Thực trạng dạy và học môn thể dục

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng và biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ Thể dục cho học sinh nữ khối 12 trường trung học phổ thông Yên Khánh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

43 29 Test 2 29 27 38 34 Test 3 31 25 40 32 Bảng 3.1 cho thấy: Trước thực nghiệm kết quả kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung của học sinh ở cả hai nhóm TN và ĐC là tương đương nhau. Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi tiến hành áp dụng các biện pháp đề xuất nêu trên cho nhóm Thực Nghiệm là học sinh nữ của 3 lớp. với tổng số là 72 học sinh. Việc áp dụng được tiến hành vào trong các giờ học thể dục chính khóa và ngoại khóa trong thời gian là 4 tháng, mỗi tháng 4 tuần, mỗi tuần 2 tiết học. Tổng số là 32 tiết. * Đối với nhóm TN được tiến hành giảng dạy trên cơ sở vận dụng 5 giải pháp đề xuất ở trên đó là: 1 - Đổi mới nội dung phân phối chương trình, vận dụng phù hợp với tình hình thực tế và điều kiện cụ thể của các trường. 2 - Lồng ghép hoạt động tập luyện TDTT của học sinh nữ khối 12 với các phong trào ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh nữ khối 12. Thường xuyên tổ chức các hoạt động TDTT với những nội dung thi đấu đa rạng phong phú để chào mừng các ngày lễ lớn. 3 - Đổi mới tổ chức giờ học thêm sinh động, hứng thú. đổi mới thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Hình thành thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, đánh giá của bản thân và đánh giá lẫn nhau ở học sinh nữ khối 12. 4 - Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ công tác giảng dạy. 5 - Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Tìm hiểu nắm bắt rõ tâm lý của từng học sinh. * Đối với nhóm ĐC được tiến hành giảng dạy một cách bình thường theo phân phối chương trình chung như những khối lớp khác với điều kiện hiện tại của nhà trường. Sau quá trình thực nghiệm là 4 tháng như đã nêu ở trên, bằng phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung thông qua 3 test đã kiểm tra trước Thực Nghiệm, Phương pháp phỏng vấn học sinh nữ khối 12 chúng tôi có kết quả đánh giá cụ thể như sau: (kết quả được giới thiệu trong bảng 3.2). Bảng 3.2: So sánh kết quả đánh giá trình độ thể lực chung của học sinh nữ khối 12 nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm. Đối tượng Nội dung Thành tích kiểm tra Ghi chú Nhóm ĐC (56) Nhóm TN (72) Đạt Chưa Đạt Đạt Chưa Đạt Test 1 37 19 54 18 Test 2 32 24 48 24 Test 3 34 22 51 21 Bảng 3.2 cho thấy: Sau thực nghiệm kết quả kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung của hai nhóm TN và ĐC đã có sự khác biệt rõ rệt. Khi các em đã tích cực tập luyện thì trình độ thể lực chung và thành tích của các em cũng được nâng lên. Và để xác định thêm tính hiệu quả của những giải pháp mà đề tài đã tiến hành áp dụng. Chúng tôi lại tiến hành phỏng vấn các em một lần nữa về nhận thức của các em đối với môn học thể dục như thế nào. Kết quả được tổng hợp ở trong bảng 3.3 Bảng 3.3: So sánh mức độ yêu thích đối với môn học Thể dục của học sinh nữ khối 12 của nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm. TT Biểu hiện Kết quả Nhóm TN (n=72) Nhóm ĐC (n=56) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Rất thích 43 59,7 20 35,7 2 Thích 23 31,9 15 26,8 3 Không thích 4 5,6 11 19,6 4 Không ý kiến 2 2,8 10 17,9 So sánh c2 = 16,7 với P < 0,01 Nhận xét: Các biểu hiện về sự yêu thích môn học Thể dục ở nhóm TN cao hơn và rõ nét hơn so với nhóm ĐC Bảng 3.3 Cho thấy số học sinh nữ khối 12 “rất thích” và “thích” môn học Thể dục ở nhóm TN đạt 91.6% nhóm ĐC là 62.5% nhóm TN cao hơn 29,1%. So sánh mức độ yêu thích học môn Thể dục giữa 2 nhóm chứng tỏ ưu thế yêu thích môn học Thể dục nghiêng hẳn về phía nhóm TN (c2tính > c2bảng, với P< 0,01). + Đánh giá mức độ ham thích học môn Thể dục: Để đánh giá mức độ ham thích học môn Thể dục sau TN đề tài tiến hành phỏng vấn bằng phiếu đối với học sinh nữ khối 12 theo 2 nhóm TN và ĐC có kết quả ở bảng 3.4 Bảng 3.4: So sánh mức độ ham thích với giờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12 nhóm TN và nhóm ĐC, sau thực nghiệm. TT Biểu hiện Kết quả Nhóm TN (n=72) Nhóm ĐC (n=56) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Rất ham thích 47 65,3 10 17,9 2 Có ham thích 12 16,7 12 21,4 3 Bình thường 7 9,7 5 8,9 4 Chưa ham thích 3 4,2 13 23,2 5 Không ham thích 2 2,8 7 12,6 6 Không ý kiến 1 1,3 9 16 So sánh c2 = 46,4 với P < 0,01 Bảng 3.4 Cho thấy số học sinh nữ khối 12 “rất ham thích” và “có ham thích” học giờ Thể dục ở nhóm TN đạt tỷ lệ 82% còn nhóm ĐC có tỷ lệ 39,3% nhóm TN cao hơn nhóm ĐC có tỷ lệ 42,7%. Những mức độ ham thích khác ở nhóm TN lại kém hơn so với nhóm ĐC. So sánh mức độ ham thích giữa 2 nhóm cho thấy sự ham thích học giờ Thể dục ở nhóm thực nghiệm cao hơn và rõ nét hơn so với nhóm đối chứng (c2tính > c2bảng , với P< 0,01). Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A về động cơ tập luyện trong giờ Thể dục (n=128) TT Động cơ tập luyện Kết quả (tỷ lệ %) Nhóm TN (n=72) Nhóm ĐC (n=56) Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý 1 Được vui chơi, giải trí 56,7 43,3 86,7 13,3 2 Nâng cao sức khoẻ, thể lực 78,9 21,1 48,9 51,1 3 Được giao lưu xã hội 59,6 40,4 51,6 48,4 4 Để đạt kết quả học tập cao 84,9 15,1 94,9 5,1 5 Để giải toả căng thẳng trong học tập 81,3 18,7 61,3 38,7 6 Vì mình có năng khiếu Thể thao 25,2 74,8 35,2 64,8 7 Được thể hiện mình với mọi người 45,2 54,8 85,2 14,8 8 Vì thích môn Thể dục 89,3 10,7 39,2 60,8 9 Để chơi tốt các môn Thể thao khác 76,6 23,4 56,6 43,4 10 Được cải thiện hình thể, dáng vóc 63,4 36,6 43,7 56,3 Bảng 3.5 Cho thấy số học sinh nữ khối 12 ở nhóm TN đã có những nhận thức đúng đắn hơn về mục tiêu môn học thể dục ở trường phổ thông còn nhóm ĐC số lượng những học sinh vẫn chưa nhận thức đầy đủ về mục tiêu môn học thể dục ở trường phổ thông còn nhiều. So sánh mức độ nhận thức về động cơ tập luyện trong giờ học thể dục giữa 2 nhóm cho thấy sự nhận thức về động cơ tập luyện trong giờ học thể dục ở nhóm thực nghiệm cao hơn và rõ nét hơn so với nhóm đối chứng. Bảng 2.6: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A các biểu hiện sự ham thích, hứng thú học giờ Thể dục. TT Các biểu hiện ham thích, hứng thú trong giờ học thể dục Nhóm TN (n=72) Nhóm ĐC (n=56) Thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Thỉnh thoảng 1 Chủ động hỏi thầy, cô những chỗ chưa hiểu, chưa nắm chắc. 69,7 31,3 46,7 53,3 2 Cố gắng, kiên trì tập luyện 88,9 11,1 38,2 61,8 3 Thực hiện đầy đủ những yêu cầu của bào tập và của giáo viên đề ra 75,6 24,4 41,6 58,4 4 Thờ ơ với việc tập luyện 24,9 75,1 84,9 15,1 5 Nội dung nào thích thì tập, không thích thì thôi 51,3 48,7 71,3 28,7 6 Sốt sắng thực hiện nhiệm vụ tập luyện 55,2 44,8 35,2 64,8 7 Tự tin khi nhận nhiệm vụ vận động 65,2 34,8 85,2 14,8 8 Chủ động hợp tác với bạn bè trong tập luyện 89,3 10,7 39,2 60,8 9 Chú ý quan sát động tác mẫu của thầy và của bạn. 89,6 10,4 46,6 53,4 10 Chủ động chuẩn bị dụng cụ và sắp xếp dụng cụ trên lớp. 73,4 26,6 43,7 56,3 Bảng 3.5 Cho thấy số học sinh nữ khối 12 ở nhóm TN đã có sự ham thích học môn thể dục hơn, cũng như hiểu rõ về mục tiêu môn học thể dục ở trường phổ thông, còn nhóm ĐC số lượng những học sinh chưa có sự ham thích học môn thể dục cũng như chưa hiểu rõ về mục tiêu môn học thể dục còn nhiều. So sánh mức độ ham thích giữa 2 nhóm cho thấy sự ham thích học giờ Thể dục ở nhóm thực nghiệm cao hơn và rõ nét hơn so với nhóm đối chứng. Từ những kết quả của việc kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung cũng như kết quả phỏng vấn về nhận thức của học sinh trước và sau thực nghiệm. Có thể khẳng định rằng việc áp dụng một số giải pháp mới vào trong quá trình giảng dạy môn học thể dục sẽ tạo được cho học sinh có hứng thú, ham thích môn học hơn và khi đã hứng thú, ham thích môn học thì chất lượng giờ học và hiệu quả công tác GDTC sẽ được tăng lên, trình độ thể lực của học sinh cũng được cải thiện. III. Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu, đề tài có các kết luận sau: 1.1. Đề tài nhận định: Hiện tượng thiếu tính tích cực trong giờ học của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A – Ninh Bình còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện - Nhận thức của các em và một số giáo viên về tác dụng của môn học chưa đầy đủ dẫn tới động lực dạy và học bị giảm sút. - Động cơ và nhu cầu tập luyện chủ yếu “để đạt kết quả cao trong học tập”, và “giải tỏa căng thẳng trong các môn học khác” một số học sinh nữ khối 12 chưa xác định được rõ động cơ và nhu cầu tập luyện. - Hiệu suất sử dụng dụng cụ chưa cao, hiện tượng dạy chay, học chay còn diễn ra nên chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện của các em nữ. Từ những thực trạng trên dẫn tới chất lượng giờ học Thể dục thấp, kết quả học tập và mức độ tăng trưởng thể lực của học sinh nữ khối 12 chưa cao. 1.2. Đề tài đã xây dựng lựa chọn, ứng dụng 5 biện pháp và thực tiễn hoạt động giảng dạy môn Thể dục tại trường THPT Yên Khánh A. - Lồng ghép hoạt động tập luyện TDTT của học sinh nữ khối 12 với các phong trào ngoại khóa, TDTT quần chúng trong trường nhằm nâng cao nhận thức của các em. - Tổ chức giờ học sinh động, hứng thú. - Hình thành thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, đánh giá ở học sinh nữ khối 12. - Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ cho công tác giảng dạy. - Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình. 1.3 Năm biện pháp được ứng dụng, thực nghiệm và chứng minh đã nâng cao được hứng thú với môn học Thể dục, phát huy được tính tích cực của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục. Kết quả về trình độ sức bền chung của học sinh nữ khối 12 đạt được nâng cao. Chất lượng giờ học và hiệu quả công tác GDTC tăng, đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện của Nhà trường. 2. Kiến nghị 2.1 Với trường THPT Yên Khánh A Đề nghị trường THPT Yên Khánh A, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc triển khai, áp dụng 5 biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục một cách rộng rãi trong phạm vi toàn trường. 2.2 Với Sở GD&ĐT Ninh Bình Đề nghị Sở GD&ĐT Ninh Bình xem xét, nghiên cứu để áp dụng 5 biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục cho tất cả các trường THPT trong toàn tỉnh. Tác giả: Lê Văn Thuyết Đồng tác giả: Lê Thanh Ca Trần Thị Chung Thịnh Đức Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình lý luận và phương pháp Giáo dục thể chất trong trường học 2. Giáo trình sinh lý học Thể dục thể thao 3. Giáo trình toán học thống kê 4. Sách Thể dục lớp 12 5. Một số đề tài khoa học của sinh viên các khoá của khoa Giáo dục Thể chất - Trường ĐHSP Hà Nội. 6. Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục học: “Trần Thị Mỹ An” (K20 khoa Giáo dục Thể chất - Trường ĐHSP Hà Nội). 7. Bộ giáo dục và đào tạo (1994) văn bản chỉ đạo công tác giáo dục thể chất trong trường trường các cấp, Hà Nội. 8. Luật Giáo dục (2002), NSX Giáo dục Hà Nội 9. Vũ Đức Thu, Trần Đồng Lâm, Đinh Mạnh Cường, NSX Giáo Dục 2006, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực hiện chương trình, thực hiện sách giáo khoa lớp 12 THPT. SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn:................... Lớp:. Trường: Em hãy đọc và nghiên cứu kỹ rồi trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích dấu (x) vào cột “đồng ý” hoặc “không đồng ý” STT Các tác dụng của môn học Thể dục Đồng ý Không đồng ý 1 Là môn học được phù hợp với nhu cầu được hoạt động vui chơi của học sinh nữ khối 12? 2 Là môn học có tác dụng nâng cao sức khoẻ? 3 Là môn học có tác dụng giảm bớt sự căng thẳng trong quá trình học tập các môn học khác ở trường? 6 Là môn học có tác dụng làm cho hình thể trở nên cân đối, hài hào và đẹp hơn? 7 Là môn học mà thông qua đó học sinh nữ khối 12 bộc lộ được tinh thần đồng đội, ý thức tập thể? SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn:................... Lớp:. Trường: Em hãy đọc và nghiên cứu kỹ rồi trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích dấu (x) vào cột “đồng ý” hoặc “không đồng ý” STT Các vấn đề gặp phải khi học môn Thể dục Đồng ý Không đồng ý 1 Là môn học không phù hợp với sức khoẻ bản thân? 2 Là môn học không phù hợp với sở thích bản thân? 3 Là môn học đòi hỏi nhiều nỗ lực vận động? 4 Là môn học tạo gia sự mệt mỏi sau giờ học, ảnh hưởng đến các tiết học tiếp theo? 5 Là môn học không ảnh hưởng đến đánh giá xếp loại cuối học kỳ, năm học? 6 Là môn học mà điều kiện khó khăn về CSVC (thiếu sân bãi, dụng cụ trang phục tập luyện) 7 Là môn học mà giáo viên thiếu sự nhiệt tình, thiếu sự lôi cuốn? SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn:................... Lớp:. Trường: Em hãy đọc và nghiên cứu kỹ rồi trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích dấu (x) vào cột “đồng ý” hoặc “không đồng ý” STT Các biểu hiện trong giờ học Thường xuyên Không thường xuyên 1 Thường xuyên hoàn thành yêu cầu của giáo viên (về bài tập, kĩ thuật động tác) ngay trong giờ học 2 Thường xuyên chuẩn bị đầy đủ trang phục cá nhân, dụng cụ tập luyện 3 Thường xuyên so sánh mức độ hoàn thành yêu cầu giờ học giữa bản thân và bạn bè trong giờ học 4 Thường xuyên quan sát và rút kinh nghiệm về thực hiện động tác của bạn khác 5 Trốn tránh yêu cầu của giáo viên với những động tác khó và các bài thể lực 6 Tự đánh giá kết quả thực hiện động tác hoặc bài tập vận động của bản thân. 7 Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong giờ học để hoàn thành yêu cầu bài học SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn:................... Lớp:. Trường: Em hãy đọc và nghiên cứu kỹ rồi trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích dấu (x) vào cột “đồng ý” hoặc “không đồng ý” TT Động cơ tập luyện Đồng ý Không đồng ý 1 Được vui chơi, giải trí 2 Nâng cao sức khoẻ, thể lực 3 Được giao lưu xã hội 4 Để đạt kết quả học tập cao 5 Để giải toả căng thẳng trong học tập 6 Vì mình có năng khiếu Thể thao 7 Được thể hiện mình với mọi người 8 Vì thích môn Thể dục 9 Để chơi tốt các môn Thể thao khác 10 Được cải thiện hình thể, dáng vóc SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn:................... Lớp:. Trường: Em hãy đọc và nghiên cứu kỹ rồi trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích dấu (x) vào cột “đồng ý” hoặc “không đồng ý” TT Nhu cầu tập luyện Cần thiết Không cần thiết 1 Được vui chơi, giải trí 2 Nâng cao sức khỏe, thể lực 3 Được giao lưu xã hội 4 Để giải tỏa căng thẳng học tập 5 Vì mình có năng khiếu Thể thao 6 Được thể hiện mình với mọi người 7 Vì thích môn thể dục 8 Được cải thiện hình thể, dáng vóc SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn:................... Lớp:. Trường: Em hãy đọc và nghiên cứu kỹ rồi trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách tích dấu (x) vào cột “đồng ý” hoặc “không đồng ý” TT Các biểu hiện sự ham thích, hứng thú Thường xuyên Thỉnh thoảng 1 Chủ động hỏi thầy, cô những chỗ chưa hiểu, chưa nắm chắc. 2 Cố gắng, kiên trì tập luyện 3 Thực hiện đầy đủ những yêu cầu của bào tập và của giáo viên đề ra 4 Thờ ơ với việc tập luyện 5 Nội dung nào thích thì tập, không thích thì thôi 6 Sốt sắng thực hiện nhiệm vụ tập luyện 7 Tự tin khi nhận nhiệm vụ vận động 8 Chủ động hợp tác với bạn bè trong tập luyện 9 Chú ý quan sát động tác mẫu của thầy và của bạn. 10 Chủ động chuẩn bị dụng cụ và sắp xếp dụng cụ trên lớp. SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn:................... Chức vụ:.. Đơn vị công tác:...... Bằng cảm nhận của bản thân khi dạy môn thể dục ở khối 12. Đồng chí hãy cho biết những biểu hiện về thái độ của học sinh nữ đối với môn học như thế nào? (tích dấu X vào cột “đồng ý” hoặc “không đồng ý” ) TT Biểu hiện thái độ của học sinh nữ khối 12 đối với môn học Thể dục Đồng ý Không đồng ý 1 Đa số HS nữ khối 12 chưa thực sự cố gắng trong học tập, học theo kiểu đối phó chỉ cần đủ điểm đạt. 2 Đa số HS nữ khối 12 chủ động tích cực rèn luyện trong học tập môn Thể dục. 3 Đa số HS nữ khối 12 chưa tích cực tập luyện ngoại khoá theo yêu cầu của môn học. 4 Đa số HS nữ khối 12 có tinh thần, thái độ học tập tốt. 5 Đa số HS nữ khối 12 có tinh thần hợp tác với bạn bè trong luyện tập. 6 Đa số HS nữ khối 12 chăm chú lắng nghe giảng bài và quan sát giáo viên hướng dẫn kỹ thuật, động tác. 7 Đa số HS nữ khối 12 chỉ thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 8 Biểu hiện khác (nếu có, xin nêu cụ thể): SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn:................... Chức vụ:.. Đơn vị công tác:...... Đồng chí hãy cho biết những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường ở trường THPT (tích dấu X vào cột “đồng ý” hoặc “không đồng ý” ) TT Nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường ở trường THPT Kết quả (%) Đồng ý Không đồng ý 1 Đối với học sinh hiện nay chưa nhận thức được hết về mục tiêu của môn học cũng như chưa hiểu rõ được lợi ích tác dụng của việc thường xuyên luyện tập TDTT. 2 Có nhiều học sinh cũng như phụ huynh cho rằng môn học thể dục tổng kết bằng việc xếp loại, không ảnh hưởng đến điểm tổng kết chung nên không coi trọng môn học cho đó là môn phụ. 3 Với nhiều học sinh lại ngại vận động vì sợ khi hoạt động nhiều sẽ gây mệt mỏi làm ảnh hưởng đến những tiết học của những môn học khác. 4 Hầu hết ở các trường PT hiện nay đều chưa đảm bảo được đầy đủ về điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ thiết bị tập luyện. Hoặc nếu có thì cũng không đảm bảo về yêu cầu, chất lượng. 5 Đối với học sinh các em thường chỉ trang bị những dụng cụ mang tính chất đối phó, kém chất lượng không đảm bảo về yêu cầu. 6 Đa phần ở các trường giáo viên vẫn còn duy trì những phương pháp, hình thức giảng dạy và kiểm tra đánh giá truyền thống, chưa có nhiều phương pháp và hình thức đổi mới trong việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá. 7 Một số giáo viên chưa để tâm trong việc nắm bắt tâm lý của học sinh đặc biệt là học sinh nữ để có biện pháp động viên, khích lệ các em tích cực, hứng thú tham gia luyện tập. 8 Hầu hết các trường đều vẫn đang sử dụng phân phối chương trình chung hoặc có điều chỉnh thì cũng dựa trên khung cơ bản. BẢNG THÀNH TÍCH KIỂM TRA CÁC TEST CỦA HỌC SINH NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC TNSP STT HỌ VÀ TÊN LỚP THÀNH TÍCH GHI CHÚ Test 1 Test 2 Test 3 BẢNG THÀNH TÍCH KIỂM TRA CÁC TEST CỦA HỌC SINH NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU TNSP STT HỌ VÀ TÊN LỚP THÀNH TÍCH GHI CHÚ Test 1 Test 2 Test 3 BẢNG THÀNH TÍCH KIỂM TRA CÁC TEST CỦA HỌC SINH NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC TNSP STT HỌ VÀ TÊN LỚP THÀNH TÍCH GHI CHÚ Test 1 Test 2 Test 3 BẢNG THÀNH TÍCH KIỂM TRA CÁC TEST CỦA HỌC SINH NHÓM THỰC NGHIỆM SAU TNSP STT HỌ VÀ TÊN LỚP THÀNH TÍCH GHI CHÚ Test 1 Test 2 Test 3