Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

Điều 32 Bộ luật Lao động 2012 quy định:

Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động

1. Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự.

2. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.

3. Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.

4. Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.

5. Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận.

Theo Nghị định 05/2015/NĐ-CP thì việc nhận lại người lao động khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động theo Điều 33 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc. Trường hợp người lao động không thể có mặt tại nơi làm việc theo đúng thời hạn quy định thì người lao động phải thỏa thuận với người sử dụng lao động về thời điểm có mặt.

2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí người lao động làm công việc trong hợp đồng lao động đã giao kết; trường hợp không bố trí được công việc trong hợp đồng lao động đã giao kết thì hai bên thỏa thuận công việc mới và thực hiện sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

Ngoài ra, tại Điều 129 Bộ luật này cũng có quy định về Tạm đình chỉ công việc như sau:

1. Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.

2. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc.

Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc.

3. Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động cũng không phải trả lại số tiền lương đã tạm ứng.

4. Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.

Như vậy, trong trường hợp người lao động bị tạm giam và chưa đưa ra xét xử, chưa có kết luận chính thức thì công ty có quyền tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Ở đây không đình chỉ công việc vì theo quy định trích dẫn nếu trên trường hợp đình chỉ áp dụng khi xử lý kỷ luật người lao động và thời hạn đình chỉ tối đa là 3 tháng.

Đối với trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động thì thời gian tạm hoãn thường sẽ căn cứ vào quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc theo thỏa thuận của các bên, luật không giới hạn thời gian cụ thể. Tuy nhiên, khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc trong vòng 15 ngày.

Trân trọng!

Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của NLĐ. Trước thực tế đó, tại nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đã thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định của pháp luật. Công đoàn ĐSVN thông tin những điều NLĐ cần biết khi thực hiện tạm hoãn HĐLĐ

Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

   1. Tạm hoãn HĐLĐ là việc tạm dừng thực hiện HĐLĐ trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa hai bên hoặc theo quy định của pháp luật. 

   Việc tạm hoãn HĐLĐ sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực HĐLĐ đã ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.

   Khi thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ, NSDLĐ (Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và NLĐ (người đang làm việc theo chế độ HĐLĐ và đóng đủ BHXH đến trước thời điểm tạm hoãn) phải ký văn bản thỏa thuận để thống nhất về thời gian tạm hoãn, lý do tạm hoãn, quyền, trách nhiệm, lợi ích của hai bên cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn.

   2. Quyền, nghĩa vụ của các bên khi tạm hoãn thực hiện HĐLĐ: 

   a) Trong thời gian tạm hoãn:

   Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Theo khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019). 

   Nếu người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội,  trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 4 Điều 42 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam).

   Trường hợp có những quy định mới của cấp có thẩm quyền tại thời điểm thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ thì thực hiện theo quy định mới trên nguyên tắc thỏa thuận theo hướng có lợi nhất cho NLĐ. 

   b) Sau khi tạm hoãn:

   Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền và nghĩa vụ các bên “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác”. 

   * Đối với người lao động: 

   - Phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn theo thỏa thuận;

   - Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với NSDLĐ về thời điểm có mặt.

   * Đối với người sử dụng lao động:

   - Phải nhận NLĐ trở lại làm việc;

   - Bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn;

   c) Một số lưu ý:

   - Nếu hai bên có thỏa thuận về công việc mới cần sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

   - Nếu không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (trừ trường hợp NSDLĐ và NLĐ có thỏa thuận khác) NSDLĐ sẽ bị phạt hành chính với mức tiền từ 03 - 07 triệu đồng (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định 28/2020/NĐ-CP). Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả lương cho người lao động trong những ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.

                                                                                Ban TGCSPL


Page 2

Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của NLĐ. Trước thực tế đó, tại nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đã thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định của pháp luật. Công đoàn ĐSVN thông tin những điều NLĐ cần biết khi thực hiện tạm hoãn HĐLĐ

Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

   1. Tạm hoãn HĐLĐ là việc tạm dừng thực hiện HĐLĐ trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa hai bên hoặc theo quy định của pháp luật. 

   Việc tạm hoãn HĐLĐ sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực HĐLĐ đã ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.

   Khi thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ, NSDLĐ (Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và NLĐ (người đang làm việc theo chế độ HĐLĐ và đóng đủ BHXH đến trước thời điểm tạm hoãn) phải ký văn bản thỏa thuận để thống nhất về thời gian tạm hoãn, lý do tạm hoãn, quyền, trách nhiệm, lợi ích của hai bên cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn.

   2. Quyền, nghĩa vụ của các bên khi tạm hoãn thực hiện HĐLĐ: 

   a) Trong thời gian tạm hoãn:

   Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Theo khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019). 

   Nếu người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội,  trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 4 Điều 42 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam).

   Trường hợp có những quy định mới của cấp có thẩm quyền tại thời điểm thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ thì thực hiện theo quy định mới trên nguyên tắc thỏa thuận theo hướng có lợi nhất cho NLĐ. 

   b) Sau khi tạm hoãn:

   Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền và nghĩa vụ các bên “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác”. 

   * Đối với người lao động: 

   - Phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn theo thỏa thuận;

   - Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với NSDLĐ về thời điểm có mặt.

   * Đối với người sử dụng lao động:

   - Phải nhận NLĐ trở lại làm việc;

   - Bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn;

   c) Một số lưu ý:

   - Nếu hai bên có thỏa thuận về công việc mới cần sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

   - Nếu không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (trừ trường hợp NSDLĐ và NLĐ có thỏa thuận khác) NSDLĐ sẽ bị phạt hành chính với mức tiền từ 03 - 07 triệu đồng (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định 28/2020/NĐ-CP). Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả lương cho người lao động trong những ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.

                                                                                Ban TGCSPL


Page 3

Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của NLĐ. Trước thực tế đó, tại nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đã thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định của pháp luật. Công đoàn ĐSVN thông tin những điều NLĐ cần biết khi thực hiện tạm hoãn HĐLĐ

Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

   1. Tạm hoãn HĐLĐ là việc tạm dừng thực hiện HĐLĐ trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa hai bên hoặc theo quy định của pháp luật. 

   Việc tạm hoãn HĐLĐ sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực HĐLĐ đã ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.

   Khi thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ, NSDLĐ (Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và NLĐ (người đang làm việc theo chế độ HĐLĐ và đóng đủ BHXH đến trước thời điểm tạm hoãn) phải ký văn bản thỏa thuận để thống nhất về thời gian tạm hoãn, lý do tạm hoãn, quyền, trách nhiệm, lợi ích của hai bên cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn.

   2. Quyền, nghĩa vụ của các bên khi tạm hoãn thực hiện HĐLĐ: 

   a) Trong thời gian tạm hoãn:

   Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Theo khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019). 

   Nếu người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội,  trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 4 Điều 42 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam).

   Trường hợp có những quy định mới của cấp có thẩm quyền tại thời điểm thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ thì thực hiện theo quy định mới trên nguyên tắc thỏa thuận theo hướng có lợi nhất cho NLĐ. 

   b) Sau khi tạm hoãn:

   Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền và nghĩa vụ các bên “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác”. 

   * Đối với người lao động: 

   - Phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn theo thỏa thuận;

   - Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với NSDLĐ về thời điểm có mặt.

   * Đối với người sử dụng lao động:

   - Phải nhận NLĐ trở lại làm việc;

   - Bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn;

   c) Một số lưu ý:

   - Nếu hai bên có thỏa thuận về công việc mới cần sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

   - Nếu không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (trừ trường hợp NSDLĐ và NLĐ có thỏa thuận khác) NSDLĐ sẽ bị phạt hành chính với mức tiền từ 03 - 07 triệu đồng (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định 28/2020/NĐ-CP). Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả lương cho người lao động trong những ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.

                                                                                Ban TGCSPL


Page 4

Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của NLĐ. Trước thực tế đó, tại nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đã thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định của pháp luật. Công đoàn ĐSVN thông tin những điều NLĐ cần biết khi thực hiện tạm hoãn HĐLĐ

Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

   1. Tạm hoãn HĐLĐ là việc tạm dừng thực hiện HĐLĐ trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa hai bên hoặc theo quy định của pháp luật. 

   Việc tạm hoãn HĐLĐ sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực HĐLĐ đã ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.

   Khi thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ, NSDLĐ (Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và NLĐ (người đang làm việc theo chế độ HĐLĐ và đóng đủ BHXH đến trước thời điểm tạm hoãn) phải ký văn bản thỏa thuận để thống nhất về thời gian tạm hoãn, lý do tạm hoãn, quyền, trách nhiệm, lợi ích của hai bên cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn.

   2. Quyền, nghĩa vụ của các bên khi tạm hoãn thực hiện HĐLĐ: 

   a) Trong thời gian tạm hoãn:

   Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Theo khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019). 

   Nếu người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội,  trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 4 Điều 42 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam).

   Trường hợp có những quy định mới của cấp có thẩm quyền tại thời điểm thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ thì thực hiện theo quy định mới trên nguyên tắc thỏa thuận theo hướng có lợi nhất cho NLĐ. 

   b) Sau khi tạm hoãn:

   Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền và nghĩa vụ các bên “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác”. 

   * Đối với người lao động: 

   - Phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn theo thỏa thuận;

   - Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với NSDLĐ về thời điểm có mặt.

   * Đối với người sử dụng lao động:

   - Phải nhận NLĐ trở lại làm việc;

   - Bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn;

   c) Một số lưu ý:

   - Nếu hai bên có thỏa thuận về công việc mới cần sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

   - Nếu không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (trừ trường hợp NSDLĐ và NLĐ có thỏa thuận khác) NSDLĐ sẽ bị phạt hành chính với mức tiền từ 03 - 07 triệu đồng (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định 28/2020/NĐ-CP). Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả lương cho người lao động trong những ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.

                                                                                Ban TGCSPL


Page 5

Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của NLĐ. Trước thực tế đó, tại nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đã thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định của pháp luật. Công đoàn ĐSVN thông tin những điều NLĐ cần biết khi thực hiện tạm hoãn HĐLĐ

Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

   1. Tạm hoãn HĐLĐ là việc tạm dừng thực hiện HĐLĐ trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa hai bên hoặc theo quy định của pháp luật. 

   Việc tạm hoãn HĐLĐ sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực HĐLĐ đã ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.

   Khi thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ, NSDLĐ (Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và NLĐ (người đang làm việc theo chế độ HĐLĐ và đóng đủ BHXH đến trước thời điểm tạm hoãn) phải ký văn bản thỏa thuận để thống nhất về thời gian tạm hoãn, lý do tạm hoãn, quyền, trách nhiệm, lợi ích của hai bên cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn.

   2. Quyền, nghĩa vụ của các bên khi tạm hoãn thực hiện HĐLĐ: 

   a) Trong thời gian tạm hoãn:

   Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Theo khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019). 

   Nếu người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội,  trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 4 Điều 42 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam).

   Trường hợp có những quy định mới của cấp có thẩm quyền tại thời điểm thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ thì thực hiện theo quy định mới trên nguyên tắc thỏa thuận theo hướng có lợi nhất cho NLĐ. 

   b) Sau khi tạm hoãn:

   Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền và nghĩa vụ các bên “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác”. 

   * Đối với người lao động: 

   - Phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn theo thỏa thuận;

   - Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với NSDLĐ về thời điểm có mặt.

   * Đối với người sử dụng lao động:

   - Phải nhận NLĐ trở lại làm việc;

   - Bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn;

   c) Một số lưu ý:

   - Nếu hai bên có thỏa thuận về công việc mới cần sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

   - Nếu không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (trừ trường hợp NSDLĐ và NLĐ có thỏa thuận khác) NSDLĐ sẽ bị phạt hành chính với mức tiền từ 03 - 07 triệu đồng (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định 28/2020/NĐ-CP). Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả lương cho người lao động trong những ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.

                                                                                Ban TGCSPL


Page 6

Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của NLĐ. Trước thực tế đó, tại nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đã thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định của pháp luật. Công đoàn ĐSVN thông tin những điều NLĐ cần biết khi thực hiện tạm hoãn HĐLĐ

Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

   1. Tạm hoãn HĐLĐ là việc tạm dừng thực hiện HĐLĐ trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa hai bên hoặc theo quy định của pháp luật. 

   Việc tạm hoãn HĐLĐ sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực HĐLĐ đã ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.

   Khi thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ, NSDLĐ (Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và NLĐ (người đang làm việc theo chế độ HĐLĐ và đóng đủ BHXH đến trước thời điểm tạm hoãn) phải ký văn bản thỏa thuận để thống nhất về thời gian tạm hoãn, lý do tạm hoãn, quyền, trách nhiệm, lợi ích của hai bên cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn.

   2. Quyền, nghĩa vụ của các bên khi tạm hoãn thực hiện HĐLĐ: 

   a) Trong thời gian tạm hoãn:

   Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Theo khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019). 

   Nếu người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội,  trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 4 Điều 42 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam).

   Trường hợp có những quy định mới của cấp có thẩm quyền tại thời điểm thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ thì thực hiện theo quy định mới trên nguyên tắc thỏa thuận theo hướng có lợi nhất cho NLĐ. 

   b) Sau khi tạm hoãn:

   Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền và nghĩa vụ các bên “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác”. 

   * Đối với người lao động: 

   - Phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn theo thỏa thuận;

   - Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với NSDLĐ về thời điểm có mặt.

   * Đối với người sử dụng lao động:

   - Phải nhận NLĐ trở lại làm việc;

   - Bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn;

   c) Một số lưu ý:

   - Nếu hai bên có thỏa thuận về công việc mới cần sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

   - Nếu không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (trừ trường hợp NSDLĐ và NLĐ có thỏa thuận khác) NSDLĐ sẽ bị phạt hành chính với mức tiền từ 03 - 07 triệu đồng (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định 28/2020/NĐ-CP). Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả lương cho người lao động trong những ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.

                                                                                Ban TGCSPL


Page 7

Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của NLĐ. Trước thực tế đó, tại nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đã thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định của pháp luật. Công đoàn ĐSVN thông tin những điều NLĐ cần biết khi thực hiện tạm hoãn HĐLĐ

Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

   1. Tạm hoãn HĐLĐ là việc tạm dừng thực hiện HĐLĐ trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa hai bên hoặc theo quy định của pháp luật. 

   Việc tạm hoãn HĐLĐ sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực HĐLĐ đã ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.

   Khi thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ, NSDLĐ (Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và NLĐ (người đang làm việc theo chế độ HĐLĐ và đóng đủ BHXH đến trước thời điểm tạm hoãn) phải ký văn bản thỏa thuận để thống nhất về thời gian tạm hoãn, lý do tạm hoãn, quyền, trách nhiệm, lợi ích của hai bên cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn.

   2. Quyền, nghĩa vụ của các bên khi tạm hoãn thực hiện HĐLĐ: 

   a) Trong thời gian tạm hoãn:

   Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Theo khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019). 

   Nếu người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội,  trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 4 Điều 42 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam).

   Trường hợp có những quy định mới của cấp có thẩm quyền tại thời điểm thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ thì thực hiện theo quy định mới trên nguyên tắc thỏa thuận theo hướng có lợi nhất cho NLĐ. 

   b) Sau khi tạm hoãn:

   Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền và nghĩa vụ các bên “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác”. 

   * Đối với người lao động: 

   - Phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn theo thỏa thuận;

   - Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với NSDLĐ về thời điểm có mặt.

   * Đối với người sử dụng lao động:

   - Phải nhận NLĐ trở lại làm việc;

   - Bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn;

   c) Một số lưu ý:

   - Nếu hai bên có thỏa thuận về công việc mới cần sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

   - Nếu không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (trừ trường hợp NSDLĐ và NLĐ có thỏa thuận khác) NSDLĐ sẽ bị phạt hành chính với mức tiền từ 03 - 07 triệu đồng (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định 28/2020/NĐ-CP). Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả lương cho người lao động trong những ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.

                                                                                Ban TGCSPL


Page 8

Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của NLĐ. Trước thực tế đó, tại nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đã thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo quy định của pháp luật. Công đoàn ĐSVN thông tin những điều NLĐ cần biết khi thực hiện tạm hoãn HĐLĐ

Tạm hoãn hợp đồng trong thời gian bao lâu

   1. Tạm hoãn HĐLĐ là việc tạm dừng thực hiện HĐLĐ trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa hai bên hoặc theo quy định của pháp luật. 

   Việc tạm hoãn HĐLĐ sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực HĐLĐ đã ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.

   Khi thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ, NSDLĐ (Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và NLĐ (người đang làm việc theo chế độ HĐLĐ và đóng đủ BHXH đến trước thời điểm tạm hoãn) phải ký văn bản thỏa thuận để thống nhất về thời gian tạm hoãn, lý do tạm hoãn, quyền, trách nhiệm, lợi ích của hai bên cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn.

   2. Quyền, nghĩa vụ của các bên khi tạm hoãn thực hiện HĐLĐ: 

   a) Trong thời gian tạm hoãn:

   Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (Theo khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019). 

   Nếu người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội,  trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 4 Điều 42 văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam).

   Trường hợp có những quy định mới của cấp có thẩm quyền tại thời điểm thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ thì thực hiện theo quy định mới trên nguyên tắc thỏa thuận theo hướng có lợi nhất cho NLĐ. 

   b) Sau khi tạm hoãn:

   Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền và nghĩa vụ các bên “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác”. 

   * Đối với người lao động: 

   - Phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn theo thỏa thuận;

   - Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với NSDLĐ về thời điểm có mặt.

   * Đối với người sử dụng lao động:

   - Phải nhận NLĐ trở lại làm việc;

   - Bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn;

   c) Một số lưu ý:

   - Nếu hai bên có thỏa thuận về công việc mới cần sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

   - Nếu không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (trừ trường hợp NSDLĐ và NLĐ có thỏa thuận khác) NSDLĐ sẽ bị phạt hành chính với mức tiền từ 03 - 07 triệu đồng (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định 28/2020/NĐ-CP). Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả lương cho người lao động trong những ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.

                                                                                Ban TGCSPL