹthuật của một xã hội mới, XHCN. Là nước có nền kinh tế nông nghiệp lạchậu quá độ lên CNXH như Việt Nam, việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcho CNXH phải thực hiện từ đầu, từ khơng đến có, từ gốc đến ngọn thôngqua CNH, HĐH đất nước. Mỗi bước tiến của quá trình CNH, HĐH là mộtbước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ8 lOMoARcPSD|11029029lực lượng sản xuất và góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN, gópphần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.1.2.Những tồn tại và hạn chếBên cạnh những thành tựu trong 30 năm đổi mới, cơng cuộc CNH, HĐHcịn nhiều bất cập. Phó Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc nhận định: Mơ hìnhCNH, HĐH chưa được định hình rõ nét; chưa phát triển có hiệu quả cácngành công nghiệp ưu tiên và chưa tận dụng lợi thế về công nghệ và nguồnlực đầu tư nước ngồi để tạo tính lan toả, thúc đẩy sản xuất trong nước pháttriển tương xứng. Đặc biệt, quá trình thực hiện CNH chưa gắn chặt với HĐH,phát triển công nghiệp vẫn chỉ là gia công, lắp ráp, giá trị thấp. Các chủtrương CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn triển khai cịn chậm và chưathật hiệu quả, rõ hướng; mơi trường thể chế yếu kém, chất lượng nguồn nhânlực thấp và kết cấu hạ tầng yếu vẫn là điểm nghẽn, là nút thắt đang cản trởquá trình CNH, HĐH đất nước. Mơ hình CNH, HĐH cịn đang ở dạng kháiniệm, chưa được cụ thể hóa thành tiêu chí nước cơng nghiệp. Chiến lược cósự thiên lệch về cơ cấu ngành; dựa vào khai thác và bán tài nguyên; cácngành sử dụng nhiều vốn hơn là sử dụng lao động và công nghệ cao… đã tạora một số hạn chế khiến tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH diễn ra chậm, chưađáp ứng được yêu cầu của đổi mới, nhiều vấn đề đặt ra cần nghiêm túc xemxét để tìm hướng giải quyết. Cụ thể như sau :- Tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững: Tăng trưởng chủ yếu dựa trên đầu tưvốn và tăng trưởng tín dụng, trong khi chậm chuyển sang phát triển theochiều sâu, dựa trên năng suất các yếu tố tổng hợp mà căn bản là khoa họccông nghệ và tri thức. Do vậy, nền kinh tế tăng trưởng nhưng chưa bền vững,chất lượng tăng trưởng chưa cao, năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp,các cân đối vĩ mô chưa thật sự vững chắc, hệ thống tài chính non yếu vàđang bộc lộ nhiều bất cập.- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm: Tuy quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế đạt được các thành công, song chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệtquá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH (bao gồmcả cơ cấu ngành, cơ cấu lao động) đã “chững lại” trong nhiều năm và chậmcó sự điều chỉnh phù hợp. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn được xem cóvai trị cốt lõi trong q trình CNH, HĐH đất nước nhưng phát triển ngànhnông nghiệp đang mất cân đối trên một số mặt, hạ tầng nông nghiệp, nơngthơn cịn chậm phát triển- Sức cạnh tranh chưa cao: Nhìn chung chất lượng, hiệu quả, sức cạnh cạnhnền kinh tế yếu, năng suất lao động cịn có khoảng cách lớn so với nhiều9 lOMoARcPSD|11029029nước và chậm được cải thiện (kém từ 2 đến 15 lần so với các nước khu vựcASEAN)- Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Tỷ trọng lao động làmviệc trong khu vực nông nghiệp tuy giảm những vẫn còn ở mức cao so vớinhiều nước trong khu vực. Tỷ trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao độngthiếu việc làm và khơng việc làm cịn nhiều. Chất lượng nguồn nhân lực vẫncòn chậm được cải thiện, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.Nhiều nguồn lực xã hội đã được dành để ưu tiên cho phát triển nguồn nhânlực, song kết quả đạt được trong thời gian qua còn chưa tương xứng.- Hệ thống hạ tầng thiếu và yếu: Năng lực hạ tầng giao thơng chưa đồng bộvà cịn lạc hậu so với thế giới; sự kết nối giao thông vận tải đường bộ với cáchệ thống giao thơng khác cịn rất thấp. Về hạ tầng năng lượng, cơng tác thămdị, tìm kiếm, đánh giá tài nguyên năng lượng chưa được đầu tư đầy đủ. Hạtầng một số đơ thị cịn kém chất lượng, quá tải; vận tải công cộng chưa đápứng kịp nhu cầu. Hệ thống giao thông kết nối giữa các đô thị lớn với các đầumối giao thông liên vùng và quốc tế còn thiếu. Hạ tầng giáo dục, đào tạo và ytế còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Cơ sở hạ tầng nông thôn pháttriển chưa đồng đều.2. Giải phápTrên cơ sở phân tích thực trạng đất nước, dự báo về bối cảnh kinh tế - xã hộitrong nước và quốc tế và các mục tiêu, định hướng về CNH, HĐH, để đẩymạnh quá trình CNH, HĐH đất nước thời gian tới, cần tập trung thực hiện cókết quả 7 nhóm giải pháp chủ đạo sau đây:- Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mơ hình kinh tế:Một là, tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước; nâng caochất lượng cơng tác xây dựng chính sách, thực hiện phối hợp hiệu quả trongquản lý kinh tế vĩ mơ; tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thậntrọng, linh hoạt đảm bảo duy trì và củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăngcường công tác thông tin kinh tế - xã hội, công tác kế toán, thống kê.Hai là, tập trung thực hiện chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình vàbước đi phù hợp để đến năm 2020 cơ bản hình thành mơ hình tăng trưởngkinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu quả vànăng lực cạnh tranh của nền kinh tế.Ba là, nâng cao hiệu quả và chất lượng của công tác xây dựng quy hoạch, kếhoạch phát triển các ngành, lĩnh vực, địa bàn theo các mục tiêu, yêu cầu vềCNH, HĐH.10 lOMoARcPSD|11029029Bốn là, tiếp tục củng cố và tái cấu trúc hệ thống tài chính, các ngân hàngthương mại.- Tăng cường hiệu quả huy động, phát triển nguồn lực tài chính: Hồn thiệnthể chế về tài chính phù hợp với q trình hồn thiện cơ chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực trong xã hội cho đầu tư pháttriển, chú trọng đến quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, góp phần phát huy lợithế cạnh tranh trên các cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành và sản phẩm.- Tăng cường hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn lực: Nâng cao vai trò địnhhướng của nguồn lực tài chính nhà nước trong đầu tư phát triển kinh tế - xãhội gắn với thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân.- Phát triển các yếu tố tiền đề CNH, HĐH+ Phát triển cơ sở hạ tầng .+ Phát triển khoa học - công nghệ: Để thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tếquốc tế nhanh và bền vững theo hướng CNH, HĐH, một trong những yếu tốquan trọng là phải nâng cao được sức cạnh tranh của nền kinh tế thông quaviệc thúc đẩy sự phát triển của khoa học - công nghệ (KHCN).- Phát triển nông nghiệp, nông thôn: Tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu quảsản xuất nông nghiệp bắt đầu từ việc rà sốt quy hoạch sử dụng đất, quyhoạch sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở phát huy tiềm năng và lợi thế của từngvùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nơng nghiệp vớicơng nghiệp chế biến, bảo quản và xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗigiá trị toàn cầu đối với các sản phẩm có lợi thế và khả năng cạnh tranh trênthị trường thế giới- Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển các ngànhkinh tế mũi nhọn: Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược công nghiệptổng thể phù hợp với mơ hình và bước đi về CNH, HĐH. Tiếp tục đẩy mạnhmơ hình CNH, HĐH hướng ngoại trên cơ sở lựa chọn các ngành và lĩnh vựcưu tiên trong thực hiện chiến lược công nghiệp, đặc biệt là những ngành cóvị trí quan trọng, có tác động lớn hoặc làm nền tảng đối với nhiều ngànhkhác; khai thác hiệu quả lợi thế cạnh tranh của đất nước phù hợp với thịtrường và xu thế phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực của quốc gia vàkhả năng thu hút đầu tư từ các nguồn lực bên ngoài trong từng giai đoạn- Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng: Tăng cường sự liên kết giữa các địaphương trong vùng kinh tế, có chính sách khuyến khích hình thành các cụmliên kết ngành theo các lĩnh vực cơng nghiệp có lợi thế.11 lOMoARcPSD|11029029KẾT LUẬNCNH, HĐH ở nước ta là một trong những mục tiêu to lớn, được kiên trì thựchiện gần 60 năm qua. Với tầm nhìn chiến lược, bám sát nền sản xuất côngnghiệp và kinh tế công nghiệp của thế giới hiện đại, Ðại hội XIII của Ðảngđã kế thừa và bổ sung, phát triển đường lối, chủ trương tiếp tục đẩy mạnhcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước từ nay đến giữa thế kỷ XXI. Ðây làcơ sở quan trọng hàng đầu để Chính phủ và các cấp, các ngành xây dựngnhững chính sách cụ thể, kịp thời và hiệu quả nhằm hồn thành mục tiêu đấtnước có nền công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2025 và có nền cơngnghiệp hiện đại vào năm 2030.Trong bối cảnh hiện nay, khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, conđường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta có thể rút ngắn thời giannếu chúng ta sẵn sàng và chủ động hơn nữa trong việc phát triển những lợithế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến từng bướctiến hành cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.Là một công dân của dân tộc Việt Nam, một sinh viên của Trường Đại họcKinh tế quốc dân, được các giảng viên truyền tải, trau dồi những kiến thứccơ bản, quan trọng, thiết yếu, đặc biệt là bộ mơn Kinh tế chính trị về nộidung của quá trình xây dựng CNH-HĐH đất nước trong thời kì hiện nay. Từbài học giá trị đó, biết được rằng để góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệphóa, hiện đại hóa của đất nước, bản thân mỗi chúng ta cần:● Phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị, bồi đắp tưtưởng cách mạng trong sáng. Phải có lập trường tư tưởng vững vàng,có lịng u nước, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệpmới. Tích cực tham gia vào các cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhànước, đấu tranh chống tham nhũng, tệ nạn xã hội...● Luôn học tập tốt để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuậtvà tay nghề.● Tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc ViệtNam và các đoàn thể nhân dân. Tự nguyện, tự giác tham gia vào cáchội của thanh niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên xuất sắc.12 lOMoARcPSD|11029029● Phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnhvà môi trường sinh thái trong lành, sạch đẹp. Tích cực tham gia phịngchống ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và ứng phó với biếnđổi khí hậu tồn cầu.● Phải xung kích đi đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảođảm quốc phịng an ninh. Tích cực tham gia các chương trình, dự áncủa địa phương; tự nguyện, tự giác tham gia thực hiện nghĩa vụ quânsự, tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tựan toàn xã hội.● Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế; tham gia giải quyếtcác vấn đề tồn cầu; tham gia vào cơng tác ngoại giao nhân dân đểnâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế; chủ động vàtham gia có hiệu quả vào giải quyết các vấn đề tồn cầu như: giữ gìnhịa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ mơitrường và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế sự bùng nổdân số, phòng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo…TÀI LIỆU THAM KHẢO▪ Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lê-nin▪ Tài liệu Hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận - thực tiễn cốtyếu về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong q trình đổi mới vàphát triển ở Việt Nam” (2013).▪ Tạp chí Cộng sản, PGS.TS. Nguyễn Văn Thạo-Phó Chủ tịch Hộiđồng Lý luận Trung ương▪ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia về Cách mạng Công nghiệp lầnthứ 413