Thạc sĩ và tiến sĩ là gì

(GDVN) - Hãy đề cao chất lượng tiến sĩ để đào tạo ra những nhà khoa học chuyên nghiệp, đóng góp vào nền khoa học và giáo dục, chứ không phải là để đáp ứng số lượng.

Bạn đang xem: Thạc sĩ và tiến sĩ cái nào cao hơn

LTS: Trước thông tin Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến chi 12.000 tỉ đồng để đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ đã có nhiều ý kiến phản đối và lo ngại trước trình độ tiến sĩ của Việt Nam.

Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam đã nhận được bài viết chia sẻ quan điểm của tác giả Hà Dung.

Tòa soạn trân trọng giới thiệu đến độc giả.

Tiến sĩ chưa chắc có năng lực hơn thạc sĩ?

Việc tăng số lượng tiến sĩ liệu có tỉ lệ thuận với chất lượng hay không? Thực trạng tiến sĩ hiện nay liệu đã có những cống hiến chất lượng cho khoa học và giáo dục hay chỉ đang mang cái danh tiến sĩ để hoàn tất các thủ tục đề ra?

Mới đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra lấy ý kiến về đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT giai đoạn 2018-2025"

Theo đó, phấn đấu đến năm 2025, nâng tỉ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ lên 35% tổng số giảng viên các trường đại học.

Nên dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo hay thu hút, đãi ngộ tiến sĩ?

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến năm học 2016-2017, số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ mới chỉ là 16.514 người (chiếm 22,7%).

Trong khi đó, nhu cầu phải là 35%, tức cần có thêm khoảng 9.000 tiến sĩ nữa.

Để đạt được mục tiêu về số lượng tiến sĩ này, đề án đã dự kiến chi ra 12.000 tỉ đồng để đào tạo, tăng mới 9.000 tiến sĩ.

Xin gác vấn đề "giá" đào tạo đội ngũ tiến sĩ mà chỉ bàn tới vấn đề chất lượng tiến sĩ ở Việt Nam.

Một lãnh đạo trong ngành giáo dục từng phát ngôn rằng "nhiều tiến sĩ chưa chắc có trình độ, năng lực đã hơn thạc sĩ vì có rất nhiều thạc sĩ rất giỏi, nhưng chắc chắn sẽ hơn cử nhân"

Điều đó có nghĩa tiến sĩ chưa chắc đã là thước đo danh dự để đo chất lượng một giảng viên, một cán bộ.

Tổng thể hơn đó là có một bộ phận tiến sĩ chưa chắc đã có những đóng góp phát triển khoa học, phát triển giáo dục tốt hơn thạc sĩ.

Vậy lý do gì để phải đặt nặng vấn đề số lượng tiến sĩ trong khi điều cốt cán cần làm phải làm là nâng cao chất lượng.

Đào tạo chóng vánh lấy đâu chất lượng?

Vài lời bàn về việc tiêu 12 ngàn tỷ đồng để đào tạo 9000 tiến sĩ

Vậy việc lựa chọn "dồn dập" 9.000 nhân lực để đi đào tạo tiến sĩ trong một khoảng thời gian ngắn liệu có đảm bảo những người được lựa chọn đó là người tài, có năng lực thật sự hay không?

Tôi từng biết có rất nhiều trường hợp nhận bằng tiến sĩ trong khoảng thời gian cực kỳ ngắn. Mà hiện nay mọi người ví von là lò luyện tiến sĩ nhanh hơn gà đẻ trứng.

Con đường từ Đại học lên thạc sĩ nếu chỉ có 1km thì con đường từ thạc sĩ lên tiến sĩ phải gấp 20 lần. 20 lần đó không phải là khoảng thời gian mà là chất lượng.

Có trường hợp chỉ bỏ ra chưa đầy 2 năm để lấy bằng tiến sĩ trong đó có tới 9 tháng mang bầu và 6 tháng nghỉ sinh.

Thì thực sự không hiểu nổi họ học gì trong thời gian 9 tháng còn lại để lấy được tấm bằng tiến sĩ?

Điều đó hoàn toàn có lý khi mọi người lo ngại chất lượng tiến sĩ?

Và thực tế, có rất rất nhiều tiến sĩ nhưng không hề có công trình nghiên cứu khoa học nào, hoặc công trình nghiên cứu nếu có cũng chỉ thuộc dạng "đút gầm bàn" mà thôi...

Tiến sĩ là thước đo của nền giáo dục nhưng thước đo đó có chính xác hay không phụ thuộc vào đội ngũ tiến sĩ đó có đảm bảo chất lượng hay không.

Vì vậy, cần phải xác định rõ mục tiêu chất lượng tiến sĩ lên hàng đầu.

Vạch kế hoạch để đảm bảo tiến sĩ hàng năm ở Việt Nam phải có những cống hiến rõ nét cho các lĩnh vực họ đầu quân, chứ không phải chỉ mang cái “mác” tiến sĩ để đặt vào các vị trí vạch sẵn.

Tài liệu tham khảo:

<1>//daihoangde.vn/Giao-duc-24h/Tien-si-chan-trong-chan-ngoai-chay-so-khap-cac-truong-post173857.gd

Thạc sĩ nhằm nâng cao kiến thức vững chắc, chuyên sâu hơn thăng tiến hơn trong công việc? Cùng lambangdaihocchinhquy tìm hiểu thạc sĩ là gì? cách phân biệt các loại bằng thạc sĩ? Sau khi hoàn thành chương trình đại học bạn có thể tiếp tục học lên

Thạc sĩ là chỉ người có học vấn rông, trình độ chuyên ngành vững chắc sau khi được học nâng cao cùng kinh nghiệm làm việc đã được tích lũy trước đó họ sẽ có thêm kiến thức liên nghành và năng lực thực hiện công tác chuyên môn cũng như nghiên cứu khoa học chuyên ngành đào tạo.

THẠC SĨ LÀ GÌ?

Thạc sĩ theo nghĩa đen là từ để chỉ người có học vấn rộng (thạc = rộng lớn; sĩ = người học hay nghiên cứu), nay dùng để chỉ một bậc học vị.

Bậc học vị này khác nhau tùy theo hệ thống giáo dục: Học vị thạc sĩ trong tiếng Anh được gọi là Master’s degree (tiếng Latin là magister), một học vị trên cấp cử nhân, dưới cấp tiến sĩ được cấp bởi trường đại học khi hoàn tất chương trình học chứng tỏ sự nắm vững kiến thức bậc cao của một lĩnh vực nghiên cứu hoặc ngành nghề.

Trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam, học vị này được gọi là học vị “cao học”, trong khi lúc đó thạc sĩ lại là một học vị chuyên môn dưới tiến sĩ, dành cho những người muốn trở thành giáo sư đại học.

Nên chú ý là Master và Agrégés cùng được dịch là thạc sĩ mặc dù là hai học vị khác nhau trong hệ thống giáo dục Pháp.

Ngày nay, việc học thạc sĩ dần trở nên phổ biến. Hầu như ai cũng công nhận rằng những người có bằng thạc sĩ là những người có năng lực, những người có trí thức. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ việc học thạc sĩ để làm gì, cũng như để học thạc sĩ thì phải có những yêu cầu gì. Hãy cùng Đại học Online tìm hiểu về hình thức học thạc sĩ và những điều kiện cần có để có thể tham gia đào tạo thạc sĩ trong bài viết dưới đây.

bằng thạc sĩ như thế nào

Học thạc sĩ để làm gì?

Học thạc sĩ (Master) là hình thức đào tạo sau đại học. Khi được hỏi mục đích khi đào tạo thạc sĩ, câu trả lời thường gặp nhất đó chính là để sau này có một công việc ổn định với mức lương cao. Trong quan niệm của rất nhiều người, học thạc sĩ sẽ mở ra cơ hội thăng tiến, được trọng dụng trong xã hội, … Học thạc sĩ được xem như một hình thức đầu tư để đảm bảo con đường sự nghiệp và công danh sau này.

Đào tạo thạc sĩ có thể đem lại rất nhiều lợi ích cho học viên. Nếu sau khi tốt nghiệp Đại học mà bạn vẫn chưa tìm được công việc ưng ý hay muốn chờ đợi thời cơ thì học thạc sĩ chính là bước đệm để bạn có thể chuẩn bị hành trang cho mình. Những bạn đang có ý định đi du học thì thạc sĩ cũng chính là một lựa chọn không hề tồi. Sau 1-2 năm đào tạo tại nước ngoài, bạn sẽ không những có được tấm bằng giá trị mà còn có thêm nhiều trải nghiệm ở các quốc gia trên thế giới.

Quả thật không sai khi nói rằng những người học thạc sĩ là những người giỏi và có chí tiến thủ. Khi đi xin việc, bằng thạc sĩ có thể sẽ giúp các bạn có những vị trí tốt với mức lương hấp dẫn. Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay, việc học thạc sĩ đã trở nên quá phổ biến và không còn giá trị như trước. Rất nhiều bạn lao đầu vào đào tạo thạc sĩ nhưng không có định hướng rõ ràng, không có mục đích cụ thể. Điều này chắc chắn là một sự lãng phí về cả thời gian, tiền bạc và công sức đối với các bạn.

CÁC LOẠI BẰNG THẠC SĨ VÀ CÁCH PHÂN BIỆT

Hiện nay Thạc sĩ có nhiều loại bằng khác nhau dựa trên ngành học,điều kiện đầu vào và được chia làm 3 loại phổ biến như sau

1. Bằng Thạc sĩ học thuật

Chương trình đào tạo thạc sĩ học thuật sẽ đem đến nguồn kiến thức tự nhiên xã hội tổng quát, bao gồm:

  • Thạc sĩ khoa học xã hội: bằng thạc sĩ khoa học xã hội còn được biết đến là Master of Art (MA) bao gồm các khóa học về truyền thông, giáo dục, ngôn ngữ, văn học, địa lý, lịch sử và âm nhạc..
  • Thạc sĩ khoa học tự nhiên (Master of Science – MS,MSc): bằng thạc sĩ bày được trao cho các cá nhân sau khi hoàn tất các khóa học về khoa học tự nhiên như sinh học, hóa học, kĩ thuật, y tế hay thống kê. Một số ngành như kinh tế có thể được xem là ngành khoa học tư nhiên – xã hội, sinh viên có thể lựa chọn xem bằng của mình được gọi tê là gì. đối với những ngành như vậy, người ta thường cho rằng bằng MS có “sức nặng hơn” bằng MA ở một số nơi.

2. Bằng thạc sĩ nghiên cứu

Bằng thạc sĩ sẽ bao gồm 3 loại:

  • Master of Research (MRes): bằng thạc sĩ nãy sẽ tập trung đào tạo sinh viên trở thành một nghiên cứu sinh. Đây là một lợi thế với các sinh viên mong muốn theo học tiến sĩ hoặc bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu của mình bởi khóa học này đòi hỏi khối lượng kiến thức cao hơn MA và MSc, vì vậy bạn cần suy nghĩ trước khi lựa chọn.
  • Master by Research (MPhil): đây là khóa học cho phép sinh viên nghiên cứu sâu vào một lĩnh vực cụ thể một cách cụ thể để hoàn thành dự án của mình. Bằng này là tiền đề cho những ai muốn học lên tiến sĩ. Tại một số nơi các sinh viên coi khóa học này là một cách trải nghiệm bản thân trước khi chính thức theo đuổi con đường học lên tiến sĩ. Thời gian sinh viên bỏ ra để học chương trình này kéo dài hơn so với những chương trình khác.
  • Master of Studies (MSt): là bằng chỉ được giảng dạy ở một số trường (Oxford, Cambridge, Canberra và Dublin) yêu cầu các sinh viên tham gia các giờ học trên lớp cũng như hoàn tất luận văn hoặc bài kiểm tra giống như MA và MSc. Trong một số trường hợp, sinh viên sở hữu bằng MSt sẽ được theo học tạm thời chương trình tiến sĩ. Sự ra đời của bằng Master of Studies xuất phát từ nhu cầu thự tế tại các khối trường Oxbridge (Oxford và Cambridge) và Dublin. Sau khi hoàn thành chương trình cử nhân khoa học sẽ được cấp bằng MSt nhưng đối với những sinh viên muốn có bằng MSt thì phải hoàn tất ít nhất một chương trình sau Đại học.

3. Bằng thạc sĩ chuyên môn

Bằng thạc sĩ chuyên môn còn được gọi là bằng thạc sĩ chuyên nghiệp (Professional Master’s Degrees) bởi nó tập trung vào việc đào tạo sinh viên để theo đuổi các ngành nghề trong tương lai. Cũng vì lẽ đó mà một số bằng thạc sĩ chuyên môn có tên bắt đầu bằng chữ “Professional”, chẳng hạn như Bằng Thạc sĩ Khoa học Chuyên nghiệp (Professional Science Master’s Degree – PSM).

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (Master of Business Administration – MBA) Chương trình này cung cấp cho sinh viên các kĩ năng và kiến thức để họ có thể đảm nhiệm các vị trí kinh doanh và quản trị. Sinh viên sẽ theo học trên nhiều khía cạnh khác nhau của ngành để lựa chọn ngành nghề phù hợp cho mình, hiện nay có nhiều người lựa chọn chương trình học này.
  • Thạc sĩ Quản trị Công (Master of Public Administration – MPA) viên có thể trang bị kiến thức, kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý ứng dụng tại các tổ chức nhà nước, tổ chức quản lý công phi chính phủ và phi lợi nhuận. Những sinh viên lựa chọn hình thức này đa số là mong muốn thách thức bản thân và khám phá, theo đuổi các kiến thức mới.
  • Thạc sĩ Tổng hợp (Master of Arts in Liberal Studies – MA, MALS, MLA/ALM, MLS): được thiết kế dành cho các sinh viên mong muốn giảng dạy tại các trường khai phóng. Các sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ có đủ kiến thức sâu rộng, được tổng hợp từ nhiều môn học và giảng viên tại trường.
  • Thạc sĩ Nghệ thuật (Master of Fine Arts – MFA) Chương trình được trao cho các cá nhân sáng tạo và học tập trong các lĩnh vực về biểu diễn nghệ thuật hay nghệ thuật phòng thu. Nội dung đào tạo bao gồm thiết kế, nhiếp ảnh, dựng phim, nhà hát và hội hoạ. Bên cạnh lý thuyết, sinh viên còn có cơ hội tiếp cận môi trường làm việc thực tế thông qua các bài tập.
  • Thạc sĩ Âm nhạc (Master of Music – MM/MMus): Loại bằng này được cấp bởi các trường dạy nhạc và học viện âm nhạc. Chương trình học bao gồm các ngành học chuyên sâu được sinh viên lựa chọn như biểu diễn, sáng tác hoặc sản xuất… kết hợp các kiến thức nhạc lý chuyên sâu. Bằng thạc sĩ này là một bước chuẩn bị tốt để trở thành giáo viên dạy nhạc hoặc một người làm việc chuyên nghiệp.
  • Thạc sĩ Giáo dục (Master of Education – MEd, MSEd, MIT, MAEd, MAT) Đây là chương trình dành cho các sinh viên theo đuổi sự nghiệp giáo dục. Một số bằng MEd có thể coi như giấy chứng nhận để trở thành giáo viên giảng dạy tại các trường công lập, trong khi một số bằng khác dành cho các giáo viên đã có kinh nghiệm để theo học các kiến thức chuyên sâu như giáo dục đặc biệt hay quản trị. Chương trình học bao gồm các bài giảng và các giờ thực tập giảng dạy.
  • Thạc sĩ Kỹ thuật (Master of Engineering – MEng): Bằng này vừa mang tính học thuật vừa có thể mang tính chuyên môn.Theo học chương trình này bao gồm các bài viết được xuất bản trên các tạp chí liên quan hoặc một quá trình đào tạo trong nhà máy hoặc phòng nghiên cứu.
  • Thạc sĩ Kiến trúc (Master of Architecture – MArch) Sinh viên theo học Thạc sĩ kiến trúc cần phải tham gia thực tập và hoàn tất bài kiểm tra hoặc dự án cuối khoá để được cấp bằng. Tên gọi của chương trình này có thể khác nhau tuỳ theo nội dung học. Sinh viên được đào tạo trong các lĩnh vực như thiết kế, xây dựng, lịch sử kiến trúc, …

Điều kiện để học thạc sĩ

Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ

Có thể nói trình độ ngoại ngữ là điều kiện tiên quyết, là điều kiện cần phải có để được tham gia đào tạo cao học. Thông thường, để học thạc sĩ, các bạn phải có những chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tối thiểu là B2. Vì khi đào tạo cao học, học viên sẽ phải học theo sách và tài liệu nước ngoài, nên nếu như không có khả năng về ngoại ngữ thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tiếp thu những kiến thức mới.

Một số điều kiện cần được đảm bảo

Bên cạnh việc dự thi những môn bắt buộc thì bản thân thí sinh phải đảm bảo được những yêu cầu cụ thể như:

  • Đã tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành hoặc những chuyên ngành phù hợp với ngành mà bản thân đăng kí dự thi. Đây là điều kiện bắt buộc không ngoại trừ một ngành nào.
  • Riêng ngành ngoại ngữ, nếu thí sinh đăng kí theo đúng bằng tốt nghiệp hệ giáo dục thường xuyên thì bắt buộc bằng đại học phải tốt nghiệp một ngành ngoại ngữ hệ chính quy. Những người đã tốt nghiệp những ngành gần với ngành ngoại ngữ thì bắt buộc phải bổ sung thêm kiến thức trước khi thi.
  • Với từng đối tượng dự thi khác nhau các cơ sở dự thi sẽ có các văn bản quy định những kiến thức cần bổ sung.
  • Các ngành hay chuyên ngành gần với chuyên ngành được dự thi để đào tạo trình độ thạc sỹ sẽ do chính cơ sở đào tạo ban hành trong hồ sơ đăng kí hoặc là trong hồ sơ nhiệm vụ cho phép đào tạo của cơ sở ngành.

Không có bằng Đại học có học Thạc sĩ được không?

Như những điều kiện nêu trên, điều kiện tối thiểu là bạn phải có bằng tốt nghiệp Đại học cùng ngành hoặc khác ngành đối với một số trường hợp đặc biệt. Vậy thì nếu chưa có bằng Đại học thì làm sao để có thể tham gia đào tạo thạc sĩ?

Hiện nay có rất nhiều cách để các bạn học viên mua bằng đại học mà không cần phải mất quá nhiều thời gian, công sức và tiền bạc. Trong đó, hình thức đào tạo đại học trực tuyến hiện đang rất được ưa chuộng. Đây là hình thức đào tạo đại học, lấy bằng nhanh mà học học viên không cần phải tới trường. Các bạn có thể thoải mái sắp xếp thời gian học sao cho phù hợp với bản thân mà không phải học theo lịch cố định của nhà trường.

  • THẠC SĨ LÀ GÌ?
    • Học thạc sĩ để làm gì?
  • CÁC LOẠI BẰNG THẠC SĨ VÀ CÁCH PHÂN BIỆT
    • 1. Bằng Thạc sĩ học thuật
    • 2. Bằng thạc sĩ nghiên cứu
    • 3. Bằng thạc sĩ chuyên môn
  • Điều kiện để học thạc sĩ
      • Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ
      • Một số điều kiện cần được đảm bảo
    • Không có bằng Đại học có học Thạc sĩ được không?

Chủ đề