Tại sao trùng giày cơ thể sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp được

Hay nhất

2 cách sinh sản:

- Sinh sản vô tính: Phân đôi cơ thể.

- Sinh sản hữu tính: Sinh sản tiếp hợp


Tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất, các tế bào bình thường tiếp xúc và trao đổi và kết hợp vật chất di truyền (NST). Thường gặp ở một số động vật nguyên sinh, tảo, nấm. Cơ chế chi tiết khác nhau tùy loài:
- Trùng giày có 2 nhân (2n) Khi hai trùng tiếp hợp áp sát nhau thì nhân lớn tiêu biến, nhân bé giảm phân tạo 4 nhân (n), 3 bị tiêu biến còn 1 nhân (n) nguyên phân tạo 2 nhân (n) : 1 trong 2 nhân này chuyển sang trùng kia và kết hợp thành nhân (2n)., Sau đó ở mỗi trùng giày nhân (2n) lại nguyên phân thành 1 nhân lớn và 1 nhân bé. Hai trùng giày tách ra thành 2 trùng giày MỚI, tiếp tục sinh sản phân đôi để tăng số lượng.

- Ở tảo xoắn (n)2 sợi tảo tiếp xúc, giữa 2 TB (n) đối diện hình thành cầu nối sinh chât1 nhân (n) từ TB này chuyển sang TB kia và hợp với nhân (n) bên đó tạo nhân (2n). Sau đó nhân (2n) giảm phân tạo 4 nhân (n0, 3 nhân tiêu biến còn lại 1 nhân (n). Kết quả từ 2 TB (n) chỉ tạo 1 TB(n), TB này tiếp tục nguyên phân hình thành sợi tảo mới.

Đặc điểm chung của sinh sản tiếp hợp là ko làm tăng số lượng TB hay cơ thể. Muốn tăng số lượng cơ thể thì sau đó phải qua sinh sản vô tính.

Tại sao trùng giày cơ thể sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp được

Cô Độc

Tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất, các tế bào bình thường tiếp xúc và trao đổi và kết hợp vật chất di truyền (NST). Thường gặp ở một số động vật nguyên sinh, tảo, nấm. Cơ chế chi tiết khác nhau tùy loài:

- Trùng giày có 2 nhân (2n) Khi hai trùng tiếp hợp áp sát nhau thì nhân lớn tiêu biến, nhân bé giảm phân tạo 4 nhân (n), 3 bị tiêu biến còn 1 nhân (n) nguyên phân tạo 2 nhân (n) : 1 trong 2 nhân này chuyển sang trùng kia và kết hợp thành nhân (2n)., Sau đó ở mỗi trùng giày nhân (2n) lại nguyên phân thành 1 nhân lớn và 1 nhân bé. Hai trùng giày tách ra thành 2 trùng giày MỚI, tiếp tục sinh sản phân đôi để tăng số lượng.

- Ở tảo xoắn (n)2 sợi tảo tiếp xúc, giữa 2 TB (n) đối diện hình thành cầu nối sinh chât1 nhân (n) từ TB này chuyển sang TB kia và hợp với nhân (n) bên đó tạo nhân (2n). Sau đó nhân (2n) giảm phân tạo 4 nhân (n0, 3 nhân tiêu biến còn lại 1 nhân (n). Kết quả từ 2 TB (n) chỉ tạo 1 TB(n), TB này tiếp tục nguyên phân hình thành sợi tảo mới.

Đặc điểm chung của sinh sản tiếp hợp là ko làm tăng số lượng TB hay cơ thể. Muốn tăng số lượng cơ thể thì sau đó phải qua sinh sản vô tính.

0 Trả lời 17:25 27/12

  • Tại sao trùng giày cơ thể sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp được

    Nấm lùn

    Sinh sản theo hình thức tiếp hợp là 1 hình thức sinh sản hữu tính ở động vật bậc thấp. Tiêu biểu là ở trùng giầy

    Khi tiếp hợp hai cá thể trùng giầy áp chặt “miệng” vào nhau, tạo một cầu nối tế bào chất, qua cầu nối này diễn ra sự trao đổi nhân. Hai hiện tượng phân đôi và tiếp hợp xảy ra không đồng thời với nhau.

    0 Trả lời 17:26 27/12

    • Tại sao trùng giày cơ thể sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp được

      1m52

      Tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất, các tế bào bình thường tiếp xúc và trao đổi và kết hợp vật chất di truyền (NST). Thường gặp ở một số động vật nguyên sinh, tảo, nấm.

      0 Trả lời 17:27 27/12

      • Trùng đế giày (còn gọi là Paramecium, trùng cỏ, trùng giày hay thảo trùng) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng đế giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.

        Tại sao trùng giày cơ thể sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp được
        Paramecium

        Paramecium aurelia

        Phân loại khoa họcVực (domain)EukaryaGiới (regnum)ChromalveolataLiên ngành (superphylum)AlveolataNgành (phylum)CiliophoraLớp (class)CiliateaBộ (ordo)PeniculidaHọ (familia)ParameciidaeChi (genus)Paramecium
        Müller, 1773

        Trùng đế giày được con người biết đến trước tiên trong thế giới động vật đơn bào. Khi chế tạo được kính hiển vi, người ta thử lấy nước "cỏ ngâm" soi thì tình cờ phát hiện ra chúng và vì thế được gọi là "trùng cỏ". Ngày nay "trùng cỏ" trở thành tên chính thức cho nhóm động vật này và nước "cỏ ngâm" vẫn là môi trường nuôi cấy trùng cỏ lý tưởng ở phòng thí nghiệm.

        Có hình giống đế giày.[1] Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày. Trùng di chuyển nhờ lông bơi. Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm: nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 hệ thống không bào co bóp hình hoa thị và ở 1 vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu. Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng sống nhất định.[cần dẫn nguồn]

        Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.[cần dẫn nguồn]

        Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp. Chúng phân đôi trung bình gần 1 lần mỗi ngày. Quá trình tiếp hợp xảy ra có thể kéo dài tới 12 giờ ở điều kiện 16 độ C.[cần dẫn nguồn]

        Trùng giày sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục. Mỗi khi đời sống gặp khó khăn (khô hạn hay thiếu thức ăn), trùng đế giày có khả năng tiết nước thừa, thu nhỏ cơ thể lại, tiết ra lớp vỏ bọc gọi là hóa bào xác. Trong bào xác, chúng tồn tại rất lâu và có cơ hội được gió cuốn đi để phát tán đến những môi trường mới thích hợp hơn trước.[cần dẫn nguồn]

        Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.[cần dẫn nguồn]

        Trùng giày có ích lợi trong việc đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên và còn làm sạch môi trường nước.[cần dẫn nguồn]

        • Paramecium africanum Dragesco, 1970
        • Paramecium aurelia-complex (includes biological species, P. primaurelia, P. biaurellia, etc._
        • Paramecium bursaria (Ehrenberg, 1831) Focke, 1836
        • Paramecium calkinsi Woodruff, 1921
        • Paramecium caudatum Ehrenberg, 1834
        • Paramecium chlorelligerum Kahl, 1935
        • Paramecium duboscqui Chatton & Brachon, 1933
        • Paramecium jankowskii Dragesco, 1972
        • Paramecium jenningsi Diller & Earl, 1958
        • Paramecium nephridiatum Gelei, 1925
        • Paramecium polycaryum Woodruf, 1923
        • Paramecium pseudotrichium Dragesco, 1970
        • Paramecium putrinum Claparède & Lachmann, 1859
        • Paramecium schewiakoffi Fokin, Przybos, Chivilevc, §, 2004
        • Paramecium sonneborni Aufderheide, Daggett & Nerad, 1983
        • Paramecium ugandae Dragesco, 1972
        • Paramecium wichtermani, Mohammed and Nashed, 1968–1969,
        • Paramecium woodruffi Wenrich, 1928

        1. ^ “O. F. Muller”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2012.

        • Video trên YouTube thể hiện chuyển động của trùng đế giày
        • Video trên YouTube thể hiện trùng đế giày di chuyển và bị tiêu hóa bên trong vi khuẩn Amoeba
        • Video trên YouTube thể hiện trùng đế giày sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
        • Paramecium/ Paramecium tetraurelia brief facts, modes of reproduction Lưu trữ 2017-12-21 tại Wayback Machine

        Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trùng_đế_giày&oldid=67752295”