Tại sao xuất huyết tiêu hóa ure máu tăng

1) Nguyên nhân do dạ dày: • Loét dạ dày tá tràng: Loét dạ dày thường nôn ra máu nhiều hơn đi cầu phân đen, còn loét tá tràng thì thường là đi cầu phân đen nhiều hơn ói ra máu nhưng nếu máu chảy nhiều vẫn có thể đi cầu ra máu đỏ tươi. • Viêm dạ dày tá tràng cấp: Thường do rượu, do thuốc như Aspirine, kháng viêm không steroid, do stress. • Viêm thực quản trào ngược. • Polyp dạ dày tá tràng. • Ung thư dạ dày 2) Nguyên nhân do thực quản: • Vỡ giãn thực quản: chảy máu rất nhiều kèm ói máu 1) Nôn ra máu Có thể máu tươi, máu bầm, máu cục….(tùy theo thời gian máu lưu lại trong ống tiêu hóa) kèm theo thức ăn. 2) Đi tiêu phân đen: Phân đen như than, dính như hắc ín, có mùi hôi đặc trưng. Cần phân biệt với phân đen do dùng thuốc có chất sắt, chất than, bismuth, cam thảo.
3) Đi tiêu máu tươi: Thường gặp nhiều trong xuất huyết tiêu hóa dưới, nhưng cũng có thể xảy ra trong xuất huyết tiêu hóa trên do máu chảy nhiều, nhanh trong thời gian ngắn xuống trực tràng.

Triệu chứng mất máu:tuỳ thuộc vào lượng máu mất.
 Mất <500 ml : ít có biểu hiện lâm sàng.
 Mất < 10% - 20% VTH : Mạch tăng >15lần/ph hoặc HA hạ >10mmHg khi thay đổi tư thế.
 Mất >20% VTH : sốc
V. Cận lâm sàng:
1) Công thức máu: Hct, Hb, số lượng hồng cầu giảm.Tiều cầu, bạch cầu tăng nhẹ, trở về bình thường sau vài ngày Sinh hoá: Urê máu tăng (do máu từ ruột chuyển hóa thành NH3, hấp thu qua chu trình ruột gan làm tăng NH3).
2) Nội soi dạ dày (>90% xác định được nguyên nhân gây chảy máu, xác định vị trí chảy máu, tiên lượng, sinh thiết ổ loét, tìm H. pylori, điều trị). Qua nội soi có thể giúp chích xơ hoặc cột tĩnh mạch thực quản. Chích cầm máu ổ loét. Nội soi cần được thực hiện ở bệnh nhân đã điều trị sốc, có đường truyền tĩnh mạch tốt và bảo đảm
3) Chụp động mạch mạc treo chọn lọc: điều trị ngưng chảy máu bằng thuyên tắc mạch, chỉ có giá trị trong trường hợp chảy máu động mạch, tốc độ chảy máu > 0.5% ml/p.
Mức độ xuất huyết tiêu hoá
Thể tích tuần hoàn = 1/13 trọng lượng cơ thể.
 Nếu mất <10% V TH :mất máu nhẹ.
 Nếu mất 20 -40% V TH:mât máu trung bình.
 Nếu mất > 40% V TH: mất máu nặng, dẫn tới sốc.
VI. Điều trị
1) Nội soi thực quản dạ dày

Tại sao xuất huyết tiêu hóa ure máu tăng

Nội soi thực quản dạ dày được thực hiện càng sớm càng tốt ( trong vòng 12h đầu kể từ khi nhập viện).
Qua nội soi thấy được tĩnh mạch bị vỡ, tình trạng chảy máu đang tiếp diễn hoặc thấy trước sự vỡ mạch máu qua dấu chấm son trên niêm mạc thực quản.
Qua nội soi có thể thực hiện phương pháp cầm máu: Chích chất xơ hóa hoặc thắt dây thun búi tĩnh mạch giãn hoặc phối hợp cả hai phương pháp. Phương pháp nhiệt: Laser, đốt điện, que nhiệt, sóng ngắn. Phương pháp chích cầm máu bằng Adrenalin 1/10000, Hemoclip.
2) Đặt ống thông Blakemore:Thường được dùng cho xuất huyết tiêu hoá do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản, nhất là vùng tâm hay phình vị nhưng thường được chỉ định trong trường hợp chảy máu ồ ạt không thể nội soi được.
Chống chỉ định trong trường hợp bệnh nhân đã mổ dạ dày thực quản
3) Phẫu thuật:
• Khâu các búi tĩnh mạch thực quản đang chảy
• Tạo cầu nối cửa-chủ và các biến thể
• Các cầu nối khác như cầu Warren
• Cắt ngang thực quản, triệt mạch theo phương pháp Sugiura hay kỹ thuật cải biên
4) Điều trị cấp cứu
• Thiết lập 2 đường truyền tĩnh mạch, dung dịch huyết thanh mặn đẳng trương, Ringer lactate hoặc dung dịch keo (dextran 40 hay Gelafundin…)
• Truyền máu ( hồng cầu lắng hoặchồng cầu tươi trong trường hợp mất máu quá nhiều)
• Điều chỉnh tình trạng rối loạn đông máu (dung dịch plasma tươi lạnh, truyền tiểu cầu để giữ tiểu cầu > 50000/mm3
• Rửa dạ dày qua sonde
• Đảm bảo thông khí tốt

20/06/2018 Tác giả: 3.454 lượt xem

Ure trong máu tăng nguyên nhân do đâu là vấn đề nhiều người băn khoăn khi đọc kết quả xét nghiệm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thông tin hữu ích bạn đọc nên tham khảo.

Ure trong máu tăng nguyên nhân do đâu?

Ure là sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa chất đạm (protein) trong cơ thể, được thải ra ngoài cơ thể qua thận. Ure tương đối ít độc, kể cả lúc đậm độ của nó trong máu khá cao. Tuy nhiên, để đánh giá khả năng lọc của thận, người ta thường dựa vào chỉ số urê máu: Chỉ số này càng cao thì chức năng thận càng kém.

Tại sao xuất huyết tiêu hóa ure máu tăng

Chỉ số ure máu tăng có thể do nhiều nguyên nhân gây nên cần được chẩn đoán chính xác và điều trị hiệu quả

Ure trong máu cao nguyên nhân do đâu?

Ure máu cao rất nguy hiểm vì có thể gây ra nguy cơ khôn lường đối với người bệnh nên cần phải được chẩn đoán kịp thời. Các nguyên nhân dẫn đến ure trong máu bao gồm:

  • Bị suy thận, thiểu niệu, vô niệu, tắc nghẽn đường niệu.
  • Do chế độ ăn uống chưa quá nhiều protein.
  • Do xuất huyết tiêu hóa, nhiễm trùng nặng.
  • Do tăng dị hóa protein bởi sốt, bỏng, suy dinh dưỡng, bệnh lý u tân sinh.
  • Giảm lượng máu đến thận trong suy tim sung huyết, sốc, căng thẳng, đau tim, bỏng nặng, chảy máu đường tiêu hóa, tắc nghẽn dòng chảy nước tiểu…

Trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ure máu tăng cần đặc biệt chú ý đến nguyên nhân tại thận như: viêm thận cấp và mạn tính; lao thận; ứ nước bể thận do sỏi thận; hội chứng gan thận do leptospira; thận nhiều nang.

Tại sao xuất huyết tiêu hóa ure máu tăng

Chỉ số ure trong máu tăng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tim mạch

Biện pháp hạn chế ure máu tăng hiệu quả

Để hạn chế việc tăng ure máu, bạn cần có chế độ ăn uống phù hợp, không quá nhiều protein cũng không được quá nghèo protein, không sử dụng các loại thuốc tăng ure trong máu. Khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường, nên đến các bệnh viện để tiến hành các xét nghiệm cần thiết.

Muốn biết ure máu tăng hay không chúng ta cần tiến hành xét nghiệm ure máu để nắm được các rối loạn. Thông qua đó có thể chẩn đoán được tình trạng suy thận và các biến chứng liên quan. Tuy nhiên, không phải lúc nào các triệu chứng lâm sàng cũng nói lên ure máu tăng vì có trường hợp ure máu trên 1g/l mà xét nghiệm vẫn không có triệu chứng lâm sàng.

Ure máu cao sẽ gây ra nhiều nguy hiểm đối với sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, bạn nên đi xét nghiệm ure máu để phát hiện sớm những trường hợp ure máu tăng, giúp ngăn ngừa biến chứng của thận và có hướng điều trị phù hợp nhất.