Tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch năm 2024

Hoạt động đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch được quy định như thế nào? Xin chào các anh chị trong Ban biên tập. Em là sinh viên đang theo học chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch. Trong quá trình học, em có tìm hiểu thêm một số thông tin về quy định pháp luật đối với hoạt động du lịch. Tuy nhiên, một vài vấn đề em chưa nắm rõ, mong được giải đáp. Em thấy một số tài liệu có đề cập đến hoạt động đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch, vậy hoạt động này được tiến hành ra sao? Em có thể tham khảo thêm vấn đề này tại đâu? Rất mong sớm nhận được hồi âm từ Quý anh chị. Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!

Hạnh Thu (thu***@gmail.com)

Ngày 31/12/2017, Chính phủ ban hành Nghị định 168/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Du lịch.

Theo đó, hoạt động đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại . Cụ thể như sau:

1. Căn cứ kết quả điều tra, tài nguyên du lịch được đánh giá về giá trị, sức chứa, mức độ hấp dẫn, phạm vi ảnh hưởng và khả năng khai thác phục vụ phát triển du lịch.

2. Căn cứ kết quả đánh giá, tài nguyên du lịch quy định tại Điều 15 Luật Du lịch được phân loại thành tài nguyên du lịch cấp quốc gia và tài nguyên du lịch cấp tỉnh.

Trên đây là nội dung hỗ trợ của Ngân hàng Hỏi - Đáp Pháp luật đối với thắc mắc của bạn về hoạt động đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch. Để nắm chi tiết hơn vấn đề này, bạn vui lòng tham khảo quy định cụ thể tại Nghị định 168/2017/NĐ-CP.

Hạn chế của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số trong tiếp cận giáo dục và việc làm. Nghiên cứu tại 3 tỉnh Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên.

  • Chính sách dân tộc của ĐCSVN đối với người Chăm Islam ở TP.HCM từ 2012 - 2022
  • BÀI THU HOẠCH CÁ Nhânn
  • VIỆT-MƯỜNG - bguh
  • BIÊN BẢN THU CHI TIỀN DỰ ÁN Trung THU GIEO YÊU THƯƠNG
  • Mỗi năm hoa đào nở - dSZVXZ
  • BÀI THU HOẠCH
  • BÀI THU HOẠCH LỄ BỎ MÃ CỦA NGƯỜI TÂY Nguyên
  • Nha rong cac dan toc Tay Nguyen
  • Văn hóa ma chay của người Mường

Preview text

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----
HOÀNG THỊ KIỀU OANH

ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU

KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN

DU LỊCH VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Hà Nội – Năm 201 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----
HOÀNG THỊ KIỀU OANH

ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN

SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 9 44 02 17

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS. NGUYỄN KHANH VÂN
2. PGS. ĐẶNG VĂN PHAN

Hà Nội – Năm 201 9

LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, NCS đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân. Trƣớc tiên, NCS xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đối với GS. TS. Nguyễn Khanh Vân và PGS. TS. Đặng Văn Phan. Thầy cô đã luôn động viên, hỗ trợ và hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo, góp ý tận tình để NCS hoàn thành đƣợc luận án này. NCS chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Địa lí, Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trƣờng Đại học Sài Gòn đã tạo điều kiện để NCS hoàn thành chƣơng trình học tập. NCS cũng xin cảm ơn các Quý thầy/cô, các cán bộ phòng ban trong và ngoài cơ sở đào tạo đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện luận án. NCS bày tỏ lòng biết ơn đối với cán bộ lãnh đạo, phòng ban địa phƣơng đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tìm kiếm thông tin tại các tỉnh, thành Nam Bộ. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ và chia sẻ với tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận án. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhƣng luận án không khỏi còn những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của Quý thầy cô để NCS hoàn thiện luận án. NCS xin chân thành cảm ơn. Tác giả luận án

NCS Hoàng Thị Kiều Oanh

MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.................................................... Danh mục các bảng ........................................................................

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
  • MỞ ĐẦU Danh mục các bản đồ, hình vẽ.............................................................
    • 1. Lí do chọn đề tài
    • 1. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
    • 1. Phạm vi nghiên cứu của luận án
    • 1. Các luận điểm bảo vệ
    • 1. Những điểm mới của luận án
    • 1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
    • 1. Cơ sở tài liệu
    • 1. Cấu trúc luận án
  • LỊCH DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU
  • 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án
    • 1.1. Trên thế giới
      • 1.1.1. Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển du lịch
      • 1.1.1. Các nghiên cứu đánh giá ĐKSKH cho phát triển du lịch
    • 1.1. Ở Việt Nam
      • 1.1.2. Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển du lịch
      • 1.1.2. Các nghiên cứu đánh điều kiện SKH cho phát triển du lịch
      • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trên lãnh thổ Nam Bộ
  • 1. Tổng quan các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung luận án
    • 1.2. Các khái niệm liên quan đến du lịch
      • 1.2.1. Khái niệm du lịch
      • 1.2.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch
      • 1.2.1. Khái niệm Tài nguyên du lịch
      • 1.2.1. Các hình thức của tổ chức lãnh thổ du lịch
      • 1.2.1. Các loại hình du lịch
    • 1.2. Tài nguyên du lịch – điều kiện để phát triển du lịch
      • 1.2.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch
      • 1.2.2. Vai trò của tài nguyên du lịch
      • 1.2.2. Phân loại Tài nguyên du lịch
    • 1.2. Điều kiện khí hậu và tài nguyên sinh khí hậu
      • 1.2.3. Điều kiện và tài nguyên khí hậu
      • 1.2.3. Sinh khí hậu và tài nguyên sinh khí hậu để phát triển du lịch
      • 1.2.3. Ảnh hưởng của điều kiện SKH đến con người và hoạt động du lịch
    • 1.2. Tác động của kinh tế xã hội và BĐKH đến tài nguyên du lịch
    • 2.5. Vùng tứ giác Long Xuyên [II]
    • 2.5. Vùng trũng Tây sông Hậu [II]
    • 2.5. Vùng bán đảo Cà Mau [II]
    • 2.5. Vùng biển đảo vịnh Thái Lan [II]
    • 2.5. Vùng biển đảo bờ Đông TNB [II]
  • KIỆN SINH KHÍ HẬU CHO CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH NAM BỘ CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DU LỊCH, ĐIỀU
  • 3. Cơ sở lựa chọn đánh giá một số loại h nh du lịch ở Nam bộ
  • 3. Đánh giá TNDL cho một số loại h nh du lịch Nam Bộ
    • 3.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch tham quan
      • 3.2.1. Xây dựng thang đánh giá cho du lịch tham quan
      • 3.2.1. Tiến hành đánh giá cho du lịch tham quan
      • 3.2.1. Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch tham quan
    • 3.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng
      • 3.2.2. Xây dựng thang đánh giá cho du lịch nghỉ dưỡng
      • 3.2.2. Tiến hành đánh giá cho du lịch nghỉ dưỡng
      • 3.2.2. Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng
    • 3.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch sinh thái
      • 3.2.3. Xây dựng thang đánh giá cho du lịch sinh thái
      • 3.2.3. Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch sinh thái
    • 3.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch văn hóa
      • 3.2.4. Xây dựng thang đánh giá cho du lịch văn hóa
      • 3.2.4. Tiến hành đánh giá cho du lịch văn hóa
      • 3.2.4. Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch văn hóa
  • 3. 3. Tổng hợp chung mức độ thuận lợi 4 LHDL theo từng vùng
    • 3.3. Tiến hành đánh giá tổng hợp
    • 3.3. Kết quả đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi các LHDL Nam Bộ
  • 3. Định hƣớng không gian phát triển các LHDL Nam Bộ Việt Nam
    • 3.4. Thực trạng phát triển du lịch Nam Bộ
      • 3.4.1. Khách du lịch
      • 3.4.1. Doanh thu du lịch
      • 3.4.1. Cơ sở lưu trú
      • 3.4.1. Nguồn lao động
      • 3.4.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
    • 3.4. Hƣớng phát triển không gian lãnh thổ cho các LHDL DL Nam Bộ
      • 3.4.2. Các dự báo phát triển du lịch Nam Bộ
      • 3.4.2. Định hướng phân bố không gian và sản phẩm các LHDL Nam Bộ
  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • PHỤ LỤC

i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 CSVCKT :Cơ sở vật chất kỹ thuật 16 LHDL : Loại hình du lịch 2 DSVH :Di sản văn hóa 17 PTDL : Phát triển du lịch 3 DTLSVH :Di tích lịch sử văn hóa 18 SKH : Sinh khí hậu 4 DLTQ :Du lịch tham quan 19 RNM : Rừng ngập mặn 5 DLST :Du lịch sinh thái 20 TNTN : Tài nguyên tự nhiên

3.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng

7 DLVH :Du lịch văn hóa 22 TNNV : Tài nguyên nhân văn 8 DK : Du khách 23 TPHCM :Thành phố Hồ Chí Minh 9 DL : Du lịch 24 TNB : Tây Nam bộ 10 ĐKSKH : Điều kiện Sinh Khí hậu 25 ĐNB : Đông Nam Bộ 11 ĐKTN : Điều kiện tự nhiên 26 VQG : Vƣờn Quốc Gia 12 HST : Hệ Sinh thái 27 RTL :Rất thuận lợi 13 KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên 28 TL :Thuận lợi 14 KDTSQ : Khu dự trữ sinh quyển 29 TĐTL :Tƣơng đối thuận lợi 15 KT-XH : Kinh tế - Xã hội 30 ITL :Ít thuận lợi CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TIẾNG ANH 1 CIA :Daily Comfort Index : Chỉ số tiện nghi nhiệt hàng ngày 2 CID :Daytime Comfort Index : Chỉ số tiện nghi nhiệt ban ngày 3 CIT :Climate Index for Tourism :Chỉ số khí hậu du lịch 4 DI :Discomfort Index :Chỉ số bất tiện nghi 5 EI :Enthalpy Index :Chỉ số bức xạ nhiệt 6 ET :Effective Temperature :Nhiệt độ hiệu dụng 7 GIS :Geography Information System : Hệ thống thông tin Địa lý 8 HIS :Heat Strain index :Chỉ số nhiệt căng thẳng 9 IUCN :International Union for Conservation of Nature and Natural Resources

: Liên Minh Bảo Tồn Quốc tế

10 MCIT :Modified Climate Index for Tourism

:Chỉ số khí hậu bổ sung cho hoạt động du lịch 11 PET :Physiological Equivalent Temperature

:Nhiệt độ sinh lý học 12 RSI :Relative Strain Index :Chỉ số tƣơng đối căng thẳng 13 SET :Standard Effective Temperature :Nhiệt độ hiệu dụng chuẩn 14 TCI :Tourism Climate Index :Chỉ số khí hậu du lịch 15 THI :Temperature Humidity index :Chỉ tiêu nhiệt ẩm 16 TTCI :Tourism climate comfort index :Chỉ số thích nghi khí hậu du lịch 17 UNWTO :World Tourism Organization :Tổ chức du lịch thế giới 18 UTCI :Universal Thermal Climate Index

:Chỉ số khí hậu nhiệt hiệu dụng toàn cầu

iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Đồ thị biểu diễn tƣơng quan CID và CIA (theo Mieczkowski)

Hình 1. Khung phân tích và các bƣớc thực hiện luận án theo hƣớng tiếp cận hệ thống

47
49

DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ

Bản đồ 1. Các tuyến khảo sát thực địa Nam Bộ (giai đoạn 2011 -2018) Bản đồ 2. Hành chính Nam Bộ Bản đồ 3. Phân tầng địa hình Nam Bộ Bản đồ 4. Lớp phủ thực vật Nam Bộ Bản đồ 5. Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên Nam Bộ Bản đồ 6. Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn Nam Bộ Bản đồ 7. Bản đồ nhiệt độ trung bình Nam Bộ Nam Bộ Bản đồ 8. Bản đồ lƣợng mƣa trung bình Bản đồ 9. Phân loại SKH du lịch Nam Bộ Bản đồ 10. Phân vùng ĐLTN Nam Bộ Bản đồ 11. Đánh giá TNDL và điều kiện SKH cho DLTQ Bản đồ 12. Đánh giá TNDL và điều kiện SKH cho DLND Bản đồ 13. Đánh giá TNDL và điều kiện SKH cho DLST Bản đồ 14. Đánh giá TNDL và điều kiện SKH cho DLVH

3.4. Hƣớng phát triển không gian lãnh thổ cho các LHDL DL Nam Bộ

Nam Bộ

36
52
56
60
64
69
71
73
76
82
105
117
121
132
145
1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Chiến lƣợc phát triển du lịch (DL) Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [9], xác định phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển DL theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả, khẳng định thƣơng hiệu và khả năng cạnh tranh. Ngoài các ý nghĩa về kinh tế, phát triển DL còn góp phần quan trọng vào nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân. DL là ngành kinh tế có tính định hƣớng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên tự nhiên (TNTN) và tài nguyên nhân văn (TNNV) là các yếu tố quan trọng, là tiền đề cơ sở để hoạch định các phƣơng hƣớng phát triển các LHDL cụ thể. Tiềm năng về TNTN và TNNV của Nam Bộ rất lớn cho phát triển kinh tế nói chung và DL nói riêng. Cụ thể, vị trí địa lý nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, vùng động lực phát triển kinh tế của đất nƣớc, trên tuyến đƣờng quốc tế quan trọng, tuyến đƣờng xuyên Á nối liền các nƣớc Đông Nam Á và lục địa với nhau, Nam Bộ còn có 3/10 đô thị du lịch quốc gia – những hạt nhân để tổ chức lãnh thổ du lịch (Vũng Tàu, Hà Tiên), có TPHCM là trung tâm du lịch quốc gia, có 338 di tích quốc gia, trong đó có 13 di tích quốc gia đặc biệt, 1 di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể thế giới đƣợc UNESCO công nhận. Đặc biệt, Nam Bộ có rất nhiều hệ sinh thái (HST) có đa dạng sinh học cao; 4 Khu dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQ) (Cần Giờ, Cát Tiên, Kiên Giang, Mũi Cà Mau, và chuẩn bị là 5/10 với KDTSQ Cửa sông Cửu Long), 6/9 Khu Ramsa Thế giới, 9 Vƣờn quốc gia (VQG), 7 Khu bảo vệ sinh cảnh; 5 khu bảo tồn thiên nhiên, 3 khu bảo tồn loài [ 100 ]. Ngoài ra còn có các bãi biển dài và đẹp, các hệ thống đảo hai bên bờ Đông và Tây nhƣ Phú Quốc, Côn Đảo, Hải Tặc, v. tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch (LHDL). Chế độ khí hậu của Nam Bộ thuận lợi cho phát triển du lịch quanh năm, biên độ nhiệt năm không quá chênh lệch, mƣa rào không kéo dài, rất ít các hiện tƣợng thiên tai, bão lũ. Mạng lƣới sông, ngòi, kênh rạch với hệ thống nhà bè, chợ nổi trên sông, các hồ nƣớc lớn (Trị An), thác nƣớc (Đá

3

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2. Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp TNDL, ĐKSKH cho phát triển DL ở Nam Bộ từ đó đề xuất đƣợc định hƣớng tổ chức phát triển các LHDL Nam Bộ trên cơ sở đánh giá các TNDL và ĐKSKH du lịch. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, NCS đề ra nhiệm vụ cần thực hiện:

  • Thu thập, phân tích, hệ thống hóa các tài liệu, tƣ liệu về đặc điểm TNDL và ĐKSKH của lãnh thổ nghiên cứu, phục vụ cho mục tiêu phát triển du lịch.
  • Tổng quan những vấn đề nghiên cứu, đánh giá TNDL và ĐKSKH phục vụ mục đích phát triển du lịch ở trên thế giới, ở Việt Nam và ở Nam Bộ.
  • Xây dựng cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá TNDL, ĐKSKH, cho phát triển du lịch (cho 4 LHDL theo các vùng của Nam Bộ).
  • Phân vùng địa lý tự nhiên Nam Bộ và bản đồ phân vùng tỷ lệ 1:250. Phân loại sinh khí hậu (SKH) du lịch Nam Bộ và bản đồ phân loại SKH tỷ lệ 1:250. Xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá mức độ thuận lợi của TNDL và ĐKSKH cho phát triển các LHDL nổi trội/lợi thế của Nam Bộ
  • Đánh giá tổng hợp TNDL và ĐKSKH cho PTDL theo các vùng. Từ đó đề xuất định hƣớng không gian phát triển các LHDL ở Nam Bộ theo các vùng.

3. Phạm vi nghiên cứu của luận án

3. Phạm vi không gian

  • Phạm vi không gian: Khu vực nghiên cứu của luận án là Nam Bộ gồm đất

2.5. Vùng biển đảo vịnh Thái Lan [II]

Đông Tây Nam Bộ) 3. Phạm vi khoa học - Luận án kết hợp giữa phân vùng ĐLTN và phân loại SKH DL phục vụ đánh

3.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch tham quan

  • Dựa trên cơ sở nghiên cứu đánh giá TNDL tự nhiên (tài nguyên địa hình, tài nguyên sinh vật, thắng cảnh, v), TNDL nhân văn (các di tích lịch sử - văn hóa đƣợc xếp hạng các cấp, các làng nghề truyền thống có định hƣớng phát triển phục vụ du lịch hoặc đang thu hút du khách, các lễ hội và các đối tƣợng văn hóa, thể thao
4

và hoạt động nhận thức khác có sức thu hút với du khách) và ĐKSKH Nam Bộ cho 4 LHDL chính là DLTQ, DLND, DLST, DLVH. - Định hƣớng không gian lãnh thổ hợp lý cho một số LHDL Nam Bộ trên cơ sở kết quả đánh giá TNTN và ĐKSKH và TNNV.

4. Các luận điểm bảo vệ

  • Luận điểm 1: Nam Bộ có nguồn TNDL, ĐKSKH đa dạng, phong phú và phân hóa, đây là những ƣu điểm giúp phát triển những lợi thế so sánh trong DL giữa các vùng khác nhau của Nam Bộ.
  • Luận điểm 2: Các kết quả đánh giá TNDL và ĐKSKH cho phát triển DL theo vùng cùng với mức độ thuận lợi của mỗi vùng ĐLTN cụ thể là cơ sở khoa học quan trọng phục vụ đề xuất định hƣớng không gian phát triển các LHDL và sản phẩm DL ở Nam Bộ.

5. Những điểm mới của luận án

  • Phân vùng ĐLTN Nam Bộ phục vụ phát triển DL (bản đồ phân vùng tỷ lệ 1:250); Phân loại SKH DL Nam Bộ (bản đồ phân loại SKH tỉ lệ 1: 250) là cơ sở dữ liệu quan trọng cho đánh giá tài nguyên phát triển các LHDL Nam Bộ.
  • Sử dụng chỉ số TCI (chỉ số khí hậu du lịch) để đánh giá mức độ và xác định thời gian thuận lợi cho phát triển du lịch tại Nam Bộ.
  • Xác định mức độ thuận lợi của tài nguyên đối với từng LHDL dựa trên hệ thống các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá TNDL, điều kiện SKH; Đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển các LHDL và đề xuất định hƣớng cho phát triển DL Nam Bộ.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

6. Ý nghĩa khoa học của luận án Bổ sung cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu vận dụng cho việc đánh giá tài nguyên du lịch theo vùng. Làm sáng tỏ vai trò của các nguồn TNTN, ĐKSKH, TNNV đối với việc phát triển từng LHDL cụ thể. Đồng thời, góp phần hoàn thiện về phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu trong đánh giá TNTN, TNNV và ĐKSKH phục vụ mục đích phát triển DL. 6. Ý nghĩa thực tiễn của luận án Là tài liệu tham khảo có giá trị khoa học cho định hƣớng tổ chức không gian phát triển du lịch trong phát triển kinh tế xã hội (KTXH) Nam Bộ, đồng thời kết quả

6

**CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án**

1.1. Trên thế giới

3.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch sinh thái

Trong 9 thập kỉ vừa qua, kể từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế các tổ chức DL IUOTO năm 1925 tại Hà Lan, ngành DL đã phát triển mạnh mẽ. Nhiều hƣớng nghiên cứu phát triển DL ra đời, trong đó đánh giá tài nguyên lãnh thổ phục vụ cho phát triển DL đƣợc đề cập với nhiều hƣớng tiếp cận. Mở đầu là các công trình nghiên cứu của Đocutsaev - đã tổng hợp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên của địa phƣơng cụ thể. Thập kỉ 60 và 70, I Vedenhin và N. Misônhitrencô (1969) [210] đã đánh giá các tiêu chí tự nhiên làm tiền đề cho việc tổ chức các vùng DLND. Từ thập niên 80, những nghiên cứu về đánh giá tài nguyên, lãnh thổ cho phát triển DL càng chi tiết và chuyên sâu cho từng LHDL: I Pirôjnhic (1985), A Ixatsenko (1985 ) đã đánh giá tổng hợp thành phần của hệ thống lãnh thổ DL. Hiện nay, ở nhiều nƣớc, DL đƣợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn nên có nhiều nghiên cứu, đánh giá TNDL phục vụ cho khai thác, PTDL đạt hiệu quả cao hơn. Trong đó, Trung Quốc - quốc gia đứng đầu thế giới số lƣợng khách và thu nhập từ DL năm 2010, nên có nhiều công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về TNDL, Hu và Rit Chie (1993) đánh giá mức độ hấp dẫn của các điểm DL [176], Daniel Leung và nnk (2013) [154], Jianwei Quian và nnk (2019) [180] nghiên cứu hiện trạng DL Trung Quốc, C. Lim và J.C.H (2008) [151] mô hình hóa các lợi ích của DL ngắn ngày và dài ngày từ DK Nhật Bản,v. Các hoạt động DL đã đƣợc tiêu chuẩn hóa, quản lý giám sát chặt chẽ gắn với bảo tồn, đặc biệt ở các nƣớc phát triển, có những công trình nghiên cứu xây dựng các định mức, tiêu chuẩn lắp đặt thiết bị, xây dựng CSVCKT phù hợp với sức chứa của môi trƣờng nhƣ R và Telfer (2002) [198], de Freitas (2003) [163]; Baruch Givoni (2002) [146] nghiên cứu độ thoải mái khi hoạt động ngoài trời, Daniel Scott (2001) [156] đánh giá độ nhạy cảm của DL trƣợt tuyết ở vùng núi Lakeland (Ontario).

7

3.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch văn hóa

Lịch sử nghiên cứu SKH đã có từ lâu đời, rất nhiều tác giả nghiên cứu về khí hậu làm nền tảng cơ sở cho phát triển phân ngành SKH nhƣ W. Koppen (Đức), Buđƣcô, Alixốp, S. Cốtxtin, T. Pôcrôpxcaia, S. Khrônốp, Yêu Ẩm Sinh,v. Nhiều nghiên cứu cho thấy SKH đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động DL, đặc biệt là DL ngoài trời. Hu & Ritchie (1992) [176]; de Freitas et al. (2008) [162]; Asgary et al. (2011) [128] cho rằng khí hậu là chiếc chìa khóa để hình thành nhiều LHDL khác nhau, qua đó có thể đánh giá đƣợc vai trò của khí hậu đối với từng LHDL cụ thể. Becken (2013) [200] trong nghiên cứu của mình đã khẳng định SKH có tác động nhiều mặt đến hoạt động DL. Scott & Lemieux (2009) [159] và Gomez Martin (2005) [170] cho rằng điều kiện khí hậu tốt thì sẽ đem lại nhiều TL cho DL, dễ dàng thực hiện các hoạt động giải trí, nghỉ ngơi ngoài trời nhƣ lƣớt ván, đánh golf, leo núi, đi săn, câu cá. Ngƣợc lại, thời tiết và khí hậu có thể tạo ra các yếu tố gây hại đến hoạt động DL nhƣ ô nhiễm không khí, nhiệt độ tăng cao, bão lũ. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của khí hậu tới hoạt động DL ngày càng nhiều hƣớng tiếp cận đánh giá khác nhau, theo đó, các yếu tố khí hậu ảnh hƣởng đến mùa vụ DL - một trong các nhân tố chính của hoạt động DL, và quyết định thời gian DL, ảnh hƣởng đến độ dài và chất lƣợng mùa DL cũng nhƣ môi trƣờng DL, tiêu biểu có Hamilton và Lau (2005) [179] hay A. Bigano và nnk (2006) [129], gần đây có C (2012) [150] nhấn mạnh vai trò của khí hậu tới lựa chọn điểm đến DL của DK , tác giả D. Maddison (2001) nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) tới dòng khách du lịch [187]; Hadwen et al. (2011) nghiên cứu ảnh hƣởng của khí hậu tới các mùa DL ở các khu bảo tồn khác nhau ở Đông Öc [175]; hay nhóm tác giả Eugenio-Martin và Campos-Soria (2010) làm rõ đặc tính khác nhau giữa khí hậu tại nơi bản xứ và khí hậu tại điểm DL, dẫn đến nảy sinh nhu cầu DL của DK nƣớc ngoài tới điểm DL mới [166] Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng phổ biến các yếu tố khí hậu khác nhau để đánh giá hiệu quả của SKH tác động đến DL, nhiều chỉ số khí hậu tổng hợp đƣợc xây dựng trong SKH ứng dụng nhƣ chỉ số bất tiện nghi (DI), nhiệt độ hiệu dụng (ET), chỉ số bức xạ nhiệt (EI), và chỉ số nhiệt căng thẳng (HIS), nhiệt độ hiệu dụng chuẩn (SET), nhiệt độ sinh lý tƣơng đƣơng (PET), hoặc 2 chỉ số khí hậu du lịch (CIT, TCI). Trong đó, Mieczkowski (1985) [208] đã dựa trên các kết quả nghiên

9

nghị quốc tế lần thứ IV/2015 về môi trƣờng, năng lƣợng và công nghệ sinh học tại Madrid (Tây Ban Nha) [165] cũng có một số nghiên cứu đánh giá các chỉ số khí hậu TCI và THI. 10 năm gần đây, càng có nhiều nghiên cứu cụ thể, chi tiết về SKH ứng dụng, trong đó xu hƣớng chung là những đánh giá thích nghi của con ngƣời với BĐKH, Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) kết hợp với các tổ chức quốc tế khác đã nghiên cứu mối quan hệ giữa BĐKH và DL [205], các chính sách giảm thiểu và biện pháp thích ứng với BĐKH trong hoạt động DL [206]. Tiêu biểu A. Madhumathi và MC Sundarraja [132] sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) về các dữ liệu khí tƣợng nhƣ bức xạ mặt trời, gió, độ che phủ mây ở khu vực Talminadu (Ấn Độ) để đánh giá mức độ thích nghi của cơ thể con ngƣời sống trong vùng nhiệt đới ẩm. Daniel Scott, G Boyle (2004) [157] đánh giá tác động của BĐKH tới TNDL khu vực Bắc Mĩ, B, Jones, D thì nghiên cứu ở khu vực Canada [148]. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của BĐKH tới hoạt động DL ngày càng cụ thể và phổ biến, John Wash (2009)[180], Jacqueline M. Hamilton (2005) [178] , Gongmei yu, John Wash (2009) [172], Francesco Musco (2016) [165], Tervo-Kankare, Kaarina (2016) [202] với nhiều cách tiếp cận khác nhau về ảnh hƣởng của BĐKH và thách thức tới ngành DL. Các nhà nghiên cứu cũng đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH trên nhiều mặt nhƣ dự đoán đến dòng khách DL đến Anh của Maddison (2001) [187], dự đoán luồng khách du lịch của Andrea Bigano (2006) [136], Agnew (2006) đánh giá ảnh hƣởng của yếu tố khí hậu trong thời gian ngắn ở Anh đáp ứng nhu cầu của du khách [128], hoặc cung cấp thông tin SKH DL cần thiết nhƣ A. Matzakits (2001)[138]; (2006) [142], đánh giá thích nghi khí hậu cho DK theo ngày [143], Baruch Givoni (2002), Ch. Brandenburg (2001) [152] đánh giá thích nghi DL ngoài trời [146]

1.1. Ở Việt Nam

1.1.2. Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển du lịch Đa số các công trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp chủ yếu dựa trên nền tảng lý luận cảnh quan học với các công trình về phân vùng ĐLTN, nghiên cứu đánh giá cảnh quan và đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN. Đánh giá tổng hợp các ĐKTN và TNTN phuc vụ phát triển KTXH nói chung đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa phƣơng pháp luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cao. Việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên phục vụ PTDL có những bƣớc tiến quan trọng cả về

10

số lƣợng lẫn chất lƣợng các công trình. Một số công trình tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Đức Chính – Vũ Tự Lập [16] ; Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh [28]; Nguyễn Văn Nhƣng, Nguyễn Văn Vinh [64]; Lê Đức An và nnk [1], Vũ Tuấn Cảnh (chủ biên) [13], Lê Thông [89], Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi [49], Nguyễn Minh Tuệ và nnk (2003) [100] đã hệ thống hóa các khái niệm cơ bản về DL, TNDL và định hƣớng khai thác tiềm năng DL ở các vùng DL của Việt Nam. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012)[9] cũng đã đánh giá tổng hợp các tài nguyên và định hƣớng chiến lƣợc trong khai thác các dạng tài nguyên này thông qua “ Chiến lược phát triển phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ”[12] và “ Quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ٭ Hƣớng đánh giá tài nguyên phát triển ngành kinh tế chủ yếu ở một số lãnh thổ, địa phƣơng cụ thể ở nƣớc ta đã đƣợc đầu tƣ nghiên cứu từ rất sớm, đã có nhiều công trình, đơn cử nhƣ: Phạm Hoàng Hải và nnk [27]; Đỗ Trọng Dũng (2009) [21]; Nguyễn Hữu Xuân (2009) [123]. Các công trình này đã đƣa ra các khái niệm về DL, TNDL, cơ sở lý luận và thực tiễn trong đánh giá TNDL và đã đánh giá tiềm năng phục vụ quy hoạch PTDL trên quy mô toàn quốc hoặc từng lãnh thổ với những giá trị lý luận và thực tiễn rất cao. 1.1.2. Các nghiên cứu đánh điều kiện SKH cho phát triển du lịch Đầu tiêu phải điểm đến các công trình khí hậu cơ bản của các nhà nghiên cứu: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975) [ 95 ]; Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004) [60]; Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ (2002) [91]; Trần Công Minh (2007)[52]; Đi tiên phong là các nhà y học nhƣ Đào Ngọc Phong, Trịnh Bỉnh Di với các công trình: “ Thiên nhiên và sức khỏe” (1987 ) [70], phân tích mối quan hệ giữa khí hậu và sức khỏe, sự rèn luyện cơ thể để thích ứng với điều kiện môi trƣờng. Trong “ Một số vấn đề về Sinh khí tượng” [71] tác giả ngoài phân tích sự tác động của từng yếu tố thời tiết khí hậu lên cơ thể con ngƣời, tổng kết một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm, một số chỉ tiêu và mô hình sinh khí tƣợng. Trong [72], [73], [69] tác giả cũng phân tích từng yếu tố khí hậu tác động và phƣơng pháp thích ứng của cơ thể với điều kiện thời tiết, khí hậu. Các nghiên cứu của các nhà khí hậu và địa lý nhƣ Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc trong các công trình: “ Khí hậu với sức khỏe”[ 94 ]; “Khí hậu với đời sống”[95] đã chỉ rõ sự tác động của từng yếu tố