Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở

Những câu hỏi liên quan

Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở

A. Quần thể giao phối có lựa chọn

B. Quần thể tự phối và ngẫu phối

C. Quần thể ngẫu phối

D. Quần thể tự phối

Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:

A. quần thể tự phối và ngẫu phối

B. quần thể giao phối có lựa chọn

C. quần thể ngẫu phối

D. quần thể tự phối

Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:

A. Quần thể giao phối có lựa chọn.

B. Quần thể tự phối và ngẫu phối.

C. Quần thể ngẫu phối.

D. Quần thể tự phối.

Tần số thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:

A. Quần thể ngẫu phối

B. Quần thể giao phối có lựa chọn

C. Quần thể tự phối và ngẫu phối

D. Chỉ ở quần thể thực vật tự phối bắt buộc

Xu hướng tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở:

A. Quần thể sinh sản vô tính.

B. Quần thể giao phối ngẫu nhiên

C. Mọi quần thể sinh vật.

D. Quần thể tự phối.

Những điều nào sau đây lý giải được sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động?

(1) cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng

(2) sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con

(3) thông qua giảm phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu

(4) quá trình nguyên phân có thể xảy ra đột biến làm tăng tính biến dị

(5) mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thích nghi với môi trường biến động ngày càng cao

(6) trên nguyên tắc khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con có mang tổ hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều cơ hội, thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)

C. (1), (2), (3), (5) và (6)

D. (1), (2), (4), (5) và (6)

Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở

A. Quần thể giao phối có lựa chọn

B. Quần thể tự phối và ngẫu phối

C. Quần thể ngẫu phối

D. Quần thể tự phối

Các câu hỏi tương tự

(1)   Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền.

(3)   Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.

(5)   Trong quần thể giao phối có chọn lọc tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần.

(1) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.

(3) Chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.

(5) Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử còn chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 0.

Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen như sau: 0,01AA : 0,64Aa : 0,35aa. Quần thể này tự phối liên tiếp qua 4 thế hệ rồi sau đó ngẫu phối. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

I. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu đạt trạng thái cân bằng.

II. Sau 4 thế hệ tự phối, thể đồng hợp tăng còn thể dị hợp giảm.

III. Tần số kiểu gen ở thế hệ thứ 4 là 0,31AA : 0,04Aa : 0,65aa.

IV. Ở thế hệ ngẫu phối thứ 6 tần số alen A là 0,4.

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

- (1) Quá trình tự phối thường làm tăng tần số alen trội, làm giảm tần số alen lặn.

- (3) Các quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thường làm tăng biến dị tổ hợp.

(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.

(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.

(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.

Số phát biểu sai là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:

(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.

(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.

(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.

(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.

(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể.

Số phát biểu sai là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

(1) Quá trình tự phối thường làm tăng tần số các alen lặn, làm giảm tần số alen trội.

(3) Quá trình ngẫu phối thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Trong 2000 cá thể ở quần thể F 1 sau đó, số cá thể chân ngắn là 480.

(3) Ở quần thể F 2 số cá thể dị hợp là 1000.

Số phát biểu đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

quần thể động vật, cho biết gen alen A quy định kiểu hình chân dài tri hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng quần thể trên có cá thể bao gồm cả đực và cái. Tần số alen A ở giới đực là 0,6 còn ở giới cái tần số alen A là 0,4. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể F1 trên thu đuợc 2000 cá thể. Sau một thế hệ ngẫu phối nữa ta thu được quần thể F2 với 4000 cá thể. Cho các phát biểu sau:

(1). Trong 2000 cá thể ở quần thể F1 trong đó số cá thể chân ngắn là 480

(2). Quần thể F2 là một quần thể cân bằng

(3). quần thể F2 số cá thể dị hợp là 1000

(4). quần thể F1 số cá thể đồng hợp là 960

A. 4

B. 3

C. 2

D.1

Cho các đặc điểm sau:

(1) Các cá thể trong quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên.

(2) Thành phần KG đặc trưng, ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.

(3) Duy trì sự đa dạng di truyền.  

(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

(5) là đơn vị của quá trình tiến hóa nhỏ.

(6) là một kho dự trữ biến dị vô cùng phong phú.

(7) làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.

(8) làm giảm độ đa dạng về mặt di truyền.

Có mấy đặc điểm của quần thể ngẫu phối?

A. 4.                            

B. 5.                        

C. 6.                        

D. 7.