Thuyết trình đặc điểm tiêu hóa động vật ăn thịt năm 2024

Bài giảng "Sinh học lớp 11: Tiêu hóa ở động vật" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Khái niệm tiêu hóa; Các hình thức tiêu hóa ở động vật; Đặc điểm tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức, hỗ trợ quá trình học tập.

18 p TaiLieuvn 15/04/2023 5 3

Từ khóa: Bài giảng Sinh học lớp 11, Bài giảng điện tử lớp 11, Bài giảng điện tử Sinh học 11, Tiêu hóa ở động vật, Hình thức tiêu hóa ở động vật, Đặc điểm tiêu hóa ở động vật ăn thịt, Động vật ăn thực vật

Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 11. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt

Lời giải:

Ống tiêu hóa của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm giàu chất dinh dưỡng.

Cấu tạo các thành phần cơ bản của ống tiêu hóa gồm: răng miệng, dạ dày, ruột, hậu môn,...

* Bộ răng

- Gồm răng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng ăn thịt, răng hàm.

- Chức năng:

+ Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.

+ Răng nanh to khỏe, nhọn dài dùng cắm và giữ chặt con mồi.

+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mảnh nhỏ để dễ nuốt.

+ Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng.

* Dạ dày

- Dạ dày đơn to, khỏe, có các enzim tiêu hóa.

- Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thủy phân protein thành các peptit.

* Ruột

- Gồm ruột non, ruột già, ruột tịt.

- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật.

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thu trong ruột non giống như ở người.

- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn.

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

1. Bộ Ăn Thịt (Carnivora)

- Là bộ bao gồm các loài động vật có vú nhau thai chuyên ăn thịt. Các thành viên của bộ này được chính thức gọi là động vật ăn thịt, mặc dù một số loài là ăn tạp, như gấu mèo và gấu, và khá nhiều loài như gấu trúc là động vật chuyên ăn cỏ. Các thành viên của Bộ Ăn Thịt có cấu trúc hộp sọ đặc trưng, và hàm răng bao gồm răng nanh và răng hàm có khả năng xé thịt.

- Tiêu hóa ở động vật ăn thịt bao gồm cả tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.

+ Tiêu hóa cơ học là các hoạt động vật lý tác động vào thức ăn như: nhai, nghiền, dạ dày co bóp...

+ Tiêu hóa hóa học là hoạt động của các chất, các enzim phân cắt các phân tử chất: enzim amilaza biến đổi tinh bột, enzim pepsin cắt nhỏ các prôtêin, nhũ tương hóa lipit của dịch mật...

2. Sự khác nhau cơ bản giữa hệ tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn thực vật

Tên bộ phận

Thú ăn thịt

Thú ăn thực vật

Răng

Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng ăn thịt, răng hàm phát triển

Các răng dùng để nhai và nghiền thức ăn phát triển

Dạ dày

Đơn to, có các enzim tiêu hóa

1 ngăn hoặc 4 ngăn

Ruột non

Ngắn, tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

Dài, tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

Manh tràng

Không phát triển

Phát triển, có nhiều vi sinh vật cộng sinh và hấp thụ các dinh dưỡng đơn giản

3. Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển?

Ruột tịt của thú ăn thịt vốn là manh tràng ở các loài tổ tiên ăn thực vật, đây là nơi chứa các vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hóa thức ăn thực vật có vách xenlulozơ. Do ngày nay thức ăn của thú ăn thịt chủ yếu là thịt, mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa và hấp thụ nên không cần tiêu hóa vi sinh vật nữa

------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm môn Sinh học lớp 11, Giải bài tập Sinh học 11, Giải SBT Sinh 11, Chuyên đề Sinh học lớp 11, Tài liệu học tập lớp 11, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 11 và đề thi học kì 2 lớp 11 mới nhất được cập nhật.

Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

2. Các hình thức tiêu hoá:

- Tiêu hoá nội bào: quá trình tiêu hoá thức ăn xảy ra bên trong tế bào.

- Tiêu hoá ngoại bào: quá trình tiêu hoá thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.

3. Tiêu hoá ở các nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hoá:

- Đại diện: Amip, trùng đế giày...

- Qúa trình tiêu hóa theo trình tự: Tế bào lõm dần, hình thành không bào chứa thức ăn bên trong -> Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản -> Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra ngoài.

- Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa nội bào.

4. Tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá:

- Đại diện: Các loài ruột khoang và giun giẹp

- Qúa trình tiêu hóa: Thức ăn → túi tiêu hoá → các tế bào trên thành túi tiết enzim vào túi tiết biến đổi thức ăn thành các mảnh nhỏ.

Thuyết trình đặc điểm tiêu hóa động vật ăn thịt năm 2024
Thức ăn kích thước lớn mảnh nhỏ.

Thuyết trình đặc điểm tiêu hóa động vật ăn thịt năm 2024
Mảnh nhỏ chất đơn giản, chất cặn bã được thải ra ngoài.

- Ưu điểm: tiêu hoá được những thức ăn có kích thước lớn hơn so với tiêu hóa ở các nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hóa.

- Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.

5. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa:

- Đại diện: động vật có xưong sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hóa (giun....).

BỘ PHẬN

TIÊU HÓA CƠ HỌC

TIÊU HÓA HÓA HỌC

CHỨC NĂNG

MIỆNG

û

û

Nghiền nhỏ thức ăn, thấm nước bọt, một phần tinh bột được tiêu hóa bởi enzim amilaza.

THỰC QUẢN

û

Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ dày.

DẠ DÀY

û

û

Co bóp nghiền thức ăn, trộn thức ăn với dịch vị.

Protein được enzim pepsin phân giải thành các chuỗi peptit ngắn.

RUỘT NON

û

û

Co bóp, trộn thức ăn cùng với dịch tụy, dịch ruột. Các enzim có trong dịch tụy, dịch ruột phân giải thức ăn thành chất đơn giản.

RUỘT GIÀ

û

Co bóp, hấp thu lại nước, muối khoáng, tống chất cặn bã ra ngoài

- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào.

- Đặc điểm:

+ Ống tiêu hóa có sự phân chia thành các bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng chuyên hóa.

  • Tiêu hóa thức ăn có kích thước lớn. Hiệu quả tiêu hóa cao.

* Ưu điểm: Thức ăn được đi theo một chiều trong ống tiêu hoá -> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải.

+ Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng à hiệu quả tiêu hoá cao.

+ Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu hoá àtăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.

6. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

* Phân biệt đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật bằng cách hoàn thiện vào bảng sau:

Tên bộ phận

Thú ăn thịt

Thú ăn thực vật

Răng

- R¨ng cöa h×nh chªm ®Ó lÊy thÞt ra khái x­ương.

- R¨ng nanh nhän vµ dµi dïng ®Ó c¾m vµo con måi vµ gi÷ måi cho chÆt.

- R¨ng c¹nh hµm vµ r¨ng ¨n thÞt lín ®Ó c¾t thÞt thµnh c¸c m¶nh nhá ®Ó dÔ nuèt.

- R¨ng hµm nhá nªn Ýt được sö dông.

- R¨ng nanh gièng r¨ng cöa.

- R¨ng c¹nh hµm vµ r¨ng hµm ph¸t triÓn, dïng ®Ó nghiÒn n¸t cá khi ®éng vËt nhai.

Dạ dày

- D¹ dµy ®¬n.

- ThÞt ®­ược tiªu ho¸ c¬ häc vµ ho¸ häc gièng như­ trong d¹ dµy ngu­êi (d¹ dµy co bãp ®Ó lµm nhuyÔn thøc ¨n vµ lµm thøc ¨n trén ®Òu víi dÞch vÞ. Enzim pepsin thuû ph©n pr«tªin thµnh c¸c peptit).

- Dạ dày đơn (thỏ, ngựa): quá trình tiêu hóa giống động vật ăn thịt.

- D¹ dµy bốn túi (trâu, bò) gồm d¹ cá, d¹ tæ ong, d¹ l¸ s¸ch, d¹ mói khÕ (dạ dày thực sự).

+ D¹ cá lµ n¬i l­ưu tr÷, lµm mÒm thøc ¨n kh« vµ lªn men. Trong d¹ cá cã rÊt nhiÒu vi sinh vËt tiªu ho¸ xenluloz¬ vµ c¸c chÊt dinh d­uìng kh¸c.

+ D¹ tæ ong vµ d¹ l¸ s¸ch gióp hÊp thô l¹i n­uíc.

+ D¹ mói khÕ tiÕt ra pepsin vµ HCl tiªu ho¸ pr«tªin cã ë vi sinh vật vµ cá.

Ruột non

- Ng¾n h¬n nhiÒu so víi ruét non cña ®éng vËt ¨n thùc vËt.

- C¸c chÊt dinh d­ưỡng ®ược tiªu ho¸ ho¸ häc vµ hÊp thô trong ruét non gièng như­ ë ng­ười.

- Ruét non rÊt dµi (ruét tr©u, bß dµi kho¶ng 50m).

- C¸c chÊt dinh d­ưỡng được tiªu ho¸ ho¸ häc vµ hÊp thô trong ruét non gièng như­ ë ng­ười.

Manh tràng

- Kh«ng ph¸t triÓn vµ kh«ng cã chøc n¨ng tiªu ho¸.

- Manh trµng rÊt ph¸t triÓn vµ cã nhiÒu vi sinh vËt sèng céng sinh tiÕp tôc tiªu ho¸ xenluloz¬ vµ c¸c chÊt dinh d­ưỡng cã trong tÕ bµo thùc vËt. C¸c chÊt dinh d­ưỡng ®¬n gi¶n ®­ược hÊp thô qua thµnh manh trµng.

7. Chiều hướng tiến hóa:

- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ chưa có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóaàtúi tiêu hóa àống tiêu hóaà ống tiêu hóa ngày càng có sự phân hóa về cấu tạo.

- Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt.

- Từ tiêu hoá nội bào à Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hóa ngoại bàoà Tiêu hóa ngoại bào.

PHẦN II – LUYỆN TẬP

Câu 1: Tiêu hóa ở động vật có những hình thức nào?

Gợi ý:

+ Tiêu hoá nội bào: quá trình tiêu hoá thức ăn xảy ra bên trong tế bào.

+ Tiêu hoá ngoại bào: quá trình tiêu hoá thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.

Câu 2. Cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn thực vật khác động vật ăn thịt như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

Gợi ý:

+ Tham khảo bảng kiến thức so sánh.

Giải thích:

+ Thức ăn của động vật ăn thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa

+ Thức ăn của động vật ăn cỏ: cứng, nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu hóa.

Câu 3: Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa có ưu điểm gì so với tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa? Nêu chiều hướng tiến hóa về tiêu hóa ở động vật.

Gợi ý:

- Ưu điểm:

+ Thức ăn được đi theo một chiều trong ống tiêu hoá -> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải.

+ Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng -> hiệu quả tiêu hoá cao.

+ Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu hoá -> tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.

* Chiều hướng tiến hóa:

- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ chưa có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóaàtúi tiêu hóa àống tiêu hóaà ống tiêu hóa ngày càng có sự phân hóa về cấu tạo.

- Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt.

- Từ tiêu hoá nội bào à Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hóa ngoại bàoà Tiêu hóa ngoại bào.

PHẦN III – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

* Nhận biết

Câu 1: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?

  1. Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế.
  1. Dạ cỏ → dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế.
  1. Dạ cỏ → dạ múi khế → dạ lá sách → dạ tổ ong.
  1. Dạ cỏ → dạ múi khế → dạ tổ ong → dạ lá sách.

Câu 2 Thức ăn xenlulozơ lưu lại trong dạ cỏ đã tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật phát triển mạnh. Đây là quá trình biến đổi

  1. cơ học. B. hoá học.
  1. sinh học. D. cơ học, hoá học, sinh học.

Câu 3: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?

  1. Răng cửa giữ và giật cỏ. B. Răng nanh nghiền nát cỏ.
  1. Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.
  1. Răng nanh giữ và giật cỏ.

Câu 4: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?

  1. Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương.
  1. Răng cửa giữ thức ăn.
  1. Răng nanh cắn và giữ mồi.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.

  1. Dạ dày đơn. B. Ruột ngắn.
  1. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
  1. Manh tràng phát triển.

Câu 6: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?

  1. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B. Ngựa, thỏ, chuột.
  1. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D. Trâu, bò cừu, dê.

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?

  1. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột dài.
  1. Manh tràng phát triển. D. Ruột ngắn.

Câu 8: Đặc điểm tiêu hoá ở khoang miệng của thú ăn thịt là?

  1. Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn.
  1. Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.
  1. Nhai thức ăn trước khi nuốt.
  1. Chỉ nuốt thức ăn.

Câu 9: Tiêu hoá là

  1. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
  1. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
  1. quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.
  1. quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản

mà cơ thể có thể hấp thu được.

Câu 10: Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?

  1. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
  1. Ngựa, thỏ, chuột. D. Trâu, bò, cừu, dê.

* Thông hiểu

Câu 11: Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch tiêu hóa nào có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất?

  1. Dịch tụy. B. Dịch ruột. C. Nước bọt. D. Dịch vị.

Câu 12: Quá trình tiêu hoá thức ăn bằng biến đổi cơ học ở động vật ăn thịt và ăn tạp xảy ra chủ yếu nhờ

  1. bộ răng. B. bộ răng và độ dài của ruột.
  1. bộ răng và mề. D. răng ở khoang miệng và thành cơ ở dạ dày.

Câu 13: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?

  1. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
  1. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
  1. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
  1. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và tiêu hoá nội bào.

Câu 14: Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa là

  1. thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải. II) trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng. III) thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn. IV) trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa bị hòa loãng.
  1. I, II, IV. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III.

Câu 15: Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?

  1. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
  1. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ.
  1. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.

Câu 16: Sự khác nhau cơ bản về quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là

  1. thú ăn thịt xé thịt và nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, một số loài nhai lại thức ăn. II) thú ăn thịt tiêu hóa chủ yếu ở dạ dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hóa chủ yếu ở ruột non nhờ enzim xenlulaza. III) thú ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia vào tiêu hóa thức ăn. IV) thú ăn thịt manh tràng không có chức năng tiêu hóa thức ăn.
  1. II, IV. B. II, III, IV. C. I, III. D. I, II, IV.

Câu 17: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn thịt và ăn thực vật là

  1. răng cửa, răng nanh, dạ dày.
  1. răng, dạ dày, ruột non.
  1. răng, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
  1. miệng, dạ dày, ruột.

Câu 18: Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người?

  1. Trong ống tiêu hoá của người có ruột non.
  1. Trong ống tiêu hoá của người có thực quản.
  1. Trong ống tiêu hoá của người có dạ dày.
  1. Trong ống tiêu hoá của người có diều.

Câu 19: Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của

ống tiêu hoá ở người?

  1. Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học.
  1. Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học.
  1. Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học.
  1. Ở ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học.

Câu 20: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?

  1. Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.
  1. Dịch tiêu hoá được hoà loãng.
  1. Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá

về chức năng.

  1. Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học.

* Vận dụng

Câu 21: Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại là

  1. vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản. II) vi sinh vật cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế. III) vi sinh vật cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
  1. I, III. B. II, III. C. I, II. D. I, II,III.

Câu 22: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá?

  1. Diều được hình thành từ tuyến nước bọt.
  1. Diều được hình thành từ khoang miệng.
  1. Diều được hình thành từ dạ dày.
  1. Diều được hình thành từ thực quản.

Câu 23: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?

  1. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp

thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

  1. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh

dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.

  1. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp

trong khoang túi) và tiêu hóa nội bào.

  1. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp

trong khoang túi.

Câu 24: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

  1. Tiêu hoá nội bào à Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào à tiêu hoá ngoại bào.
  1. Tiêu hoá ngoại bào à Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào à tiêu hoá nội

bào.

  1. Tiêu hoá nội bào à tiêu hoá ngoại bàoà Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.

D.Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào à Tiêu hoá nội bào à tiêu hoá ngoại bào.

Câu 25: Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào tế bào lông ruột của ruột non bằng cơ chế nào?

  1. Khuếch tán thụ động và vận tải tích cực.
  1. Nước và khoáng theo hình thức khuếch tán, còn chất hữu cơ theo con đường vận chuyển chủ động tích cực.
  1. Khuếch tán chủ động và vận chuyển thụ động.
  1. Chủ yếu là hình thức khuếch tán.

Câu 26: Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như

thế nào?

  1. Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong

thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

  1. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong

thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

  1. Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có

trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

  1. Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có

trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

Câu 27: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ

có tác dụng gì?

  1. Làm tăng nhu động ruột.
  1. Làm tăng bề mặt hấp thụ.
  1. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
  1. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.

Câu 28: Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở trùng giày và quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức là

  1. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào thành các chất đơn giản hơn rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những chất đơn giản, dễ sử dụng.
  1. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể.

Ở thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng.

  1. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào.

Ở thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào.

  1. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào.

Ruột của thú ăn thịt có đặc điểm như thế nào?

- Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn nhiều khi so sánh với thú ăn thực vật. - Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa và hấp thụ giống như ở người. - Dài vài chục mét, dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt. - Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa và hấp thụ giống như ở người.

Động vật tiêu hóa ở đâu?

- Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa gặp ở động vật có xương sống và một số động vật không xương sống. - Ống tiêu hóa gồm nhiều bộ phận với các chức năng khác nhau: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

Đặc điểm hệ tiêu hóa của động vật ăn cỏ là gì?

Động vật ăn cỏ đã tiến hóa manh tràng (hoặc dạ múi khế trong trường hợp động vật nhai lại). Động vật nhai lại có bụng trước với bốn ngăn. Đây là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong hai khoang đầu tiên, dạ cỏ và dạ tổ ong, thức ăn được trộn với nước bọt và phân tách thành các lớp vật chất rắn và lỏng.

Tại sao các loài ăn có lãi thường có dạ dày lợn và ruột dài hơn ở động vật ăn thịt?

CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Tại sao ruột non ở thú ăn thực vật lại dài hơn nhiều so với thú ăn thịt? Vì: - cỏ là loại thức ăn khó tiêu, ít chất dinh dưỡng. trong việc trợ giúp tiêu hoá. Thịt là thức ăn mềm, dễ tiêu, giàu dinh dưỡng nên không cần có ruột dài.